Cách nhận biết đoạn mạch song song

Lý thuyết Đoạn mạch song song

Quảng cáo

ĐOẠN MẠCH SONG SONG

1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

- Cường độ dòng điện chaỵ qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

\[I=I_1+I_2\]

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

\[U=U_1=U_2\]

2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

- Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần.

\[\dfrac{1}{R_{td}}\]=\[\dfrac{1}{R_{1}}\]+\[\dfrac{1}{R_{2}}\].

- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

\[\dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\]

Chú ý:

Vôn kế có điện trở RV rất lớn so với điện trở của đoạn mạch cần đo hiệu điện thế và được mắc song song với mạch đó, nên dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ không đáng kể. Do đó, khi tính điện trở tương đương của đoạn mạch này có thể bỏ qua số hạng \[\frac{1}{{{R_V}}}\]

Sơ đồ tư duy về đoạn mạch mắc song song - Vật lí 9

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 14 SGK Vật lí 9

    Giải bài C1 trang 14 SGK Vật lí 9. Quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết các điện trở...

  • Bài C2 trang 14 SGK Vật lí 9

    Hãy chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song...

  • Bài C3 trang 15 SGK Vật lí 9

    Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương...

  • Bài C4 trang 15 SGK Vật lí 9

    Giải bài C4 trang 15 SGK Vật lí 9. Trong phòng học đang sử dụng một bóng đèn dây tóc và một quạt trần...

  • Bài C5 trang 16 SGK Vật lí 9

    Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 Ω...

  • Bài C4 trang 99 SGK Vật lí 9
  • Bài C4 trang 102 SGK Vật lí 9
  • Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Lý thuyết Định luật Jun - Len-xơ
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Đoạn mạch nối tiếp

Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

R t d = R 1 + R 2 + ⋯ + R n {\displaystyle R_{\mathrm {td} }=R_{1}+R_{2}+\cdots +R_{n}}
  • Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 = . . . = I n {\displaystyle I=I_{1}=I_{2}=...=I_{n}}
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở: U = U 1 + U 2 + . . . + U n {\displaystyle U=U_{1}+U_{2}+...+U_{n}}
  • Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R t d = R 1 + R 2 + . . . + R n {\displaystyle R_{td}=R_{1}+R_{2}+...+R_{n}}
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở: U R t d = U 1 R 1 = U 2 R 2 = . . . = U n R n {\displaystyle {\frac {U}{R_{td}}}={\frac {U_{1}}{R_{1}}}={\frac {U_{2}}{R_{2}}}=...={\frac {U_{n}}{R_{n}}}}

Mạch điện là gì?

Trước khi đến với các kiểu đoạn mạch và đặc điểm của nó, chúng ta cần phải có kiến thức tổng quát. Mạch điện là gì chính là một câu hỏi cơ bản chúng ta cần phải biết trong chủ đề này. Mạch điện được định nghĩa là tập hợp các linh kiện điện tử và phần tử điện được mắc trong một hệ thống dây dẫn điện. Hiểu một cách đơn giản, những thiết bị điện và linh kiện được mắc cùng dây dẫn sẽ tạo lên mạch điện. Tuy nhiên nếu để tìm hiểu sâu hơn về linh kiện và phần tử điện, các em sẽ gặp phải rất nhiều kiến thức cầu kì.

Đoạn mạch có acquy lắp song song các thiết bị điện

Các em chỉ cần tìm hiểu về mạch điện cơ bản trong chương trình vật lý lớp 9. Những thiết bị điện và linh kiện có mặt nhiều nhất trong bài tập của các em chính là bóng đèn, điện trở, nguồn điện và dây dẫn. Dựa trên các phần tử điện này, các em đã có thể lắp được được mạch điện cơ bản. Trong cuộc sống của chúng ta, các mạch điện có thể phức tạp hơn nhiều lần. Đoạn mạch song song cũng chỉ là một kiểu lắp mạch điện cơ bản chúng ta được tìm hiểu.

Ví dụ về mạch điện trong cuộc sống

Mạch điện trong cuộc sống thường ngày được sử dụng rất nhiều. Tuy nhiên về cấu tạo cũng như cách lắp thì chúng ta khó có thể nhìn thấy. Bởi các mạch điện thường được lắp ẩn bên trong thường nhà. Điều này khiến cho việc tìm hiểu trở nên khó khăn hơn. Cũng có rất nhiều kiểu đoạn mạch được sử dụng. Nếu các em không tìm hiểu về đoạn mạch song song các em sẽ không thể biết đến điều này. Đó cũng chính là lý do các em nên tìm hiểu về nguồn gốc của mạch điện trước khi đến với những kiến thức khác.

Video liên quan

Chủ Đề