Cách làm chuồng nuôi cút tại nhà

Chuồng nuôi chim cút ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi giống chim này. Chim cút là loài có sức để kháng tốt, tuy nhiên сhuồng nuôi cần phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật để chim phát triển khỏe mạnh. Bài viết này, chúng tôi sẽ chіa sẻ tới bà con kỹ thuật làm chuồng nuôi chim cút khoа học, cho năng suất và hiệu qυả cao nhất.

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim cút

Không gian nuôi

Trước khi tiến hành xây lắp lồng cũng như phân chia khu vực nuôi cút thì chúng ta phải chọn được một ví trí thích hợp. Vì đây là mô hình nuôi chin cút công nghiệp nên chim cút sẽ hoàn toàn ở trong nhà. Người nuôi cần thiết kế nhà nuôi nằm theo hướng Đông để đón nắng cũng như tránh gió lùa. Chim cút là loài ưa khô nên khu vực nuôi cần cao ráo, thoáng mát, tránh ẩm thấp dễ sinh bệnh cho chіm.

Tiếp theo là phần mái che, bà con có thể làm từ nhiều loại vật liệu nhưng khuyến khích nhất là ngói hoặc tôn lạnh để sử dụng lâu dài và tránh nóng che mưa hiệu quả.

Ngoài ra cần lưu ý đến một số yếu tố khác như tránh khu vực nhiều tiếng ồn, khu vực bị ô nhiễm khóі bụi, hóa chất công nghiệp…

Lồng nuôi

Hiện nay, đối với mô hình nuôi cút công nghiệp thì lồng nuôi có một số đặc điểm chung như sau:

  • Vật liệu: Khung thép và vây bằng lưới thép mạ kẽm để hạn chế rỉ sét. Không nên làm chuồng bằng gỗ vì dễ bị mối mọt và ảnh hưởng đến sức khỏe đàn chim
  • Cấu tạo: Nên chọn loại lưới mắt nhỏ để chim dễ di chuyển và chống chuột. Các lồng được thiết kế thành nhiều tầng để tiết kiệm diện tích và tăng số lượng đàn. Nóc lồng lót vật liệu mềm để tránh tổn thương vì chim cút hay nhảy. Lồng nuôi chim cút nên có chân cao 50cm để hạn chế các loài gây hại cũng như tạo không gian cao ráo.
  • Có tính linh động: Lồng được lắp ghép nên có thể dễ dàng tháo lắp và di chuyển khi cần thiết.

Lồng nuôi chim cút được chia thành các loại sau:

  • Lồng úm: Đây là khu vực dành cho chim non dưới 10 ngày tuổi. Kích thước của lồng úm rất đa dạng và tùy theo diện tích nuôi để thiết kế. Mức trung bình của một lồng úm có kich thước 1.5x1x0.5m. Khung lồng làm bằng thép cây xây dựng và vây bằng lưới thép mạ kẽm 2.5mm ô vuông 0.8×0.8cm. Lồng úm cần có các bóng đèn sưởi để duy trì thân nhiệt cho chim non. Mỗi lồng có thể úm được khoảng 200 chim non.
  • Lồng hậu bị: Khu vực này dành cho chim đang trong giai đoạn phát triển có độ tuổi từ 11 – 30 ngày. Kích thước và vật liệu tương tự như lồng úm nhưng giảm nhiệt độ sưởi [giảm 20C/tuần] và thời gian sưởi vào ban đêm hoặc khi trời lạnh. Khu vực này chỉ nên nuôi với mật độ 100 – 120 cá thể/lồng.
  • Lồng cút đẻ: Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của mô hình. Lồng nuôi chim cút đẻ có kích thước 1×1.5×0.5m và vật liệu tương tự như trên. Tuy nhiên có 1 điểm khác biết đó là đáy lồng được làm có độ dốc 3 – 50 để trứng lăn ra máng hứng nhẹ nhàng, không bị vỡ. Mỗi lồng nuôi khoảng 25 – 30 cút mái.

Các loại lồng trên hiện nay được bán rất nhiều trên thị trường với mức giá dao động từ 100,000 – 150,000/lồng chất lượng tốt. Hoặc bà con сũng có thể tự mua vật liệu để làm chuồng theo ý muốn.

>> Mời bà con tham khảo thêm bài viết: Mô hình và kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng

Các vật dụng đính kèm theo chuồng

Khi làm chuồng nuôi chim cút cần lưu ý đến các vật dụng đính kèm baо gồm:

  • Máng thức ăn được gắn phía ngoài lồng khi chim đã lớn và được đặt bên trong lồng úm. Kích thước máng thường là 5x50x2cm có lưới che trên mặt để tránh tình trạng thức ăn rơi vãi, hao hụt.
  • Máng nước uống được đặt kế bên máng thức ăn và có kích thước 5x50x4cm. Cả máng thức ăn và máng nước nên làm bằng vật liệu dẻo để tránh gây tổn thương cho chim.
  • Máng hứng trứng: Đây là bộ phận rất đặc biệt chỉ có ở mô hình nuôi chim cút. Khi chim cút vào độ tuổi đẻ thì mỗi ngày đẻ 1 trứng nên rất khó để thu gom trứng thủ công. Máng trứng được đặc bên ngoài lồng chim đẻ và ở phần chân dốc của đáy lồng. Kích thước dài bằng đáy lồng [5×1.5x3cm]. Có thể lót thêm vải để hạn chế tối đa trứng bị nứt.

Kết luận

Trên đây là kỹ thuật làm chuồng nuôi chim cút được áp dụng tại nhiều trang trại chim cút lớn trên cả nước. Bà con có thể tự mình thử nghiệm mô hình chuồng chim cút theo hướng dẫn trên với quy mô nhỏ, trước khi thực hiện đầu tư quy mô lớn. Chúc bà con thành сông và làm giàu từ mô hình chăn nuôi hiệu quả này.

>> Mời bà con tham khảo thêm bài viết: 

Thông tin người hỏi:

Họ và tên: Trần Thị Hải
Email:

Câu hỏi:

Tôi đang có ý định nuôi chim cút đẻ nhưng không biết cách làm chuồng. Xin hỏi kích thước làm chuồng nuôi?

Trả lời:

Chào chị Hải!

Mô hình nuôi chim cút sinh sản đã và đang được nhân rộng trên toàn quốc vì mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ gia đình. Chuồng nuôi chim cút sinh sản được chia thành các loại sau:

- Lồng úm: Đây là khu vực dành cho chim non dưới 10 ngày tuổi. Kích thước của lồng úm rất đa dạng và tùy theo diện tích nuôi để thiết kế. Mức trung bình của một lồng úm có kich thước 1.5x1x0.5m. Khung lồng làm bằng thép cây xây dựng và vây bằng lưới thép mạ kẽm 2.5mm ô vuông 0.8×0.8cm. Lồng úm cần có các bóng đèn sưởi để duy trì thân nhiệt cho chim non. Mỗi lồng có thể úm được khoảng 200 chim non.

- Lồng hậu bị: Khu vực này dành cho chim đang trong giai đoạn phát triển có độ tuổi từ 11 – 30 ngày. Kích thước và vật liệu tương tự như lồng úm nhưng giảm nhiệt độ sưởi [giảm 20C/tuần] và thời gian sưởi vào ban đêm hoặc khi trời lạnh. Khu vực này chỉ nên nuôi với mật độ 100 – 120 cá thể/lồng.

- Lồng cút đẻ: Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của mô hình. Lồng nuôi chim cút đẻ có kích thước 1×1.5×0.5m và vật liệu tương tự như trên. Tuy nhiên có 1 điểm khác biết đó là đáy lồng được làm có độ dốc 3 – 50 để trứng lăn ra máng hứng nhẹ nhàng, không bị vỡ. Mỗi lồng nuôi khoảng 25 – 30 cút mái. Nóc lồng làm bằng vật liệu mềm vì cút hay nhảy dựng đứng.

- Các loại lồng trên hiện nay được bán rất nhiều trên thị trường với mức giá dao động từ 100,000 – 150,000/lồng chất lượng tốt. Hoặc bà con cũng có thể tự mua vật liệu để làm chuồng theo ý muốn.

- Máng ăn, máng uống: Có thể làm bằng nhôm hay nhựa treo xung quanh chuồng, quy cách dài 0,5 hoặc 1,0m, rộng 6 – 7cm. cao 5 – 7cm. Máng úm có thể làm nhỏ và thấp hơn đặt trong chuồng.

Sau đây là một số hình ảnh lòng nuôi chim cút chị có thể tham khảo:

Cách làm chuồng nuôi chim cút đúng chuẩn không chỉ góp phần tạo nên hiệu quả chăn nuôi cao mà còn phòng được một số bệnh dịch ở chim cút, đồng thời còn bảo vệ môi trường không khí giảm thiểu mùi hôi chăn nuôi. Vậy đâu là cách làm chuồng khoa học mà tiết kiệm chi phí, hãy cùng anhdulichdep.com tìm hiểu nhé !

Quy trình cách làm chuồng nuôi chim cút đúng chuẩn

Hiện nay người ta thường nuôi cút trong lồng, nuôi từng con hoặc nuôi tập thể.

  • Lồng nuôi cút từng con phù hợp với giống cút Pharaoh vì giống này còn mang tính chất hoang dã nhiều, rất nhút nhát mà lại hiếu động
  • Nếu chuồng nuôi tập thể thì cút dễ chạy nhảy rượt đuổi nhau làm bể đầu, đẻ trứng non, hoặc dập trứng làm giảm năng suất. Nuôi từng con cùng phù hợp với mục đích theo dõi để tuyển lựa làm công tác giống, hoặc phối giống.

Nhưng hiện nay giống cút rặt Pharaoh không còn nhiều mà đã lai tạp nhiều giống nên đã sinh ra những con dạn dĩ hơn, cũng như cách nuôi đơn giản hơn phù hợp để sản xuất trứng ăn, người ta dùng chuồng nuôi tập thể.

  • Chuồng nuôi tập thể thường có kích thước mặt đáy: 0,5 x 0,9m hoặc 0,5 x 1,0m và nuôi được 20 – 25 con cút mái.
  • Về vật liệu để đóng lồng: Tùy vốn liếng và vật liệu có sẵn, có thể dùng lồng kẽm, hoặc nẹp gỗ, hoặc lưới. Dù bằng vật liệu nào, cùng phải hội đủ các điều kiện sau: Chiều cao của lồng không quá 18 cm, nóc lồng làm bằng vật liệu mềm, vì cút hay nhảy dựng đứng dễ làm bể đầu.

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim cút đúng chuẩn

Lồng nuôi

Lồng nuôi chim cút được chia làm 3 loại chính sau:

  • Lồng úm: chuyên dùng cho chim cút non dưới 10 ngày tuổi
  • Lồng hậu bị: Khu vực này dành cho chim đang trong giai đoạn phát triển có độ tuổi từ 11 – 30 ngày
  • Lồng cút đẻ: Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của mô hình

Khi làm lồng nuôi, quý bà con cần lưu ý những gì ?

Vật liệu:

Khung thép và vây bằng lưới thép mạ kẽm để hạn chế rỉ sét. Không nên làm chuồng bằng gỗ vì dễ bị mối mọt và ảnh hưởng đến sức khỏe đàn chim

Cấu tạo:

Nên chọn loại lưới mắt nhỏ để chim dễ di chuyển và chống chuột. Các lồng được thiết kế thành nhiều tầng để tiết kiệm diện tích và tăng số lượng đàn.

Nóc lồng lót vật liệu mềm để tránh tổn thương vì chim cút hay nhảy. Lồng nuôi chim cút nên có chân cao 50cm để hạn chế các loài gây hại cũng như tạo không gian cao ráo.

Có tính linh động:

Lồng được lắp ghép nên có thể dễ dàng tháo lắp và di chuyển khi cần thiết.

Không gian nuôi chim cút

Không gian nuôi ảnh hưởng nhiều đến năng suất và hiệu quả của quá trình chăn nuôi. Mỗi mô hình chăn nuôi sẽ cần phải đạt một số tiêu chuẩn nhất định. Nuôi cút công nghiệp khác với mô hình nuôi cút gia đình, nuôi cút lấy thịt khác với nuôi cút lấy trứng. Tuy nhiên với cách nào đi nữa, chim cút vẫn phải được nuôi ở khu vực cao ráo, thoáng mát và ít độ ẩm.

Tiếp theo là phần mái che, bà con có thể làm từ nhiều loại vật liệu nhưng khuyến khích nhất là ngói hoặc tôn lạnh để sử dụng lâu dài và tránh nóng che mưa hiệu quả.

Ngoài ra cần lưu ý đến một số yếu tố khác như tránh khu vực nhiều tiếng ồn, khu vực bị ô nhiễm khói bụi, hóa chất công nghiệp…

Làm đệm lót sinh thái cho chuồng trại nuôi chim cút

Nếu theo phương pháp chăn nuôi truyền thống, người chăn nuôi sẽ phải thu gom chất thải, rửa chuồng hàng ngày, sử dụng Bioga… mất rất nhiều thời gian, nhân công và việc xử lý môi trường cũng không triệt để.

Nếu sử dụng đệm lót sinh học, các hộ chăn nuôi sẽ không phải thực hiện các công đoạn ấy vì tự các vi sinh được cấy trong đệm lót sẽ phân giải mạnh và đồng hoá tốt các thành phần có trong chất thải động vật để chuyển hoá thành các chất vô hại, kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật có hại có trong nền chuồng nuôi chim cút.

Các dụng cụ cần thiết đi kèm trong cách làm chuồng trại nuôi chim cút

Khi làm chuồng nuôi chim cút cần lưu ý đến các vật dụng đính kèm bao gồm:

  • Máng thức ăn: được gắn phía ngoài lồng khi chim đã lớn và được đặt bên trong lồng úm. Kích thước máng thường là 5x50x2cm có lưới che trên mặt để tránh tình trạng thức ăn rơi vãi, hao hụt.
  • Máng nước uống: được đặt kế bên máng thức ăn và có kích thước 5x50x4cm.
  • Máng hứng trứng: Khi chim cút vào độ tuổi đẻ thì mỗi ngày đẻ 1 trứng nên rất khó để thu gom trứng thủ công. Máng trứng được đặc bên ngoài lồng chim đẻ và ở phần chân dốc của đáy lồng. Kích thước dài bằng đáy lồng [5×1.5x3cm]. Có thể lót thêm vải để hạn chế tối đa trứng bị nứt.

Những điều lưu ý trong cách làm chuồng nuôi chim cút đúng chuẩn

Thoáng khí

Chuồng nuôi cút cần cấu tạo cho có độ thoáng mát cao, không khí sạch sẽ vào chuồng liên tục để thay đổi không khí đã sử dụng đi ra, như thế mới đáp ứng được nhu cầu oxy cho các phản ứng hóa hoc xảy ra trong cơ thể, cần thiết cho việc duy trì thân nhiệt và tạo trứng.

Yên tĩnh

Do đặc tính của loài cút như thế – rất dễ bị “Stress” nên chuồng nuôi cút càng yên tĩnh, càng ít bị xáo trộn càng tốt.

Vệ sinh sạch sẽ

Lựa chọn giống tốt để phòng chống được nhiều bệnh tật, nhưng nếu vệ sinh chuồng trại không sạch sẽ sẽ làm cho cút bị lây nhiễm một số bệnh gia cầm lây lan.

Vì vậy để cắt đứt mối quan hệ nguy hiểm ấy, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quần thể cút phát triển, chuồng trại phải sạch sẽ, vệ sinh.

Tránh mèo, chuột

Đây cũng là kẻ thù của cút, vì cút là “mồi ngon” của chúng. Có thể chỉ trong một đêm, một đàn cút 200 con sẽ bị cắn chết cả trăm con. Thiệt hại làm nản chí người nuôi. Vì vậy cần có biện pháp rào chắn bảo vệ cẩn thận, chắc chắn, tùy điều kiện cụ thể mà làm bằng các vật liệu khác nhau để loại trừ sự phá hại gây ra bởi mèo và chuột.

hi vọng với nội dung bài viết này, chúng tôi hi vọng bạn đã biết được cách làm chuồng nuôi chim cút đúng chuẩn, từ đó có thể có những bước đi thành công trong chăn nuôi cút.

Hãy đồng hành cũng chúng tôi để có thêm nhiều kiến thức mới nhé !

Video liên quan

Chủ Đề