Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai xen – xi – út sang nhiệt giai fahrenheit nào sau đây là đúng

Với 10 bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 8: Đo nhiệt độ chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ bám sát sgk Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 dễ dàng hơn.

Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm [1]…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng [2]… .

A. [1] nóng – lạnh; [2] cao.

B. [1] nóng – lạnh; [2] thấp.

C. [1] nhiệt độ; [2] cao.

D. [1] nhiệt độ; [2] thấp.

Trả lời

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm [1] nhiệt độ: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng [2] cao.

Chọn đáp án C

Câu 2. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ?

A. Nhiệt kế

B. Tốc kế

C. Cân

D. Đồng hồ

Trả lời

A – Đúng

B – Đo vận tốc

C – Đo khối lượng

D – Đo thời gian

Chọn đáp án A

Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là dựa trên hiện tượng nào?

A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí

B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn

C. Dãn nở vì nhiệt của các chất

D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

Trả lời

Có nhiều loại nhiệt kế:

+ Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân… các loại nhiệt kế này dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lòng.

+ Nhiệt kế kim loại hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép.

+ Nhiệt kế đổi màu dựa vào đặc điểm của một số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ.

Chọn đáp án C

Câu 4. Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Ken – vin nào sau đây là đúng?

A. T[K] = t[0C] + 273

B. t0C = [t - 273]0K

C. t0C = [t + 32]0K

D. t0C = [t.1,8]0F + 320F

Trả lời

Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Ken – vin là

t0C = [t + 273]0K

Chọn đáp án A

Câu 5. Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Fahrenheit nào sau đây là đúng?

A. t0C = [t + 273]0K

B. t0F = [t [0C] x 1,8] + 32

C. t0K = [T - 273]0C

D. t0F =

C

Trả lời

Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Fahrenheit là:

t0C = [t.1,8]0F + 320F

Chọn đáp án B

Câu 6. Để đo nhiệt độ cơ thể người ta nên dùng nhiệt kế nào?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế điện tử

D. Cả B và C

Trả lời

A – Thường dùng trong phòng thí nghiệm hoặc đo nhiệt độ phòng

B – Thường dùng đo nhiệt độ cơ thể

C - Thường dùng đo nhiệt độ cơ thể

Chọn đáp án D

Câu 7. Những thao tác nào cần thực hiện khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể?

A. Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống mức 350C.

B. Đặt bầu nhiệt kế vào nách và chờ khoảng 2 – 3 phút rồi lấy ra.

C. Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đọc kết quả đo luôn.

D. Cả 3 thao tác trên đều cần thực hiện.

Trả lời

khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể cần thực hiện các thao tác sau để đo nhiệt độ cơ thể được chính xác:

- Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống mức 350C.

- Đặt bầu nhiệt kế vào nách và chờ khoảng 2 – 3 phút rồi lấy ra.

- Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đọc kết quả đo luôn.

- Không cầm vào bầu nhiệt kế.

Chọn đáp án D

Câu 8. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?

A. 00C

B. 1000C

C. 2730K

D. 3730K

Trả lời

Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ nước đá đang tan là 00C.

Chọn đáp án A

Câu 9. Trong thang nhiệt độ Fa – ren - hai, nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu?

A. 320F

B. 2120F

C. 1000C

D. 3730K

Trả lời

Trong thang nhiệt độ Fa – ren - hai, nhiệt độ nước đang sôi là 2120F.

Chọn đáp án B

Câu 10. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 800C và 3570C.

A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế

D. Cả ba nhiệt kế trên

Trả lời

Người ta sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

Chọn đáp án A

Đáp án:

B. `t^oF= [t^oC] × 1,8] + 32`

Giải thích các bước giải:

Ta có

`0^oC=32^oF`

`1^oC=1,8^oF` [ Chưa tính thêm `0^oC` hay `32^oF` ]

Đổi `t^oC` sang $^{o}$`F` thì ta sẽ làm cách:

[Bằng lời]: Lấy `t` nhân với `1,8^oF` rồi cộng với `32^oF`

[Bằng kí hiệu]: `t^oF= [t^oC] × 1,8] + 32`

Vậy ta chọn B

Độ C và độ F

Ở nước ta và nhiều nước khác nhau, nhiệt độ được tính theo độ C [chữ đầu của Celsius, đọc là Xen-xi-ớt-xơ]

Ở Anh Mỹ và một số nước khác , nhiệt độ được tính theo độ F [chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe-rơn-hai-tơ]. Công thức đổi từ độ C sang độ F là:

F = 9/5 . C + 32 [F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng]

Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem 500F tương đương bao nhiêu độ C?

30/03/2022 2

B. t0F = [t [0C] x 1,8] + 32 

Đáp án chính xác

  • Vai trò của các khu bảo tồn trong việc bảo vê đa dạng sinh học:

  • Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học l?

  • Nguyên nhân nào dẫn đến thu hẹp diện tích rừng

  • Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người

  • Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên:

  • Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?


Page 2

  • Vai trò của các khu bảo tồn trong việc bảo vê đa dạng sinh học:

  • Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học l?

  • Nguyên nhân nào dẫn đến thu hẹp diện tích rừng

  • Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người

  • Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên:

  • Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?


Video liên quan

Chủ Đề