Cách bảo quản thực phẩm đúng cách

Cách sắp xếp, bảo quản thức ăn trong tủ lạnh và những lưu ý cần biết

445 lượt xem

3 cách bảo quản thực phẩm

Theo BS Diệp, có 3 cách để bảo quản thực phẩm: Bảo quản thực phẩm ở môi trường bên ngoài, bảo quản ngăn mát tủ lạnh và bảo quản ở ngăn đông.

Bảo quản thực phẩm ở môi trường bên ngoài: Các loại ngũ cốc như gạo, các loại hạt, rau dạng củ quả có vỏ dày như khoai mỡ, bí đỏ, khoai tây, khoai lang… có thể để được ở môi trường bên ngoài 2 tuần mà vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng [với điều kiện không dính nước vào].

Bảo quản tủ lạnh ngăn mát:

- Sữa, bơ, thực phẩm chế biến chín dự kiến ăn ngay trong ngày phải cất vào hộp đựng thực phẩm.

- Rau có lá, cắt sạch, không để dính nước bọc trong túi nilon có thể để 5 ngày vẫn đảm bảo được giá trị dinh dưỡng.

- Các loại rau mềm có nhiều nước như mồng tơi thì nên sử dụng trong vòng 3 ngày thì sẽ đảm bảo được lượng vitamin trong rau vẫn còn. Cà chua nên bảo quản ở nhiệt độ phòng, nếu cất giữ trong tủ lạnh sẽ làm hỏng lớp màng bên trong, làm thay đổi hương vị, cà chua sẽ bị nhạt, mất giá trị dinh dưỡng. Cà chua sẽ chín đều và thơm ngon hơn khi để ở trong nhiệt độ phòng.

Bao gói các loại thực phẩm trước khi cất vào tủ lạnh.

- Trứng để trong tủ lạnh ở ngăn để trứng, có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh ở nhiệt độ dưới 5oC trong vòng 30-45 ngày [với điều kiện không được rửa nước]. Ở nhiệt độ phòng sử dụng trong vòng 7-10 ngày. Tuy nhiên trứng đã để trong tủ lạnh khi lấy ra môi trường bên ngoài phải sử dụng luôn để đảm bảo giá trị dinh dưỡng.

- Hoa quả bảo quản ở ngăn riêng, không để táo chung với các loại quả khác vì khí ethylene trong táo tỏa ra khiến các loại quả khác nhanh chín hơn. Dưa hấu nếu để cả quả thì nên ở môi trường bên ngoài, nếu đã cắt ra thì phải bọc cẩn thận rồi mới cất vào tủ lạnh để tránh nhiễm khuẩn và nhiễm các mùi thực phẩm khác. Chuối không nên bảo quản tủ lạnh vì dễ thâm, nhũn mất giá trị dinh dưỡng. Nếu để trong tủ lạnh phải bọc cuống lại để chuối được tươi lâu hơn.

  • Chọn và bảo quản gạo thơm ngon, không phải ai cũng làm đúng cách

  • Bảo quản thực phẩm đúng cách giúp bảo vệ sức khỏe gia đình

Bảo quản ở ngăn đông: Đảm bảo nhiệt độ ở ngăn đông dưới -15oC. Các loại thịt cá, hải sản nên chia thành từng phần nhỏ đủ lượng ăn trong ngày, có thể bảo quản ngăn đông 01 tháng mà vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng.

Khi sử dụng, rã đông thực phẩm bằng cách cho thực phẩm từ ngăn đá xuống ngăn mát để làm tăng nhiệt độ từ từ sau đó mang ra ngoài thì thực phẩm sẽ tan đá và không bị mất chất dinh dưỡng.

Nguyên tắc sử dụng thực phẩm:

- Thực phẩm mua trước sử dụng trước. Thực phẩm tươi sống nhiều nước như tôm, cá nên ăn trước.

- Mỗi ngày nên ăn đầy đủ, đa dạng thực phẩm từ các nhóm chất dinh dưỡng: Các loại ngũ cốc; đạm [thịt các loại gia súc gia cầm, cá, các loại thủy sản khác, trứng]; rau, trái cây; dầu mỡ.

- Một người trưởng thành trung bình một tuần sử dụng: 2kg gạo [nếu ăn khoai, mì, bún thì bớt cơm], 2kg chất đạm [thịt, cá, tôm, trứng, đậu hũ], 3kg rau, 1kg trái cây, 1 chai dầu ăn dùng 1 tháng. Như vậy mỗi bữa ăn chính khoảng 100g tinh bột, 100g -150g thịt, 100-150g rau, 100-200g trái cây tương đương với một quả táo hoặc quả cam…

Thói quen phổ biến khiến nhiều người bị ngộ độc thực phẩm đông lạnh

SKĐS - Mặc dù thực phẩm đông lạnh được đánh giá là an toàn nhưng việc bảo quản và sử dụng không đúng cách khiến nhiều người bị ngộ độc thực phẩm.

Hướng dẫn Cách Bảo quản Thực phẩm [Toàn tập]

Trong cuộc sống bận rộn ngày nay, bảo quản thực phẩm là một công việc không thể thiếu của các chị em phụ nữ. Bảo quản thực phẩm tốt cũng là gìn giữ sức khỏe cho cả gia đình mình. Ở bài này mình xin hướng dẫn cách bảo quản thực phẩm toàn tập đầy đủ nhất – để các bạn có thể bảo quản thực phẩm đúng cách, giữ được hương vị thơm ngon và chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm bạn nhé.

Mục lục nội dung

  • BẢO QUẢN THỰC PHẨM LÀ GÌ?
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TRONG TỦ LẠNH
    • 1. Bảo quản Thực phẩm tươi sống [Thịt, Cá, Hải sản]
    • 2. Bảo quản Trái cây tươi trong tủ lạnh
    • 3. Bảo quản Rau, Củ trong tủ lạnh
    • 4. Những loại thực phẩm không nên bảo quản tủ lạnh
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHI KHÔNG CÓ TỦ LẠNH
    • 1. Bảo quản thịt, cá khi không có tủ lạnh
    • 2. Bảo quản Rau, củ, quả khi không có tủ lạnh
    • 3. Cách Bảo quản các loại thực phẩm khác
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHÔ
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM CHO BÉ ĂN DẶM
  • CÁC LOẠI DỤNG CỤ HỖ TRỢ BẢO QUẢN THỰC PHẨM HIỆU QUẢ
  • HỎI – ĐÁP: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM
    • 1. Các phương pháp bảo quản thực phẩm Truyền thống?
    • 2. Các cách bảo quản thực phẩm dùng trong Công nghiệp?
    • 3. Những sai lầm thường gặp khi bảo quản thực phẩm
    • 4. Sắp xếp thực phẩm hợp lý trong tủ lạnh
  • LỜI KẾT

10 Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh bạn cần biết

Bảo quản thực phẩm trong tuđúng cách sẽ giúp tránh lãng phí và chăm sóc sức khỏe cho tất cả các thành viên. Các món ăn ngon chỉ có thể được làm từ thực phẩm tươi mới. Vì vậy đừng quên những cách bảo quản thực phẩm hữu ích được chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé.

Đã cập nhật 9 tháng 11 năm 2021

Bởi Đội Cleanipedia

Chia sẻLưuChia sẻ

Sự bền vững

Việt Nam là một đất nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, do đó có đến 70% thời gian trong một năm có nhiệt độ khá nóng. Chính vì vậy, nếu không có cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh hiệu quả, các bà nội trợ có thể lãng phí rất nhiều thức ăn hư hỏng do thời tiết “ẩm ương".

11 cách bảo quản thức ăn thực phẩm nấu chín không cần tủ lạnh

Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chỉ ra rằng, thức ăn đã nấu chín chỉ an toàn trong vòng 2h sau khi được nấu và dễ hư hỏng nếu ở nhiệt độ cao. Bài viết dưới đây sẽ thông tin cho bạn đọc một vài cách bảo quản thức ăn đã nấu chín an toàn và hiệu quả.

Đã cập nhật 8 tháng 11 năm 2021

Bởi Đội Cleanipedia

Chia sẻLưuChia sẻ

Sự bền vững

Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chỉ ra rằng, thức ăn đã nấu chín chỉ an toàn trong vòng 2h sau khi được nấu và dễ hư hỏng nếu ở nhiệt độ cao. Bài viết dưới đây sẽ thông tin cho bạn đọc một vài cách bảo quản thức ăn đã nấu chín an toàn và hiệu quả.

>>> Xem thêm: Cách bảo quản thức ăn không bị ôi thiu vào mùa hè

Các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến

Sấy khô

Sấy khô là phương pháp bảo quản được sử dụng từ thời xa xưa. Bạn có thể áp dụng sấy khô để lưu trữ nhiều thực phẩm từ cá, thịt cho đến rau củ hoặc trái cây. Nguyên lý hoạt động của sấy khô là làm giảm lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thức ăn. Nhắc đến sấy khô, phải nhắc đến các loại trái cây sấy như mít, táo, nho, xoài, chuối rất được yêu thích. Bên cạnh đó, các loại ngũ cốc như yến mạch, hạt kê, lúa mì cũng có thể sử dụng phương pháp này.

Trái cây sấy khô ngon miệng, hấp dẫn là món ăn yêu thích của rất nhiều người
[Ảnh: Internet]

Phương pháp sấy khô có nhiều ưu điểm như: Kéo dài thời gian bảo quản, tiết kiệm không gian lưu trữ, áp dụng với nhiều loại thực phẩm, không tốn nhiều công sức… Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm chính là làm mất đi các Vitamin quan trọng do tác dụng của nhiệt độ cao.

Muối chua

Muối chua là hình thức chuyển hóa đường thành acid lactic, có lợi cho hệ tiêu hóa và được sử dụng từ lâu đời. Phương pháp này rất dễ thực hiện và thường áp dụng cho các loại rau, củ như cà rốt, củ cải, dưa leo, cà pháo…

Tuy nhiên, các thực phẩm muối chua không nên để quá lâu vì chúng sẽ chứa hàm lượng muối cao, khiến bạn dễ mắc các chứng bệnh thận, tim mạch, huyết áp. Hơn nữa, khi dùng thực phẩm quá chua sẽ ảnh hưởng đến dạ dày và sức khỏe.

Đóng hộp

Bảo quản thực phẩm bằng cách sơ chế và đống hộp [Ảnh: Internet]

Cách bảo quản đóng hộp thường dùng cho rau, củ quả. Trước khi cho vào chai, lọ, hộp để bảo quản các thức phẩm cần được tiệt trùng và sơ chế sạch sẽ. Tuy nhiên, phương pháp này không đạt hiệu quả cao và ít được sử dụng hơn các phương pháp còn lạo bởi các vi khuẩn vẫn có thể tấn công và làm hư hỏng thức ăn. Đồng thời, các hộp đựng thực phẩm sau khi mở ra sử dụng sẽ rất nhanh hư nếu không được chế biến kịp thời.

Bên cạnh đó, phương pháp này đòi hỏi bạn phải tốn nhiều công sức trong khâu tiệt trùng và sơ chế vì nếu kém vệ sinh, không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe như các bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột hay ngộ độc thực phẩm.

Đông lạnh

Phương pháp đông lạnh được sử dụng phổ biến hơn cả nhờ vào các thiết bị bảo quản như tủ lạnh, tủ đông… Đông lạnh sử dụng nhiệt độ thấp khiến cho vi khuẩn, vi sinh vật không thể phát triển hay hoạt động. Với phương pháp này bạn có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật như cá, thịt, hải sản… trong thời gian dài và giữ được hương vị đặc trưng.

Tuy nhiên, khi kết thúc quá trình bảo quản trong tủ lạnh bạn phải sử dụng ngay để thực phẩm đông không tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường và cần có phương pháp rã đông khoa học để không làm mất dưỡng chất của thực phẩm.

Phương pháp đông lạnh có thể bảo quản các loại thực phẩm là thịt, cá trong thời gian dài
[Ảnh: Internet]

Hun khói

Hun khói được dùng để bảo quản các loại thịt, cá và các chế phẩm từ thịt. Hun khói sử dụng nhiệt độ để làm khô thức ăn, giúp thức ăn có hương vị thơm ngon hơn và lâu bị hỏng. Tuy nhiên, phương pháp này không nên sử dụng thường xuyên bởi nó có thể gây bệnh ung thư cho con người.

Hút khí chân không

Phương pháp hút chân không không thể sử dụng tại nhà như muối chua hay đông lạnh, đóng hộp mà nó cần sự hỗ trợ của máy móc. Để bảo quản, bạn cho thực phẩm vào chai, hộp hoặc túi nilon và tiến hành hút chân không, tạo môi trường yếm khí để vi sinh vật không thể phát triển.

Quản trị NHKS

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật chế biến món ăn

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật pha chế đồ uống

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật làm bánh

Tìm hiểu ngay

Hướng dẫn du lịch

Tìm hiểu ngay

Marketing

Tìm hiểu ngay

Tạo Mẫu Và Chăm Sóc Sắc Đẹp

Tìm hiểu ngay

Các cách bảo quản thực phẩm tươi lâu và cất giữ trong tủ lạnh đúng cách

Chia sẻ

Video liên quan

Chủ Đề