Các phép toán trên trang tính là gì

Lý thuyết Tin học 7: Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính

Khả năng tính toán là một điểm ưu việt của chương trình bảng tính:

​Bảng 1. Kí hiệu các phép toán trong công thức​

Trong bảng tính các phép tính toán cũng được thực hiện theo trình tự nhất định:

- Các phép toán trong dấu ngoặc đơn [ ] được thực hiện trước

- Các phép nâng lên lũy thừa, các phép nhân, phép chia, cuối cùng là các phép cộng, trừ thực hiện sau

- Thứ tự thực hiện lần lượt từ trái qua phải

2. Nhập công thức

Nhập công thức trên ô tính được hiện qua 4 bước:

- Bước 1. Chọn ô cần nhập công thức

- Bước 2. Gõ dấu =

- Bước 3. Nhập công thức

- Bước 4. Nhấn Enter

Chú ý: Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô

Ví dụ:

   Hình 1. Chọn ô cần nhập công thức​

 Hình 2. Gõ dấu =​

​Hình 3. Nhập công thức​

 Hình 4. Nhấn Enter và kết quả được hiển thị trong ô tính​

3. Sử dụng địa chỉ trong công thức

- Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường

- Địa chỉ của một ô: là cặp tên cột, tên hàng

- Ta có thể tính toán với dữ liệu thông qua địa chỉ của ô, hàng, cột, khối

- Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

• Nội dung chính:

   - Thực hiện các tính toán đơn giản trên trang tính

   - Sử dụng địa chỉ các ô tính trong công thức.

1. Sử dụng công thức để tính toán

Ưu điểm:

   - Thực hiện các tính toán nhanh chóng, chính xác và lưu lại kết quả.

   - Thay đổi kết quả tùy theo dữ liệu tương ứng mà không cần viết lại công thức.

Các phép toán được sử dụng:

   - Thứ tự ưu tiên khi tính toán: từ trái qua phải ∗ / + -

   - Thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc [ ] trước, sau đó là phép lũy thừa, sau đó là * / + -

2. Nhập công thức

- Khi nhập công thức vào 1 ô, bắt buộc phải gõ dấu =.

- Các bước thực hiện:

   + B1: chọn ô tính cần thao tác

   + B2: gõ dấu =

   + B3: nhập công thức

   + B4: ấn phím Enter để kết thúc

3. Sử dụng địa chỉ trong công thức

   - Địa chỉ của ô: là cặp tên cột và tên hàng. Ví dụ: A1, B5, D23,...

   - Khi tính toán, dữ liệu trong ô được biểu thị qua địa chỉ của ô.

   - Ví dụ sử dụng địa chỉ để tính tổng 2 số:

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

   - Trong hình 3.2 sử dụng công thức = [ 12 + 8] để tính giá trị cho ô C1.

   - Trong hình 3.3 sử dụng công thức = [A1 + B1] để tính giá trị cho ô C1.

   - Do ô A1 có giá trị là 12, ô B1 có giá trị là 8 nên ở 2 ví dụ đều cho ra kết quả là 20.

Chú ý:

   - Ở ví dụ thứ 2, nếu dữ liệu trong trong ô A1 hoặc B1 thay đổi thì cũng sẽ làm thay đổi kết quả ở ô C1. Ví dụ: A1 = 2, B1 = 8 thì C1 = 10.

   - Ví dụ thứ 2 sử dụng địa chỉ ô có ưu diểm hơn ví dụ 1 sử dụng giá trị số trực tiếp ở chỗ, nếu giá trị trong ô thay đổi thì ví dụ 1 kết quả vẫn giữ nguyên mà không thay đổi theo vì thế dẫn đến sai lệch, còn ở ví dụ 2 nhờ sử dụng địa chỉ ô nên khi thay đổi giá trị ở A1 hoặc B1 thì C1 cũng thay đổi theo.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 7 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tin học lớp 7 | Soạn Tin học 7 | Trả lời câu hỏi Tin học 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tin học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-tin-hoc-7.jsp

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Sử dụng công thức để tính toán

Ưu điểm:

- Thực hiện các tính toán nhanh chóng, chính xác và lưu lại kết quả.

- Thay đổi kết quả tùy theo dữ liệu tương ứng mà không cần viết lại công thức.

Các phép toán được sử dụng:

- Thứ tự ưu tiên khi tính toán: từ trái qua phải ∗ / + -

- Thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc [ ] trước, sau đó là phép lũy thừa, sau đó là * / + -

1.2. Nhập công thức

- Khi nhập công thức vào 1 ô, bắt buộc phải gõ dấu =.

- Các bước thực hiện:

+ B1: chọn ô tính cần thao tác

+ B2: gõ dấu =

+ B3: nhập công thức

+ B4: ấn phím Enter để kết thúc

1.3. Sử dụng địa chỉ trong công thức

- Địa chỉ của ô: là cặp tên cột và tên hàng. Ví dụ: A1, B5, D23,...

- Khi tính toán, dữ liệu trong ô được biểu thị qua địa chỉ của ô.

- Ví dụ sử dụng địa chỉ để tính tổng 2 số:

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

- Trong hình 3.2 sử dụng công thức = [ 12 + 8] để tính giá trị cho ô C1.

- Trong hình 3.3 sử dụng công thức = [A1 + B1] để tính giá trị cho ô C1.

- Do ô A1 có giá trị là 12, ô B1 có giá trị là 8 nên ở 2 ví dụ đều cho ra kết quả là 20.

• Chú ý:

- Ở ví dụ thứ 2, nếu dữ liệu trong trong ô A1 hoặc B1 thay đổi thì cũng sẽ làm thay đổi kết quả ở ô C1. Ví dụ: A1 = 2, B1 = 8 thì C1 = 10.

- Ví dụ thứ 2 sử dụng địa chỉ ô có ưu diểm hơn ví dụ 1 sử dụng giá trị số trực tiếp ở chỗ, nếu giá trị trong ô thay đổi thì ví dụ 1 kết quả vẫn giữ nguyên mà không thay đổi theo vì thế dẫn đến sai lệch, còn ở ví dụ 2 nhờ sử dụng địa chỉ ô nên khi thay đổi giá trị ở A1 hoặc B1 thì C1 cũng thay đổi theo.

2. Bài tập minh họa

2.1. Bài tập 1

Bạn Hằng gõ vào một ô tính nội dung 8+2*3 với mong muốn tính được giá trị công thức nhập. Nhưng tên của ô tính vẫn chỉ hiểu thị nội dung 8+2*3 thay vì giá trị 14 mà Hằng mong đợi. Em có biết tại sao không?

Hướng dẫn giải

Bạn Hằng gõ vào một ô tính nội dung 8+2*3 với mong muốn tính được giá trị công thức nhập. Nhưng tên của ô tính vẫn chỉ hiểu thị nội dung 8+2*3 thay vì giá trị 14 mà Hằng mong đợi. Vì bạn Hằng gõ thiếu dấu = ở đầu công thức. Cách gõ đúng là: =8+2*3

2.2. Bài tập 2

Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.

Hướng dẫn giải

Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức:

Giúp thực hiện nhanh và chính xác

Khi thay đổi giá trị dữ liệu trong ô tính thì kết quả tự động cập nhật

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Câu 1: Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa  giá trị cụ thể?

Câu 2: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng?

a] [D4+C2]*B2

b] D4+C2*B2

c] =[D4+C2]*B2

d] =[B2*[D4+C2]]

e] =[D4+C2]B2

g] [D4+C2]B2.

Câu 3: Em hãy viết công thức tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong ô B1

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong Excel, Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán

A. + - . :

B. + - * /

C. ^ / : x

D. + - ^ \

Câu 2: Thông thường trong Excel, dấu phẩy [,] được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm [.] để phân cách phần nguyên và phần thập phân.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:

A. Ô đầu tiên tham chiếu tới

B. Dấu ngoặc đơn

C. Dấu nháy

D. Dấu bằng

Câu 4: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:

A. =[E4+B2]*C2

B. [E4+B2]*C2

C. =C2[E4+B2]

D. [E4+B2]C2

Câu 5: Ở một ô tính có công thức sau: =[[E5+F7]/C2]*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:

A. 10

B. 100

C. 200

D. 120

4. Kết Luận

Qua bài học này, giúp các em học sinh nắm được một số nội dung chính như sau:

  • Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính.
  • Hiểu khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô.

Video liên quan

Chủ Đề