Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024

Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024

Đã gửi 20-06-2018 - 09:29

toantuoithotth

Hạ sĩ

  • Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024
  • Thành viên
  • Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024
  • 57 Bài viết

Lời mở đầu: Do hiện tại số người tham gia giải toán hình học lớp 7 nói riêng, và toán hình học THCS nói chung hiện đang rất ít. Số người post đề toán hay và khó lớp 7 nói riêng, toán khó THCS nói chung còn ít hoặc đa phần là các bài dễ. Do đó mình lập topic này là nơi mọi người đăng các bài toán toán 7 khó, cũng như các phương pháp giải các dạng toán hình học, các cách giải hay cho bài toán.

Vì lí do phát triển lâu dài của topic, mình xin đưa ra một số quy định sau :

​Quy định:

+ Các bài toán đăng lên phải đánh số thứ tự rõ ràng.

+ Chỉ đăng các bài toán hay, các bài đã được đăng trong topic thì không đăng lại tránh loãng topic.

+ Khuyến khích các thành viên tìm nhiều cách giải cho một bài toán

+ Một bài toán sau ba ngày chưa có lời giải thì người post đề cần phải đưa ra lời giải cho mọi người tham khảo

+ Nếu các bạn có những phương pháp hay để giải cho những dạng toán nào đó thì nên đăng lên cho mọi người tham khảo.

+ Nên vẽ hình ở trong đề và trong lời giải để mọi người tiện theo dõi, và dễ hiểu hơn, lý thú hơn.

Trên đây là một số quy định cần thiết, kính mong các bạn chấp thuận. Khuyến khích các anh chị lớp lớn hơn nêu lời giải cho những bài toán lớp 7 theo những cách khác (của lớp 7)

Các dạng toán Hình học lớp 7 học kỳ 2 có lời giải được soạn dưới dạng file word gồm 76 trang. Bài tập có tóm tắt các lý thuyết và được phân thành các dạng: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác; quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu; quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác; tính chất ba đường trung tuyến của tam giác; tính chất tia phân giác của một góc; tính chất ba đường phân giác của tam giác; tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; tính chất ba đường trung trực của tam giác; tính chất ba đường cao của tam giác. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Tài liệu tuyển tập trên 3000 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo đầy đủ Học kì 1, Học kì 2 có đáp án và lời giải chi tiết được biên soạn theo từng bài học gồm các dạng bài tập cơ bản và nâng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 7 Đại số & Hình học này sẽ giúp học sinh ôn tập và học tốt môn Toán lớp 7 hơn.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024

Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Để ôn luyện và làm tốt các bài kiểm tra Toán lớp 7, dưới đây là Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Toán lớp 7.

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 1)

  1. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: có số đo bằng 70o. Góc đối đỉnh với có số đo là:

  1. 90o
  1. 140o
  1. 70o
  1. 150o

Câu 2: Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc. Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt) là:

  1. 3 cặp
  1. 6 cặp
  1. 9 cặp
  1. 2 cặp

Câu 3: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

  1. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB
  1. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB

C . Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB

  1. Đường thẳng vuông góc với AB tại A.

Quảng cáo

Câu 4: Tiên đề Ơclít được phát biểu:

“Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ....”

  1. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.
  1. Có hai đường thẳng song song với a.
  1. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
  1. Có vô số đường thẳng song song với a.

Câu 5: Nếu c ⊥ a và b ⊥ a thì:

  1. a // b
  1. b // c
  1. a ⊥ b
  1. c ⊥ b

Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  1. Nếu a // c và b // c thì a // b
  1. Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b
  1. Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a ⊥ b
  1. Nếu a ⊥ c và b // c thì a ⊥ b

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định lý diễn tả bằng hình vẽ sau. Viết giả thiết và kết luận của định lý đó bằng ký hiệu.

Câu 2: (2 điểm)Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho \= 60o. Tính số đo các góc xOy’; x’Oy’; x’Oy?

Câu 3: (2 điểm) Cho hình vẽ. Biết a // b ; . Tính số đo của góc B và góc D?

Câu 4: (1 điểm) Cho hình vẽ, biết . Chứng tỏ: Ax // Cy.

Quảng cáo

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

  1. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).

Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C A B C

Câu 1:

Góc đối đỉnh với có số đo chính bằng và bằng 70o (Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau).

Chọn đáp án C

Câu 2:

Theo định nghĩa, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.

Chọn đáp án D.

Câu 3:

Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.

Chọn đáp án C.

Quảng cáo

Câu 4:

Tiên đề Ơclít được phát biểu:

“Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a”.

Chọn đáp án A.

Câu 5:

Ta có: ⇒ b // c

Chọn đáp án B

Câu 6:

+ Nếu a // c và b // c thì a // b đúng (theo tính chất ba đường thẳng song song)

+ Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b đúng (theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)

+ Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a ⊥ b sai, vì a // b

+ Nếu a ⊥ c và b // c thì a ⊥ b là đúng (theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)

Chọn đáp án C.

II. Phần tự luận: (7 điểm).

Câu 1:

Định lí: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. (1 điểm)

GT

a, b phân biệt

a ⊥ c, b ⊥ c

KL

a // b

(1điểm)

Câu 2:

Vẽ hình đúng (0,5 điểm)

Câu 3:

Câu 4:

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

Do đó Ax // Bz

Mà Bz // Cy

Vậy Ax // Cy (đpcm). (0,5 điểm)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 2)

I . Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Hai góc đối đỉnh thì

A . Bù nhau.

  1. Phụ nhau.
  1. Bằng nhau.
  1. Cùng bằng 90o.

Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh.

  1. 1.
  1. 2.
  1. 3.
  1. 4.

Câu 3: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có

  1. 0 góc vuông.
  1. 1 góc vuông.

C . 2 góc vuông.

  1. 3 góc vuông.

Câu 4: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi

  1. xy đi qua điểm I của MN.
  1. xy ⊥ MN.
  1. xy ⊥ MN tại I và IM = IN.
  1. xy // MN và IM = IN.

Câu 5: Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.

  1. 1.
  1. 2.
  1. 3.
  1. 4.

Câu 6: Số điểm chung của hai đường thẳng song song là

  1. 0
  1. 1
  1. 2
  1. 3.

Câu 7: Nếu a // b và a // c thì

A . b // c.

B . a ⊥ c.

C b ⊥ c.

  1. b ≡ c.

Câu 8: Nếu a ⊥ b và a // c thì

  1. a // b.
  1. b // c.
  1. a ⊥ c.
  1. b ⊥ c.

Câu 9: Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì

  1. a ⊥ c.
  1. a // c.
  1. a // b.
  1. c // b.

Câu 10: Trên hình dưới, cặp góc so le trong là

Câu 11: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì

  1. Cặp góc đồng vị bù nhau.
  1. Cặp góc trong cùng phía bằng nhau.
  1. Cặp góc so le trong bằng nhau.
  1. Cặp góc so le ngoài bù nhau.

Câu 12: Để chứng minh "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” với các bước lập luận sau:

Sắp xếp lại các bước lập luận để được chứng minh đúng là

A.(1),(2) → (3) → (4).

B.(1),(3) → (2) → (4).

C.(2),(4) → (1) → (3).

D.(3),(2) → (1) → (4).

II. Phần tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, nói rõ cách vẽ.

Câu 2: (3,0 điểm)

Cho hình bên: Biết a // b.

  1. Nêu giả thiết, kết luận

b)Tính số đo của .

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình sau:

Biết a // b ;

Tính góc AOB ?

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

  1. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B C A A A D B B C C

Câu 1:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Chọn đáp án C.

Câu 2:

Theo lý thuyết, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.

Chọn đáp án B.

Câu 3:

Theo định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.

Chọn đáp án B.

Câu 4:

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Do đó đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi xy ⊥ MN tại I và IM = IN.

Chọn đáp án C.

Câu 5:

Theo tiên đề Ơ - clít: "Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước."

Chọn đáp án A.

Câu 6:

Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.

Chọn đáp án A.

Câu 7:

Theo quan hệ giữa ba đường thẳng song song

Ta có: a // b và a // c, suy ra b // c.

Chọn đáp án A.

Câu 8:

Ta có: (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)

Chọn đáp án D.

Câu 9:

Ta có: (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)

Chọn đáp án B.

Câu 10:

Góc A1 so le trong với góc B2.

Chọn đáp án B.

Câu 11:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Cặp góc đồng vị bằng nhau.

+ Cặp góc trong cùng phía bù nhau.

+ Cặp góc so le trong bằng nhau.

+ Cặp góc so le ngoài bằng nhau.

Chọn đáp án C.

Câu 12:

Ta chứng minh như sau:

Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O.

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1:

(1 điểm)

- Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm (0,25 điểm)

- Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB: Trên tia AB, lấy điểm M sao cho:

AM = \= 2,5 (cm) (0,25 điểm)

- Qua M, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB (0,25 điểm)

Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. (0,25 điểm)

Câu 2:

  1. Giả thiết, kết luận (0,5 điểm)

b,

Câu 3:

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 3)

  1. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm):

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Hai góc so le trong luôn bằng nhau.
  1. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau.
  1. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau
  1. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau.

Câu 2: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng:

  1. vuông góc
  1. cắt nhau.
  1. song song
  1. trùng nhau

Câu 3: Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì:

  1. a ⊥ c
  1. a // c
  1. a // b
  1. c // b

Câu 4: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có:

  1. Vô số đường thẳng song song với a.
  1. Một và chỉ một đường thẳng song song với a.
  1. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
  1. Hai đường thẳng song song với a.

Câu 5: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là:

  1. 2 cặp.
  1. 3 cặp.
  1. 4 cặp.
  1. 5 cặp.

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90o, thì:

  1. xx’ là đường trung trực của yy’
  1. yy’ là đường trung trực của xx’
  1. xx’ ⊥ yy’
  1. xx’ // yy’

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu):

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”.

Câu 2: (3 điểm) Cho hình vẽ dưới đây:

  1. Vì sao a//b ?
  1. Tính số đo của .

Câu 3: (2 điểm) Cho hình vẽ. Biết: a // b, hãy tính số đo của góc AOB.

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

  1. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).

Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B A C

Câu 1:

+ Hai góc so le trong bằng nhau; Hai góc đồng vị bằng nhau; Hai góc trong cùng phía bù nhau khi có hai đường thẳng song song.

+ Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau là đúng (theo tính chất của hai góc đối đỉnh).

Chọn đáp án D

Câu 2:

Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.

Chọn đáp án C

Câu 3:

Ta có: a ⊥ b; b ⊥ c thì a // c (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)

Chọn đáp án B

Câu 4:

Theo tiên đề Ơ - clít, qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có một và chỉ một đường thẳng song song với a.

Chọn đáp án B

Câu 5:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là 2 cặp.

Chọn đáp án A

Câu 6:

Theo định nghĩa: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90o, thì xx’ ⊥ yy’.

Chọn đáp án C

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1:

- Hình vẽ (1 điểm)

- Giả thiết, kết luận (1 điểm)

GT a // b và b ⊥ c KL a ⊥ c

Câu 2:

  1. Theo hình vẽ ta có: a c; b c

Do đó: a // b (quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc) (1 điểm)

  1. Ta có: a // b nên:

Câu 3:

Vẽ tia Om // a (0,5 điểm)

(Vì Om nằm giữa OA và OB) (0,75 điểm)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 4)

  1. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Câu 1: Trong hình dưới đây thì khẳng định nào sau đây là sai?

Câu 2: Trong hình dưới đây thì khẳng định nào sau đây là sai?

Câu 3: Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt, khẳng định nào sau đây là sai?

  1. Nếu a ⊥ b và b // c thì a // c
  1. Nếu a // b và b // c thì a // c
  1. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c
  1. Nếu a ⊥ b và b // c thì

Câu 4: Trong hình dưới đây thì số đo góc x bằng:

  1. 40o
  1. 140o
  1. 41o
  1. 39o

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1: (7 điểm)

Cho định lý “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường còn lại”.

  1. Chỉ rõ phần giả thiết, phần kết luận của định lý
  1. Vẽ hình minh họa
  1. Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu
  1. Chứng minh ngắn gọn định lý.

Câu 2: (1 điểm) Cho dưới đây tìm số đo \= ? để có Ax // Cy.

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

  1. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).

Câu 1 2 3 4 Đáp án C D A A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

+) Nếu a ⊥ b và b // c thì a ⊥ c nên A sai, D đúng

+) Nếu a // b và b // c thì a // c đúng theo định nghĩa nên B đúng

+) Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c đúng theo quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc nên C đúng.

Chọn đáp án A

Câu 4:

Theo hình vẽ ta có: ⇒ a // b

Suy ra x + 140o = 180o (hai góc trong cùng phía)

⇒ x = 180o - 140o = 40o

Vậy x = 40o .

Chọn đáp án A

II. Phần tự luận

Câu 1:

  1. Phần giả thiết là: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (0,5 điểm)

Phần kết luận là: vuông góc với đường còn lại (0,5 điểm)

  1. Vẽ hình, đặt tên (1 điểm)

  1. Viết GT, KL bằng kí hiệu (2 điểm)

GT c ⊥ a; a // b KL c ⊥ b

  1. Vì c ⊥ a tại A nên \= 90o (0,5 điểm)

Vì a // b và c cắt a tại A, c cắt b tại B nên \= (cặp góc so le trong) (1điểm)

Nên \= 90o (0,5 điểm)

Suy ra c ⊥ b (định nghĩa hai đường thẳng vuông góc). (1 điểm)

Câu 2:

Xem thêm Đề thi Toán 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
  • Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
  • Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 2 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
  • Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 2 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
  • Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
  • Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
  • Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024

Các bài toán hình khó lớp 7 có lời giải năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển tập Đề thi các môn học lớp 7 năm học 2023-2024 học kì 1, học kì 2 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát chương trình và cấu trúc ra đề thi trắc nghiệm và tự luận mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.