Các bài tập tình huống môn luật hiến pháp

Dưới đây là một số bài giảng môn học Luật Hiến pháp do iDLaw tổng hợp xin chia sẻ để các bạn tham khảo, ôn tập phục vụ cho mục đích học tập.

Nội dung học tập

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp

  1. Khái quát ngành luật Hiến pháp
  2. Ngành khoa học luật Hiến pháp
  3. Môn học luật Hiến pháp

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

  1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp
  2. Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp
  3. Các chức năng của Hiến pháp
  4. Cấu trúc Hiến pháp
  5. Phân loại Hiến pháp
  6. Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
  7. Các mô hình cơ quan bảo hiến

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

  1. Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945
  2. Hiến pháp năm 1946
  3. Hiến pháp năm 1959
  4. Hiến pháp năm 1980
  5. Hiến pháp năm 1992
  6. Hiến pháp năm 2013

Chương 4: Chế độ chính trị

  1. Khái niệm chế độ chính trị
  2. Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  3. Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  4. Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  5. Chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 5: Quốc tịch Việt Nam

  1. Khái niệm quốc tịch
  2. Một số vấn đề cơ bản trong nội dung pháp luật về quốc tịch trên thế giới
  3. Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam

Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

  1. Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền con người
  2. Khái niệm, phân loại các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  3. Những nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  4. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
  5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
  6. Sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1989, 1992, 2013

Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

  1. Chính sách kinh tế
  2. Chính sách xã hội
  3. Chính sách văn hóa
  4. Chính sách giáo dục
  5. Chính sách khoa học và công nghệ
  6. Chính sách môi trường

Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

  1. Chính sách quốc phòng theo Hiến pháp năm 2013
  2. Chính sách an ninh quốc gia theo Hiến pháp năm 2013
  3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ tổ quốc

Chương 9: Chế độ bầu cử

  1. Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử
  2. Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử
  3. Khái quát đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của chế định bầu cử ở Việt Nam
  4. Phương thức bầu cử ở Việt Nam và trên thế giới
  5. Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam
  6. Các công đoạn chính của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam
  7. Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung

Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. Khái niệm và cấu trúc tổ chức của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn Hiến pháp
  3. Các nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 11: Quốc hội

  1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của quốc hội nước ta
  2. Vị trí, tính chất và chức năng của Quốc Hội
  3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc Hội
  4. Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội
  5. Các cơ quan giúp việc của Quốc Hội
  6. Kỳ họp Quốc hội
  7. Đại biểu Quốc hội

Chương 12: Chủ tịch nước

  1. Khái quát sự ra đời và phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia
  2. Vị trí, vai trò của chế định Chủ tịch nước trong các bản Hiến pháp của Việt Nam
  3. Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
  4. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nước
  5. Cách thức hình thành vị trí chủ tịch nước
  6. Hội đồng quốc phòng và an ninh

Chương 13: Chính phủ

  1. Khái quát sự ra đời và phát triển của chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Vị trí, tính chất và chức năng của chính phủ
  3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ
  4. Cơ cấu tổ chức của chính phủ
  5. Các hình thức hoạt động của chính phủ

Chương 14: Tòa án nhân dân

  1. Khái quát về toán nhân dân
  2. Vai trò của tòa án nhân dân đối với xã hội
  3. Các nguyên tắc hiến định về hoạt động của tòa án nhân dân
  4. Cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án nhân
  5. Thẩm phán, hội thẩm và các chức danh hành chính chuyên môn trong tòa án

Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân

  1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
  2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
  3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
  4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
  5. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
  6. Kiểm sát viên, kiểm tra viên

Chương 16: Chính quyền địa phương

  1. Một số vấn đề cơ bản về chính quyền địa phương
  2. Xác định phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương – phân quyền, phân cấp, ủy quyền
  3. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
  4. Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương các cấp

Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước

  1. Khái quát về cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện đại
  2. Sự ra đời của cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam
  3. Hội đồng bầu cử quốc gia
  4. Kiểm toán nhà nước

Tổng hợp một số bài giảng môn học Luật Hiến pháp

– Bài giảng môn học Luật Hiến pháp -Pb1:

– Bài giảng môn học Luật Hiến pháp -Pb2:

Xem thêm: [Ebook] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF

LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng phản hồi tại trang Liên hệ của Website hoặc qua email: info@idlaw.vn

Chủ Đề