Cá bổi là gì

1. Khô cá bổi U Minh là đặc sản của địa phương nào sau đây?

  • Cần Thơ
  • Cà Mau
  • Cao Bằng

Khô cá bổi U Minh, hay khô cá sặc bổi, từ lâu là đặc sản nổi tiếng của Cà Mau, được nhiều người ưa chuộng. Từ loại cá bổi có thịt thơm, béo, dai đặc trưng, người ta sơ chế sạch, ngâm nước muối theo bí quyết riêng rồi đem phơi, cho ra loại khô ngon. Ảnh: Cakhoboitamoanh.

2. Cá bổi có đặc điểm nào sau đây?

  • Sống trong nước mặn, thuộc nhóm cá trắng
  • Sống trong nước ngọt, thuộc nhóm cá xanh
  • Sống trong nước ngọt, thuộc nhóm cá đen

Theo các tài liệu, cá bổi là loài sống trong nước ngọt, thuộc nhóm cá đen. Nhiều người nhận xét rằng cá bổi chỉ có thể làm khô mới ngon, đem nấu như bình thường, ví dụ làm món kho, thì lại không hấp dẫn. Ảnh: Haisancamau.

3. "Cá khô bổi U Minh" được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể vào năm nào?

  • 2011
  • 2001
  • 1991

Năm 2011, sản phẩm "cá khô bổi U Minh" được Cục Sở hữu trí tuệ [Bộ Khoa học và Công nghệ] cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể, với chủ sở hữu là Hội Nông dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Ảnh: Cakhoboituhung.

4. Khô cá bổi có thể chế biến thành những món ngon nào?

  • Chiên, nướng chấm mắm me...
  • Trộn gỏi với xoài sống, sầu đâu...
  • Tất cả những món trên

Khô cá bổi có thể chiên, nướng chấm mắm me, ăn với cơm nguội, trộn gỏi với xoài sống băm sợi, sầu đâu, dưa leo... Ảnh: Camaustartup.

5. Ngoài khô cá bổi U Minh, đặc sản khô nào của Cà Mau cũng được cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể vào năm 2011?

  • Tôm khô Rạch Bần
  • Tôm khô Rạch Hào
  • Tôm khô Rạch Gốc

Ngoài khô cá bổi U Minh, "tôm khô Rạch Gốc" cũng được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể vào năm 2011, với chủ sở hữu là Hội Nông dân huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Ảnh: Tomkhochitam.

6. Địa danh Rạch Gốc hiện nay là đơn vị hành chính nào?

  • Phường Rạch Gốc thuộc huyện Rạch Gốc, tỉnh Cà Mau
  • Thị trấn Rạch Gốc thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
  • Thị xã Rạch Gốc thuộc tỉnh Cà Mau

Địa danh Rạch Gốc hiện nay là thị trấn Rạch Gốc, thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Thị trấn này được thành lập vào năm 2009, trên cơ sở điều chỉnh diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Ảnh: Baocamau.

7. Nghề làm tôm khô Rạch Gốc ra đời từ khi nào?

  • Từ những năm 30-40 của thế kỷ 20
  • Từ những năm 80-90 của thế kỷ 20
  • Từ những năm đầu của thế kỷ 21

Theo Cổng TTĐT Cà Mau, nghề làm tôm khô Rạch Gốc ra đời từ những năm 30-40 của thế kỷ 20. Tôm khô Rạch Gốc ngọt, chắc thịt, kích cỡ không lớn lắm, có màu đỏ tự nhiên, trung bình 10 kg tôm tươi thì cho ra 1 kg tôm khô. Ảnh: Chodokho.

Bún cà ri của người miền Tây Sự kết hợp giữa thịt gà, vịt cùng khoai, thêm hương thơm ngậy từ nước cốt dừa tạo nên đặc sản bún cà ri nức tiếng miền Tây.

Loạt đặc sản Đà Lạt từ dâu tây, dâu tằm

Đến Đà Lạt [Lâm Đồng], nhiều người không quên chọn đặc sản từ dâu tây, dâu tằm để thưởng thức, làm quà.

11:43 28/10/2020

Cá sặc là cá nước ngọt nên có môi trường sống chủ yếu tại vùng đầm lầy hoặc những cánh đồng cạn. Loại cá này thường tập trung nhiều ở vùng nhiệt đới phía đông như Campuchia, Thái Lan, Lào, Malaysia, Malakka, lưu vực sông Mekong và sông Chao Phraya.

Ở Việt Nam, cá sặc được tìm thấy chủ yếu ở miền Nam, nhất là tỉnh Kiên Giang và Cà Mau. Đây là đặc sản nổi tiếng của vùng U Minh Thượng và các khu vực sông Cửu Long nhờ đặc trưng vị thịt ngọt và hơi dai, ăn rất ngon.

Đặc điểm của cá sặc

Cá sặc có hình thuôn và dẹp, trên thân xuất hiện nhiều sọc xen kẽ rất bắt mắt và dễ nhận biết. Hai vây ngực dài và phần dưới cổ có 2 râu kéo dài cho đến tận đuôi. Cá sặc thường có màu vàng nâu. Thịt cá có hương thơm nhẹ, hơi dai và vị ngọt đặc biệt.

Người dân ở khu vực miền Tây thường làm sạch cá sặc rồi đem đi ướp muối [hoặc tẩm mặn gia vị]. Sau đó, đem chúng phơi khô để bảo quản ăn dần.

2 Các loại cá sặc phổ biến

Giống như các loại cá khác, cá sặc cũng có nhiều loại phổ biến mà bạn có thể bắt gặp trên thị trường:

Có 6 loại cá sặc thường thấy

Tùy theo hình dạng và công dụng đặc trưng của cá sặc [như chế biến hoặc làm cảnh], người ta phân biệt chúng bằng cách gọi tên khác nhau như:

  • Cá sặc rằn [còn gọi là cá sặc bổi]
  • Cá sặc lửa
  • Cá sặc gấm
  • Cá sặc gấm
  • Cá sặc cẩm thạch
  • Cá sặc điệp

Cách phân biệt các loại cá sặc

Phần lớn dựa vào đặc điểm bên ngoài như hình dạng, màu sắc và họa tiết [nếu có] trên thân cá, thì người ta sẽ phân biệt được các loại cá sặc hiện nay. Chẳng hạn:

- Với cá sặc dùng để làm cảnh thường có màu sắc bắt mắt như:

  • Cá sặc cẩm thạch: có hình oval, màu xanh pha nâu và xuất hiện những điểm màu xanh lam hoặc màu lục.
  • Cá sặc gấm: có thân cá hình oval, màu xanh pha nâu, có vạch chéo màu vàng đỏ, màu lục hoặc màu xanh.
  • Cá sặc bướm: có thân oval, hơi dẹt và có màu xanh xám, xuất hiện nhiều đốm trắng. Phần bụng ánh vàng nhạt.
  • Cá sặc điệp: có thân màu trắng, phần lưng hơi sẫm và phần bụng nhạt.

- Với cá sặc dùng để chế biến món ăn sử dụng phổ biến nhất là cá sặc rằn [thân dẹt và dài, có màu vàng nâu, xuất hiện nhiều sọc chéo màu đen].

3 Cá sặc làm gì ngon?

Hầu hết, mọi người đều biết đến cá sặc dưới dạng cá khô. Vì thế, không quá khó để bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn từ khô cá sặc như dùng để làm món gỏi, chiên nước mắm hoặc chiên giòn.

Ngoài ra, đối với cá sặc tươi thì bạn có thể dùng để kho và ăn kèm với rau luộc hoặc rau sống rất ngon.

4 Cách làm khô cá sặc tại nhà

Để bảo quản cá sặc được lâu, sau khi sơ chế sạch sẽ thì bạn nên cho vào túi zip và hút chân không, rồi tiến hành cấp đông trong tủ đông hoặc ngăn đá tủ lạnh. Hơn nữa, bạn có thể phơi khô cá sặc ngay tại nhà cũng rất đơn giản, bằng cách sau:

Đầu tiên, bạn cắt bỏ phần mang cá, đầu cá, đuôi cá cũng như loại bỏ phần ruột cá. Sau đó, rửa sạch với nước và để ráo. Tiếp theo, bạn ngâm cá vào chậu gồm có muối và nước lọc theo tỷ lệ 1:3 khoảng 24 tiếng. Cuối cùng, bạn vớt cá và để ráo nước trước khi phơi khô [hoặc sấy khô bằng lò].

Tham khảo rõ hơn về cách làm khô cá sặc tại Điện máy XANH:

5 Khô cá sặc bao nhiêu 1kg?

Bạn có thể mua khô cá sặc tại các sạp thực phẩm khô trong chợ, siêu thị, cửa hàng chuyên bán đặc sản vùng miền và một số trang thương mại điện tử. Cập nhật giá vào tháng 12/2021, khô cá sặc có giá dao động từ 200.000 - 350.000VND/kg, cụ thể như sau:

Giá

Cách chế biển, thưởng thức

Khô cá sặc trứng 1 nắng

140.000 - 200.000VND/kg

Ăn cùng với cơm trắng

Khô cá sặc đồng, cá sặc bướm

130.000 - 290.000VND/kg

Chiên giòn, ăn vặt hoặc ăn với cơm trắng

Khô cá sặc loại 1

190.000 - 350.000VND/kg

Thường dùng để làm quà tặng

Khô cá sặc loại 2

Khoảng 300.000VND/kg

Dùng làm quà tặng hoặc để ăn

Khô cá sặc loại 3

Khoảng 260.000VND/kg

Ăn với chi phí tiết kiệm nhất

Đối với cá sặc tươi, bạn tìm mua chúng dễ dàng tại các chợ hoặc cửa hàng chuyên bán thủy hải sản vùng miền, thậm chí một số trang thương mại điện tử hiện nay. Giá cá sặc tươi dao động từ 140.000 - 170.000VND/kg [tùy theo kích thước].

Dao chặt inox Delites LK-2102

Dao thái inox Delites LK-2103

Dao thái inox Delites LK-2105

Dao thái inox Delites LK-2104

Dao gọt inox chống dính BHX LD-KS125UT

Dao bào đa năng inox BHX LD GR801

Dao cắt inox DMX D001-DT2

Dao cắt inox DMX D002-DT2

Dao thái inox Delites B2109-Q

Dao cắt inox BHX LD-KS125CF

Xem thêm:

Hy vọng những chia sẻ phía trên đã giúp bạn biết thêm về cá sặc là cá gì cũng như các loại cá sặc phổ biến, món ăn ngon từ cá sặc và giá bán của loại cá này hiện nay ra sao rồi nhé!

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • 02/12/2021

Video liên quan

Chủ Đề