Bộ xử lý 32-bit ra đời từ năm

Các ngôn ngữ bản địa hóa đầy đủ cho Windows 10 bao gồm: Tiếng Ả Rập (Ả rập Xê-út), Tiếng Bulgaria (Bulgaria), Tiếng Trung (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa), Tiếng Trung (Đài Loan), Tiếng Croatia (Croatia), Tiếng Séc (Cộng hòa Séc), Tiếng Đan Mạch (Đan Mạch), Tiếng Hà Lan (Hà Lan), Tiếng Anh (Vương quốc Anh), Tiếng Anh (Hoa Kỳ), Tiếng Estonia (Estonia), Tiếng Phần Lan (Phần Lan), Tiếng Pháp (Pháp), Tiếng Pháp (Canada), Tiếng Đức (Đức), Tiếng Hy Lạp (Hy Lạp), Tiếng Do Thái (Israel), Tiếng Hungary (Hungary), Tiếng Italy (Italy), Tiếng Nhật (Nhật Bản), Tiếng Hàn (Hàn Quốc), Tiếng Latvia (Latvia), Tiếng Litva (Litva), Tiếng Na Uy, Bokmål (Na Uy), Tiếng Ba Lan (Ba Lan), Tiếng Bồ Đào Nha (Brazil), Tiếng Bồ Đào Nha (Bồ Đào Nha), Tiếng Romania (Romania), Tiếng Nga (Nga), Tiếng Serbia (Latinh, Serbia), Tiếng Slovak (Slovakia), Tiếng Slovenia (Slovenia), Tiếng Tây Ban Nha (Tây Ban Nha), Tiếng Tây Ban Nha (Mexico), Tiếng Thụy Điển (Thụy Điển), Tiếng Thái (Thái Lan), Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Thổ Nhĩ Kỳ), Tiếng Ukraina (Ukraina)

Vậy máy tính cá nhân đã ra đời và phát triển qua các thời kỳ như thế nào? Trong giai đoạn phôi thai, lịch sử máy tính cá nhân gắn liền với những chặng đường phát triển của IBM. Chiếc máy tính đầu tiên được biết đến là do IBM sản xuất tại một phòng thí nghiệm ở Atlanta (Georrgia, Hoa Kỳ), mục đích của công trình thí nghiệm là thiết kế một sản phẩm có cấu hình thấp, nghĩa là IBM không sử dụng các chip vi xử lý của chính hãng mà dùng các loại chip vi xử lý có giá thành thấp hơn của các hãng khác như Intel, Motorola, Zilog. Những năm 1979-1980, dòng máy sử dụng chip vi xử lý 16 bit 8086 của Intel được IBM đặt tên là Datamaster. Cũng trong khoảng thời gian này, khái niệm PC - Personal Computer bắt đầu xuất hiện với dòng máy tính sử dụng chip vi xử lý Intel 8 bit 8085.

Bộ xử lý 32-bit ra đời từ năm

Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, để đáp ứng thị trường máy tính giá rẻ, Intel giới thiệu chip vi xử lý 8 bit 8088 với thành phần chính trong nó là vi mạch 16 bit 8086. Sau đó, IBM dùng vi xử lý này để thiết kế PC thế hệ thứ hai được gọi là PC-XT (extended technology) 8088. PC-XT có 8 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa chỉ, có khả năng quản lý tối đa 1MB bộ nhớ vật lý, hoạt động với tần số xung nhịp 4,77 MHz. Bên trong PC-XT có 8 khe cắm mở rộng, XT-Slots, mỗi khe có 62 chân. Máy tính PC-XT được trang bị kèm theo hai đầu đọc đĩa mềm dung lượng 360KB, 256 KB Ram, hoạt động trên nền tảng hệ điều hành CP/M và chương trình BASIC 80 của Micrrosoft.

Năm 1984, khi mà chip vi xử lý 16 bit đã trở nên quá quen thuộc trên thị thị trường, Intel lại giới thiệu chip vi xử lý mới, 80286, đây là loại chip vi xử lý 16 bit hoàn thiện, có thêm 4 bit bus địa chỉ, quản lý 16MB bộ nhớ. Với loại vi xử lý này, IBM đã đưa ra thị trường dòng máy PC mới, PC-AT (Advanced Technllogy). Với vi xử lý 80286, PC-AT hoạt động trong chế độ bảo vệ cho phép chia bộ nhớ ra nhiều đoạn dài linh động và ưu tiên cho các chương trình ứng dụng, qua đó tránh được xung đột khi nhiều chương trình cùng chạy một lúc – đây là cơ sở cho việc phát triển nền tảng chế độ đa nhiệm trên 80286. Tần số làm việc của PC-AT trong khoảng 6-8 MHz. Do phải thêm 8 bit bus dữ liệu, 4 bit bus địa chỉ, 8 bit yêu cầu ngắt cứng và một số bit điều khiển mới, vì vậy PC-AT cần bổ sung thêm một số khe cắm. Một vấn đề đặt ra là dòng AT phải đảm bảo tương thích ngược với máy XT thế hệ cũ, để giải quyết vấn đề này, các khe cắm XT cũ vẫn giữ nguyên đồng thời được bổ sung thêm một đoạn khe cắm nối dài 36 chân, loại khe cắm mới này được gọi là ISA (Industry Standard Architecture), sau này đã trở thành chuẩn ISA.

Thế hệ PC thứ ba ra đời với chip vi xử lý 80386 vào năm 1987. Bắt đầu từ đây, IBM công khai cấu tạo máy và nội dung chương trình hệ điều hành vào ra cơ sở (BIOS), điều này giúp các hãng khác có thể gia nhập ngành sản xuất máy tính và các phụ kiện đi kèm, cấu trúc máy tính PC của IBM lúc này trở thành chuẩn công nghiệp và ngày càng chiếm lĩnh thị trường máy tính cá nhân. Bộ vi xử lý 80386DX là một vi xử lý 32 bit hoàn thiện với 32 bit bus dữ liệu, 32 bit bus địa chỉ với bộ nhớ tối đa 4GB. Để đáp ứng tốc độ của 80386 và yêu cầu cao của những bản mạch điều khiển màn hình phân giải cao, chuẩn khe cắm EISA (extended industry standard architecture) được đưa ra. Đây chính là chuẩn khe cắm 32 bit với tốc độ truyền 33Mbit/s. Đầu thập niên 1990, PC sử dụng vi xử lý 80486 với nhiều chức năng hơn được trình làng với 8 Kbyte bộ nhớ đệm mã lệnh (code cache) và một bộ đồng xử lý toán học. Tần số làm việc đặc trưng của máy vi tính trong thời kỳ này là 66MHz.

      

Bộ xử lý 32-bit ra đời từ năm

Đánh dấu sự kết thúc của kỷ nguyên máy tính x86, những PC đầu tiên sử dụng chip vi xử lý Pentium đầu tiên ra đời vào năm 1993, mở ra một kỷ nguyên mới với 64 bit bus dữ liệu, 32 bit bus địa chỉ, 8KB bộ đệm dữ liệu, và 8KB bộ đệm mã lệnh. Bộ đồng xử lý toán học của Pentium làm việc nhanh gấp 10 lần so với 80486. Lúc này, các nhà sản xuất phần cứng lớn đã hợp tác với nhau để đi đến thoả thuận cho một chuẩn khe cắm mới, PCI-bus (Peripheral Components Interconnect). Bo mạch chính của máy vi tính cá nhân lúc này chỉ còn lại vài vi mạch, tất cả các mạch ngoại vi của cấu trúc IBM-PC trước đây cũng như vi mạch điều khiển PCI được tích hợp vào một vi mạch duy nhất, được gọi là PCI-chipset.

 Từ năm 1995, khả năng trình diễn đa phương tiện (multimedia) của máy vi tính cá nhân càng ngày càng hoàn thiện khi các dòng máy Pentium MMX, Pentium Pro, Pentium II lần lượt ra đời. Tần số xung nhịp cao nhất lúc này đã đạt đến 300 MHz. Một chuẩn giao diện ngoại vi mới ra đời như là sản phẩm của hợp tác giữa nhiều hãng sản xuất lớn là USB (Universal Serial Bus). Năm 1999, dòng vi xử lý Pentium III ra đời cùng với chuẩn PC99, xoá bỏ tiêu chuẩn cũ của bus ISA. Pentium III cũng sử dụng bus PCI. Giao diện đồ hoạ tiên tiến AGP, giao tiếp ngoại vi USB và IEEE 1934 là những đặc điểm nổi bật nhất của dòng máy được xem là một trong những bước ngoặt lớn trong lịch sử phần cứng công nghệ thông tin.

  

Bộ xử lý 32-bit ra đời từ năm

Bước sang thế kỷ 21, trên nền tảng PC thế hệ trước, những cấu trúc vi xử lý 64 bit ra đời. Trong đó, Intel cho ra đời nhiều vi mạch tổng hợp thích hợp với vi xử lý của chính hãng. Các chipset đảm nhiệm hầu hết các chức năng điều khiển trên máy tính và có bộ điều khiển hiển thị tích hợp bên trong. Thị trường máy tính cá nhân cũng như thị trường vi xử lý và vi mạch tổng hợp được chia thành nhiều phần đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng trong xã hội.

              

Bộ xử lý 32-bit ra đời từ năm

Đến ngày nay, PC đã có bước phát triển vượt bậc. Chỉ trong hơn 30 năm, những bước đột phá về công nghệ cộng với khả năng phát triển thần kỳ của các loại chip vi xử lý bán dẫn, máy tính cá nhân PC đã có những thay thần kỳ cả về tính năng, công nghệ cũng như kiểu dáng, đáp ứng gần như tất cả những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của con người và chuyển loài người bước sang một thời đại mới – thời đại công nghệ số. Mặc dù gần đây, trào lưu sử dụng các loại thiết bị di động có chức năng tương tự PC như máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh nhưng tính hữu dụng và công năng của PC trong làm việc tại văn phòng hay giải trí cho gia đình là không thể phủ nhận và chắc chắn chưa thể thay thế hoàn toàn trong tương lai gần.