Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững

Mới đây, đại diện Chương trình Du lịch bền vững Thụy Sỹ [SSTP] vừa tiến hành bàn giao và hướng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững cho Hiệp hội Du lịch Quảng Nam. Được biết, Bộ tiêu chí gồm 6 tiêu chí riêng biệt dành cho 6 nhóm đối tượng kinh doanh du lịch, đảm bảo theo hướng phát triển xanh và bền vững.

Đại diện SSTP trao Bộ Tiêu chí & Chỉ số du lịch bền vững cho Hiệp hội du lịch Quảng Nam

Bộ Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững gồm 6 bộ tiêu chí riêng tương ứng với 6 nhóm đối tượng kinh doanh du lịch chuyên biệt, hướng đến mục tiêu phát triển xanh và bền vững, trong đó xoay quanh 3 yếu tố chính là con người, trái đất và lợi ích, nỗ lực đạt mục tiêu tăng lợi ích cho các bên liên quan trong ngành du lịch nhưng đồng thời phải hạn chế tối đa tác hại đến môi trường.

Bộ Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững gồm:

- Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững cho du lịch dựa vào cộng đồng

- Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững áp dụng cho các điểm tham quan vừa và nhỏ

- Tiêu chí du lịch bền vững cho doanh nghiệp lữ hành

- Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững áp dụng cho lưu trú tại nhà dân [Homestay]

- Tiêu chí du lịch bền vững cho nhà nghỉ sinh thái [Eco-Lodge]

- Tiêu chí du lịch bền vững cho cơ sở lưu trú vừa và nhỏ

[Click vào link để xem chi tiết từng bộ tiêu chí]

Mỗi bộ tiêu chí sẽ có những hướng dẫn riêng cùng những bộ câu hỏi để doanh nghiệp tự đánh giá, chủ yếu xoay quanh các vấn đề nổi cộm hiện nay trong kinh doanh du lịch như: môi trường, điện năng, chất lượng không khí, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, an toàn an ninh, nguồn nhân lực, hỗ trợ cộng đồng địa phương và kinh doanh.

Chuyên gia SSTP giới thiệu và hướng dẫn áp dụng Bộ Tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững

Đại diện Hiệp hội Du lịch Quảng Nam, đơn vị trực tiếp tiếp nhận bàn giao và triển khai thực hiện Bộ tiêu chí và Chỉ số du lịch bền vững từ SSTP cho hay: “Bộ tiêu chí phải sống động chứ không phải bộ tiêu chí chết. Nó sẽ được cập nhật, “chế biến” và triển khai sao cho phù hợp với tình hình du lịch thực tế tại Quảng Nam nói riêng và du lịch Việt nói chung theo nguyên tắc “địa phương hóa”, áp dụng tại điểm, sau mở rộng phạm vi ra cả nước”.

Du lịch Quảng Nam nói riêng, du lịch Việt nói chung thừa tiềm năng và tiềm lực để phát triển du lịch bền vững

Theo đó, bộ tiêu chí này phù hợp để áp dụng cho cả những doanh nghiệp khởi nghiệp vừa và nhỏ, bắt đầu xây dựng một cơ sở kinh doanh du lịch hướng đến yếu tố bền vững, từ việc mua vật liệu xây dựng cho đến lắp đặt một chiếc điều hòa. Trong khi các doanh nghiệp đang hoạt động có thể cập nhật và triển khai bộ tiêu chí theo hướng đầu tư, điều chỉnh dần theo thời gian cho phù hợp.

[Theo TheSaigonTimes]

Khóa Luận Tốt NghiệpGVHD: ThS. Phan Thị Bích HằngXét về mặt hiệu quả kinh tế so với việc đông khách nhưng thời gian lưutrú ngắn, mức chi tiêu thấp thì trường hợp ít khách mà khách có thời gian lưutrú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn mang lại hiệu quả cao hơn.Việc nghiên cứu số lượng khách quay trở lại một quốc gia, một vùnghoặc một khu, điểm du lịch nào đó ngoài việc cho phép đánh giá được chấtlượng sản phẩm du lịch của quốc gia, vùng, khu, điểm du lịch đó còn chophép xác định lượng khách du lịch đến đó.Các kết quả này có một vai trò hết sức quan trọng trong việc phân tích,dự báo xu hướng phát triển luồng khách và giúp cho việc xây dựng nên cácsản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của du khách. Sự hài lòng của dukhách là tấm gương phản ánh chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng dịchvụ, chất lượng đội ngũ lao động bên cạnh những điều kiện thuận lợi kháchquan như thời tiết, an ninh chính trị…Như vậy có thể thấy lượng khách quay trở lại là một trong những dấuhiệu quan trọng để xác định tính bền vững trong phát triển du lịch lich nhìn từgóc độ kinh tế.Chính vì vậy mức độ hài lòng của du khách sẽ là dấu hiệu quan trọngvề trạng thái bền vững của hoạt động du lịch và là một trong các mục tiêu củaphát triển du lịch bền vững.1.4.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch luôn được nâng caoTrong hoạt động du lịch, chất lượng đội ngũ lao động luôn là yếu tốquan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển. Điều này càng trởnên cấp thiết trong bối cảnh ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt của hoạtđộng du lịch. Chất lượng đội ngũ lao động là nhân tố quan trọng trong việcquyết định chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ và kết quả cuốicùng là ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, đến sự tăng trưởng du lịch đứngtừ góc độ kinh tế.Như vậy chất lượng của đội ngũ lao động không chỉ là yếu tố thu hútdu khách, nâng cao uy tín của ngành, mà còn là yếu tố quan trọng trong cạnhtranh thu hút khách, đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững.SVTH: Mai Tuấn Vũ19 Khóa Luận Tốt NghiệpGVHD: ThS. Phan Thị Bích HằngChính vì vậy mức độ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được coi làmột trong những dấu hiệu quan trọng để nhận biết sự phát triển bền vững củadu lịch.1.4.1.4 Tính trách nhiệm trong hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịchĐiều này thể hiện trước hết ở sự trung thực trong việc giới thiệu cácsản phẩm du lịch được chào bán. Đối với phát triển du lịch bền vững ngoàichức năng mở rộng thị trường giới thiệu sản phẩm du lịch đến du khách, hoạtđộng tuyên truyền quảng bá còn có trách nhiệm cung cấp thông tin, đưa ranhững chỉ dẫn cần thiết cho du khách về thái độ ứng xử đối với cộng đồng vớitruyền thống văn hóa, với cảnh quan môi trường nơi du khách sẽ tới thămquan.Điều này sẽ giúp hạn chế được những tác động tiêu cực của hoạt độngdu lịch tới tài nguyên, môi trường thiên nhiên, tới các giá trị văn hóa bản địa,tạo ra sự gần gũi, hòa nhập giữa du khách với thiên nhiên và cộng đồng.Kết quả sẽ đem lại cho du khách chuyến đi bổ ích và ấn tượng để lạisau chuyến đi như vậy chắc chắn sẽ thu hút khách quay lại. Điều này rất quantrọng cho sự phát triển du lịch bền vững không chỉ dưới góc độ bền vững kinhtế mà còn đảm bảo cho sự bền vững về tài nguyên môi trường và xã hội.1.4.1.5 Số lượng các khu, điểm du lịch được tôn tạo, bảo vệMục tiêu của việc phát triển bền vững là hạn chế tối đa việc khai thácquá mức và lãng phí các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên tự nhiênkhông tái tạo. Chính vì vậy số lượng các khu, điểm du lịch được đầu tư, tôntạo, bảo vệ được coi là một trong những dấu hiệu nhận biết về sự phát triểnbền vững của hoạt động du lịch. Quốc gia nào càng có nhiều các khu, điểm dulịch được đầu tư, bảo vệ, tôn tạo chứng tỏ hoạt động phát triển du lịch ở quốcgia đó càng gần với mục tiêu phát triển bền vững.Theo tổ chức du lịch thế giới WTO, nếu tỷ số này vượt quá 50 % thìhoạt động du lịch được xem là trong trạng thái bền vững.Trong việc đầu tư, ngoài nguồn đầu tư từ nhà nước hỗ trợ phát triển cơsở hạ tầng, nguồn đầu tư quan trọng là từ thu nhập du lịch. Nguồn đầu tư nàySVTH: Mai Tuấn Vũ20 Khóa Luận Tốt NghiệpGVHD: ThS. Phan Thị Bích Hằngcàng lớn chứng tỏ rằng ý thức của ngành du lịch đối với tầm quan trọng củaphát triển bền vững. Chính vì vậy quy mô đầu tư [tỉ lệ tái đầu tư] từ thu nhậpdu lịch sẽ được xem là dấu hiệu nhận biết quan trọng trong hoạt động pháttriển du lịch bền vững từ góc độ bền vững của tài nguyên, môi trường.1.4.1.6 Số lượng các khu, các điểm du lịch được quy hoạchViệc xây dựng quy hoạch làm căn cứ cho triển khai thực hiện các kếhoạch phát triển cụ thể đóng vai trò quan trọng trong hoạt động phát triển dulịch. Quy hoạch là quá trình kiểm kê, phân tích các tiềm lực tài nguyên vàcác điều kiện có liên quan để xác định phương án phát triển phù hợp, đảm bảoviệc khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên du lịch và có được các biệnpháp hạn chế tác động của hoạt động phát triển đến môi trường, mang lại hiệuquả kinh tế và xã hội.Chính vì vậy số lượng các khu, điểm du lịch được quy hoạch sẽ là dấuhiệu nhận biết của quá trình phát triển du lịch bền vững từ góc độ đảm bảo sựbền vững về tài nguyên môi trường cũng như từ góc độ đảm bảo sự phát triểnvề kinh tế, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội chungcủa khu vực.1.4.1.7 Mức độ quản lý tài nguyên tại các khu, điểm du lịchMột trong những vấn đề liên quan đến phát triển bền vững là việc tiêuthụ và sử dụng các nguồn tài nguyên, năng lượng cơ bản như nước, điện,than, củi…. Phục vụ sinh hoạt của cộng đồng địa phương và du khách. Hoạtđộng phát triển du lịch tất yếu sẽ dẫn tới sự gia tăng trong nhu cầu sử dụngcác nguồn năng lượng kể trên nhưng nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượngnày đặc biệt cao tại các khách sạn được xếp hạng, tại các nhà hàng đặc sản.Điều này đưa đến sự thiếu hụt các nguồn năng lượng nói trên trong khi việctìm ra các nguồn năng lượng thay thế còn chưa được đáp ứng.Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo xác định được cường độ hoạtđộng của các điểm du lịch sao cho không vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn về môitrường, tiêu thụ năng lượng và sức chứa.SVTH: Mai Tuấn Vũ21 Khóa Luận Tốt NghiệpGVHD: ThS. Phan Thị Bích Hằng1.4.2 Sự bền vững về môi trườngQuản lý và hạn chế áp lực lên môi trường tại các khu, điểm du lịchMức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn, phát triển tàinguyên, bảo vệ môi trường.1.4.3 Sự bền vững về xã hội1.4.3.1 Tạo việc làm cho cộng đồng địa phươngNếu như việc thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu nhằm tăng nguồnthu ngoại tệ cho nền kinh tế thì việc thu hút khách du lịch nội địa còn có ýnghĩa tạo điều kiện phân phối lại thu nhập giữa các thành phần lao động trongxã hội, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực chocác chương trình cứu trợ của Chính Phủ như các chương trình xóa đói giảmnghèo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng….Như vậy đã góp phần quan trọngtrong việc thực hiện thành công mục tiêu đặt ra của phát triển bền vững cảdưới góc độ về kinh tế và xã hội.1.4.3.2 Mức độ hài lòng của cộng đồng địa phương đối với hoạt động du lịchHoạt động phát triển du lịch sẽ bền vững nếu có sự ủng hộ của cộngđồng, địa phương. Chính vì vậy mức độ hài lòng của cộng đồng với hoạt độngdu lịch sẽ phản ánh trạng thái bền vững của hoạt động du lịch trong phát triển.Để đạt được sự hài lòng của cộng đồng thì vai trò của cộng đồng phảiđược phát huy cũng như đem lại lợi ích cho cộng đồng, cụ thể là:Phát huy được vai trò của cộng đồng trong xây dựng, triển khai quyhoạch phát triển du lịchPhát huy vai trò của cộng đồng trong giám sát thực hiện các dự án đầutư phát triển du lịch trên địa bànTăng cường quy mô và mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt độngdu lịchPhúc lợi chung của cộng đồng được nâng lên.Để xác định được dấu hiệu này cần tiến hành điều tra phỏng vấn cộngđồng. Từ đó sẽ căn cứ vào kết quả điều tra để điều chỉnh hoạt động sao chophát triển hoạt động du lịch mang tính bền vững hơn từ góc độ xã hội.SVTH: Mai Tuấn Vũ22 Khóa Luận Tốt NghiệpGVHD: ThS. Phan Thị Bích Hằng1.4.3.3 Mức đóng góp của du lịch vào phát triển kinh tế – xã hội của địaphươngHiện nay du lịch được xem là ngành kinh tế tạo nguồn thu ngoại tệ tolớn cho đất nước, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khác có liên quan.Tuy nhiên một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vữngcủa du lịch là việc đóng góp phát triển kinh tế xã hội các địa phương nơi códu lịch phát triển. Chính vì vậy một trong những đấu hiệu nhận biết về tínhbền vững trong phát triển du lịch là mức đóng góp cho phát triển xã hội ở cácđịa phương từ nguồn thu nhập du lịch.Bảng 1.3: Tóm tắt các tiêu chí chung cho phát triển du lịch bền vững.Tiêu chíSTT1Cách xác địnhTỷ lệ GDP du lịch/GDPM = GDP du lịch/GDP toàn tỉnhtoàn tỉnhM càng cao, thì du lịch càng gần mục tiêuphát triển bền vững2Chất lượng nguồn nhânThể hiện thông qua chất lượng sản phẩmlựcdịch vụ chào bán cho du khách và sựchuyên nghiệp của nhân viên3Sự thỏa mãn của duMức độ thỏa mãn của khách du lịch, dựakháchtrên số lần quay lại của du khách và mứcchi tiêu của du khách4Hoạt động tuyên truyềnĐược đánh giá thông qua việc thu hút duquảng bákhách, hình ảnh du lịch được nhiều ngườibiết đến.56Số lượng các khu, điểmThể hiện thông qua nguồn vốn đầu tư đểdu lịch được bảo vệbảo vệ, tôn tạo các khu điểm du lịch.Quá trình lập quy hoạchCó các kế hoạch nhằm phục vụ cho điểmdu lịch [kể cả các yếu tố du lịch]7Sự thỏa mãn của cộngThu nhập và mức sống của người dân địađồng địa phươngphương được tăng lên cả về vật chất lẫnSVTH: Mai Tuấn Vũ23 Khóa Luận Tốt NghiệpGVHD: ThS. Phan Thị Bích Hằngtinh thần.89Áp lực lên điểm, khu duSố du khách viếng thăm điểm du lịch[lịchtính theo năm, tháng cao điểm]Quản lý chất thảiPhần trăm đường cống thoát nước tạiđiểm du lịch có xử lý [chỉ số phụ có thểlà giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạtầng của điểm du lịch, ví dụ như cấpnước, bãi rác]10Đóng góp của du lịch vàSự thúc đẩy các ngành kinh tế khác trongkinh tế địa phươngtỉnh cùng phát triển, tạo công ăn việc làmcho người dân địa phương, đóng góp vàoGDP toàn tỉnh[Nguồn: Tài liệu du lịch bền vững –Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đổng]Bảng 1.4: Hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá nhanhtính bền vững của phát triển du lịchSTTChỉ tiêuCác xác định1Bộ chỉ tiêu về đáp Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số kháchứng nhu cầu của Số ngày lưu trú bình quân/đầu du kháchkhách du lịch Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe [bệnh tật,tại nạn] do du lịch/tổng số khách2Bộ chỉ tiêu để đánh % chất thải chưa được thu gom và xủ lýgiá tác động của du Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày [tínhlịch lên hệ sinh tháttựnhiêntrường–môitheo mùa] Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày[tínhtheo mùa] % diện tích cảnh quan bị xuống cấp doxây dựng/tổng diện tích sử dụng do du lịch % số công trình kiến trúc không phù hợpvới kiến trúc bản địa [hoặc cảnh quan]/tổng sốSVTH: Mai Tuấn Vũ24

Video liên quan

Chủ Đề