Bí quyết nhận biết người tài pdf

Biết Người, Dùng Người Quản Người Tạ Ngọc Ái Chia sẻ ebook: https://downloadsach.com Follow us on Facebook: https://facebook.com/caphebuoitoi Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU THIÊN THỨ NHẤT: BIẾT NGƯỜI (Nhìn thấu trái tim người xấu, tốt) I. KHÔNG BIẾT ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG (BỘ MẶT THẬT) CỦA CON NGƯỜI VÌ NÓ LUÔN ĐƯỢC CHE GIẤU - MUỐN HIỂU NGƯỜI TRƯỚC HẾT PHẢI HIỂU MÌNH * Muốn hiểu người trước hết phải hiểu mình. * Hiểu mình mới có thể làm tốt công việc của mình. * Hiểu mình thì mới tiến bộ * Mình phải tự hiểu mình thì người khác mới hiểu được mình * Một cách biết mình để dùng người khác II. BIẾT NGƯỜI MỘT ĐỜI, DÙNG NGƯỜI MỘT ĐỜI KHÔNG VỘI VÃ HIỂU NGƯỜI * Muốn hiểu người phải biết đoán người * Hiểu người quý hơn dùng người * Hiểu người cũng có nhiều cách * Yếu tố quan trọng để hiểu người * Hiểu người phải có cơ duyên * Hiểu người qua giao tiếp * Nói khích để hiểu người * Hiểu người qua quan sát * Hiểu người qua điều tra III. HIỂU NGƯỜI MỘT THỜI, DÙNG NGƯỜI TRONG CHỐC LÁT - BÌNH TĨNH KHI HIỂU NGƯỜI * Hiểu người qua tính cách: Nhìn cho thấu những điều kỳ diệu của con người * Hiểu người qua tình cảm: Quan sát sự thanh liêm chính trực * Hiểu người qua những việc nhỏ bé: Quan sát một chiếc lá biết mùa thu * Hiểu người qua lúc lâm nguy: Có thế mới biết được lòng trung thành * Hiểu người qua khó khăn: Có thể biết được khí phách IV. CON NGƯỜI KHI BIẾT THÌ ĐÃ MUỘN - NHỮNG ĐIỀU TỐI KỴ TRONG VIỆC DÙNG NGƯỜI. * Lấy trái tim kẻ tiểu nhân để đo bụng người quân tử * Vì một phút yêu ghét mà hiểu người một cách chủ quan V. HIỂU ĐƯỢC CẤP TRÊN CÓ THỂ BẢO VỆ ĐƯỢC BẢN THÂN - PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU CẤP TRÊN * Sáu phẩm chất tốt đẹp của cấp trên * Tám hành vi không tốt cho thượng cấp: * Hiểu cấp trên mới có thể bảo vệ mình * Giấu đi những khiếm khuyết có thể giữ thân * Chim khôn chọn cây làm tổ * Người thông minh cân nhắc chọn chủ nhân * So sánh mới biết minh chủ *Qua cầu rút ván * Ngọc sáng phải để đúng chỗ VI. HIỂU CẤP DƯỚI CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC NHÂN TÀI - PHƯƠNG PHÁP HIỂU CẤP DƯỚI * Hiểu được cấp dưới thì mới có thể dùng được người * Chọn nhân tài không hạn chế sự xuất thân * Hiểu kẻ tiểu nhân có thể tránh được tổn hại * Trung nghĩa mới không sợ khuất phục * Người thành thực là người hiền tài * Người trung thực có thể trọng dụng * Kẻ mạo nhận công lao của người khác không thể tin dùng VII. NHÌN BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI HIỂU ĐƯỢC BẢN CHẤT BÊN TRONG * Nhìn cách ăn mặc biết người tài * Quan sát cách ăn mặc hiểu được phụ nữ * Quan sát cách ăn mặc biết được tính cách * Quan sát tướng mạo biết được tương lai * Quan sát biểu hiện bên ngoài biết tâm tính * Quan sát tướng mạo biết được năng lực * Xem bằng cấp biết người * Nghe danh tiếng biết người * Trông mặt mà bắt hình dong * Quan sát mắt hiểu tâm địa * Quan sát hiểu lòng người * Quan sát ánh mắt hiểu được tình ý * Quan sát mắt hiểu tâm lí * Quan sát mắt biết tốt xấu * Quan sát đôi lông mày hiểu được lòng người * Quan sát mũi hiểu tâm lý * Quan sát miệng hiểu tâm lý * Quan sát miệng biết tính tình * Nghe tiếng biết mệnh * Nghe tiếng biết tính tình VIII. HIỂU NGƯỜI TỪ BÊN TRONG - TÌM HIỂU PHẨM CHẤT TỪ TRONG RA NGOÀI * Không nên chọn người qua hình thức bên ngoài * Nhìn thấu được biểu hiện bên ngoài mới thấy được thực chất * Nhìn sâu vào con người để biết trí tuệ * Biết người qua tu dưỡng * Biết người qua phẩm tính * Biết người qua tài khí * Biết người qua tâm trí * Biết người qua thực tiễn * Nhìn người qua bản chất * Nhìn tâm biết người * Nhìn trí biết người IX. BIẾT NGƯỜI PHẢI CÓ THỜI GIAN DÀI - PHẢI CÓ CẢ MỘT QUÁ TRÌNH MỚI BIẾT NGƯỜI * Đường xa hay sức ngựa, ngày dài biết nhân tâm * Có thể cùng hoạn nạn, không thể cùng chung vui * Nhìn người ở cái sai cái đúng, có thể thấy từ những hành động nhỏ nhặt * Biết người nhằm vào đức * Biết người qua trình độ hiểu biết * Biết dùng người tài * Biết người ở học thức * Biết người ở bẩm tính * Biết người ở hành động * Biết người ở hiền tài * Biết người ở tín nghĩa * Biết người sùng ái * Biết người bởi lễ * Nhìn thấy hùng tài trong cái xấu * Từ cử chỉ nhìn ra tướng tài * Biết người từ bản tính * Biết người từ lương tri * Biết người trong tình lý * Biết người trong ân oán * Biết người trong yêu ghét * Biết người trong lo buồn * Biết người trong cạnh tranh * Nhận biết người bằng nhiều kênh * Biết người trong giao tiếp X. BIẾT NGƯỜI PHẢI GẦN GŨI HỌ - BIẾT NGƯỜI PHẢI BẰNG QUAN SÁT * Biết người qua giao du, mà biết được đức hạnh * Biết người lúc nghèo hèn, biết được chí hướng * Thấy cảnh tượng to lớn mà biết được ý tưởng con người * Đặt vào hoàn cảnh nguy nan mới biết mưu lược * Từ bẩm tính có thể biết người tốt xấu * Biết người để dùng người, có thể biết được tài năng * Đặt người vào chỗ tranh luận, có thể thấy được thực tại * Biết kiến thức khi tiến cử * Trong lúc khẩn cấp có thể thấy rõ được mặt thật con người * Biết người ở dũng khí, có thể biết được ý chí chiến đấu * Biết người qua sai lầm, có thể thấy được tinh thần của họ * Ngầm tìm hiểu con người * Biết người sâu sắc thế nào XI. BIẾT NGƯỜI Ở “THẾ” - QUAN SÁT ĐỘNG THÁI ĐỂ BIẾT NGƯỜI * Xem xét thể hiện của thiên hạ, có thể giành được thiên hạ * Xem tình thế, có thể thấy được sự phát triển * Nhìn vào thế của người, có thể thấy được họa phúc * Nhìn thời thế có thể biết được việc không nên làm. * Nhìn vào điệu bộ tay người, có thể biết được tâm lý * Nhìn vào điệu bộ bàn tay, có thể biết được tâm tư tình cảm * Nhìn vào điệu bộ tay người, có thể biết được tính cách

nguon tai.lieu . vn

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

GG GĐẠONHÂNĐỨCNHÂNTHÓICÁCHDĐ QUENTHÓI QUENGBí quyết nhận biết người hiểu Chân Lí và cách phân bổ họ vàovị trí công việc phù hợp nhất (sứ mệnh Minh Sư)I.ĐạoVòng tròn trong cùng là Đạo.Đây là cái gốc của con người.Giống như cáicây vậy.Gốc vững chắc thì cây mới xanh tươi.Đạo là Chân Lí.Bản chất Chân Lí không tên.Tên gọi và ngôn ngữ là do conngười sáng tạo ra để dùng trong sinh hoạt,giao tiếp.Khổng Tử gọi là VôCực.Lão Tử gọi là Đạo.Phật giáo gọi là Phật Tánh.Thiên Chúa giáo gọi làThượng Đế Tánh,…Dù được gọi bằng tên nào,bản chất đều là một.Chân Lílà mục đích của mọi tôn giáo.Ở đây chúng tôi dùng chữ hiểu mang tính tương đối.Dùng để phân biệt vớibiết và chứng ngộ.Chúng ta đang trên đường tu nên lấy phương tiện tươngđối làm thước đo.Biết Chân Lí:chỉ giác ngộ ở mức ban đầu nên còn nông cạn.Hiểu Chân Lí:giác ngộ ở mức sâu hơn biết.Họ có thể hoàn thành công việctương đối tốt ở mức độ nào đó.1Chứng ngộ Chân Lí:chỉ một người đã đạt đẳng cấp thứ 5 trở nên-đẳng cấpMinh Sư hoàn hảo.Ở đây chúng tôi muốn đề cập đến hiểu Chân Lí để chọn người làm công việcsứ mệnh Minh Sư cho hiệu quả.Người nào hiểu Chân Lí càng sâu,tâm càngbình an.Tâm càng bình an,mọi thứ tự đầy đủ.Những người này năng lựccao,có thể hoàn thành nhiều công việc khó.Thực tế,tìm được những ngườinày lại quá khó vì số lượng ít.Nên ta chỉ có thể lựa chọn trong số nhữngngười biết Chân Lí là số nhiều hơn.Trong đó số người chưa biết Chân Lí lạilà phần đông.Nhận biết theo tiêu chí:bên trong tâm bình an,bên ngoài là những công việchàng ngày họ làm.Lựa chọn theo chất lượng từ cao xuống thấp.Vì mỗi ngườiđều có ưu nhược điểm khác nhau nên cho điểm theo phương pháp ưutiên.Và tính điểm tổng thể,rồi chọn người cao điểm nhất.II.ĐứcMuốn chỉ cái biểu hiện ra ngoài hình tướng của Đạo.Là người có nhiều sựdung hòa với con người,tự nhiên,xã hội.Là người tương đối thuầnthiện.Phàm làm việc gì đều hợp với tự nhiên và luân thường đạo lí.Họ đượcsự tin cậy và yêu quý của mọi người.III.Nhân cáchChỉ người có đầy đủ nhân cách bình thường của một con người.Người này ítnhiều giữ được 5 giới cơ bản của nhà Phật.Hay nhân,nghĩa,lễ,trí,tín củaKhổng tử.Người này tương đương với nghĩa bậc quân tử của Nho giáo.IV.Thói quenChỉ người ở mức độ thuần thiện thấp nhất trong 4 mục.Là người có nhữngthói quen tốt,phù hợp với điệu kiện hoàn cảnh sống.Đó là những thói quenvề ăn uống,mặc,ở,đi lại,…Hiểu được mình thì mới hiểu được người khác.Khi đồng nhất thể với vạnvật,ta mới hiểu được chính mình và vạn vật.Hãy quan sát mọi người và vạnvật chung quanh,ta cũng hiểu được phần lớn về họ.Thứ nhất,quan sát công việc hàng ngày họ làm.Họ làm được nhiều việckhông?Có chất lượng không?Có chu đáo không?Thứ 2,phải xem động cơ,mục đích họ làm là gì?Ngay cả khi làm việc thiệnmà cố gắng thái quá hoặc tỏ ra để cho người ta biết còn chưa được.Huốngchi là làm việc chưa tốt.2Thứ 3,là tâm thái của họ thế nào?Đây là thước đo chính của con người.Tâmthái giác ngộ là tâm thái tự nhiên,hợp với Thiên ý,không cố gắng,khôngkhoe khoang,khiêm tốn,giàu tình thương,tràn đầy nhận biết.3

Bí quyết nhận biết người tài pdf

Tình trạng: Còn ít hàng hoặc hết

  • Tác giả: Long Tử Dân
  • Người dịch: Nguyễn Quốc Thái
  • Nhà phát hành: Chưa có
  • Khối lượng: 543.00 gam
  • Kích thước: 13x19 cm
  • Ngày phát hành: 2002
  • Số trang: 666


Nhân tài thời nào cũng được xem trọng. Muốn có được nhân tài trước tiên phải học cách nhận biết người tài ra sao. Bởi thế, làm thế nào để biết được kẻ sĩ có tài, có đức trong thế giới rộng lớn, trong biển người đông đảo vẫn là đề tài quan trọng mà con người hiện đại phải đương đầu. Việc khí nhất ở trong thiên hạ chẳng qua là nhận biết nhân tài.Hiểu được phương pháp nhận biết người tài, lại thành tâm thành ý tìm cầu hiền tài, cuối cùng hiền tài đổ xô đến, đó chẳng phải là chuyện xa xôi nữa. Có người nói việc làm của người lãnh đạo có hai dạng, một là đề xuất chủ ý, hai là dùng người. Nói cho cùng vẫn là biết dùng người, bởi vì xấu tốt của chủ ý cũng do có nhiều hay ít nhân tài ở cạnh mình.

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Các sản phẩm được giới thiệu bởi Xem Sách Hay đều hỗ trợ mua hàng online, thanh toán khi nhận hàng (COD) Và có đầy đủ hình thức thanh toán cho bạn lựa chọn.

Nhà Cung Cấp LINK MUA Giá
Tiki MUA NGAY 50.000₫
Shopee MUA NGAY

Tải sách Bí quyết nhận biết người tài, dowload sách Bí quyết nhận biết người tài, Đọc sách Bí quyết nhận biết người tài online, Download Ebook Bí quyết nhận biết người tài free, Bí quyết nhận biết người tài pdf doc prc, Xem sách Bí quyết nhận biết người tài online, review sách Bí quyết nhận biết người tài