Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Không phải chị em nào cũng hiểu rõ cơ thể mình, kể cả chu kì kinh nguyệt lẫn ngày rụng trứng của mình. Ngày rụng trứng có điều gì đặc biệt?

  • Cách xác định ngày rụng trứng cho chu kì kinh nguyệt không đều
  • Dấu hiệu bất thường và điều cần đặc biệt lưu ý trong kì rụng trứng
  • Que thử rụng trứng và những điều cần biết

Dưới đây là 6 vấn đề phổ biến quanh ngày rụng trứng mà nhiều chị em thắc mắc nhất .


1. Ngày rụng trứng ở mỗi chị em là khác nhau


Bình thường, ngày rụng trứng thường được xác định là ngày giữa chu kì kinh nguyệt của người phụ nữ. Trong trường hợp chu kì kinh nguyệt không đều thì việc tính chính xác ngày rụng trứng sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Hơn nữa, thời gian rụng trứng cũng có thể chịu ảnh hưởng của các hoạt động, sinh hoạt của người phụ nữ vì nó tác động đến sự ổn định hormone.


Mỗi chị em có đặc điểm chu kì kinh nguyệt khác sống, có lối sống và sinh hoạt khác nhau, do vậy, những ảnh hưởng đến cơ thể và thời gian trứng rụng cũng không giống nhau.


Để tính chu kì kinh nguyệt của mình, bạn đánh dấu vào quyển lịch (hoặc sổ) ngày bắt đầu một chu kỳ kinh nguyệt. Đến tháng tiếp theo, bạn cũng đánh dấu ngày đầu tiên khi thấy đến kì "đèn đỏ" như đã làm ở tháng trước đó. Sau vài tháng đánh dấu như vậy, bạn sẽ nắm được chu kì kinh nguyệt của mình kéo dài bao lâu, có thất thường gì không. Trên cơ sở đó bạn cũng dễ dàng tính được ngày rụng trứng của mình hơn.


Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Ảnh minh họa


2. Cơ chế của quá trình rụng trứng


Ngoại trừ các trường hợp đặc biệt thì trong mỗi chu kì kinh nguyệt, người phụ nữ sẽ rụng trứng một lần, mỗi lần có một trứng rụng. Trong trường hợp đặc biệt có thể có nhiều hơn một trứng rụng hoặc trứng có thể rụng nhiều lần trong chu kì.


Thời gian rụng trứng phụ thuộc vào các hormone trong cơ thể người phụ nữ. Vào thời gian đầu của chu kì kinh nguyệt, cơ thể sản xuất ra một loại hormone sinh dục đặc biệt, giúp kích thích trứng chín và rụng trong thời điểm thích hợp.


Sau khi rụng, trứng sẽ "sống" được trong khoảng 12-24 giờ. Trong thời gian này, nếu chị em có quan hệ tình dục và trứng gặp tinh trùng thì có thể sẽ dẫn trới thụ thai.


3. Phương pháp đo thân nhiệt chỉ có tác dụng tương đối


Một trong những cách thức giúp xác định ngày rụng trứng là đo thân nhiệt. Trong một chu kỳ kinh nguyệt, có một ngày thân nhiệt tăng lên 0,3 - 0,5 độ C thì đó là ngày trứng rụng.


Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng tương đối. Mặc dù đúng là thân nhiệt bạn thường tăng lên vào thời điểm rụng trứng nhưng rất ít khi bạn xác định chính xác được thời điểm rụng trứng của mình bởi thân nhiệt của bạn cũng có thể tăng lên bởi các lý do khác, ví dụ như: vận động nhiều, có dấu hiệu sốt... Chính vì vậy, phương pháp kiểm tra thân nhiệt, nhận biết ngày trứng rụng để tính ngày thụ thai hoặc tránh thai thường không mang lại kết quả như ý.


4. Thời gian sống của trứng


Một phụ nữ có khoảng 400.000 trứng trong hai buồng trứng và thông thường chỉ có 1 quả trứng được "phóng thích" khỏi buồng trứng và "gặp gỡ" với tinh trùng, tham gia vào quá trình thụ tinh. Khi rụng, trứng chỉ sống được 12-48 giờ. Khi trứng đã rụng, các noãn (trứng) đi vào ống dẫn trứng và "chờ" để được thụ tinh.


Nếu không được thụ tinh nó sẽ tự hỏng. Khoảng 2 tuần sau đó, những lớp màng dày của tử cung bắt đầu rơi rụng xuống và xuất hiện chu kì kinh nguyệt mới.


Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Ảnh minh họa


5. Sự rụng trứng có thể gây đau


Ngoài các triệu chứng phổ biến thường xuất hiện trong kì rụng trứng như dịch âm đạo ra nhiều, thân nhiệt tăng lên, một số chị em còn có thể bị đau trong ngày rụng trứng. Các biểu hiện rụng trứng có thể khác nhau ở mỗi người.


Đau rụng trứng là cơn đau cục bộ vốn thường xảy ra ở bên trái hoặc bên phải của bụng dưới, bên trong xương hông. Có những chị em đau âm ỉ ở bụng dưới hoặc khung xương chậu tương tự như khi đau bụng hành kinh. Những cơn đau có thể kéo dài từ một đến hai giờ, một hoặc vài ngày, hoặc có khi chỉ là con đau nhói lên trong vài phút.


Nguyên nhân của những cơn đau trong khi rụng trứng có thể là do: Sự phát triển của nang trong buồng trứng trước khi trứng rụng, mỗi tháng thành buồng trứng lại bị vỡ vào lúc rụng trứng, sự co bóp cơ của ống dẫn trứng và buồng trứng xảy ra sau khi rụng trứng...


6. Thời gian rụng trứng là tỉ lệ thụ thai thành công cao nhất


Trứng sống được khoảng 12-24 giờ sau khi rụng trong khi tinh trùng có tuổi thọ tới 7 ngày. Lý tưởng nhất là cần có nhiều tinh trùng chờ trứng rụng. Do đó, bạn nên quan hệ vợ chồng càng gần với thời gian rụng trứng càng tốt, tỉ lệ thụ thai thành công càng cao.


Giao hợp vào những ngày trứng rụng (trước, trong vài sau ngày rụng trứng 2-3 ngày) sẽ có cơ hội thụ thai cao. Những chị em tránh thai dựa vào chu kì kinh nguyệt thì nên tránh xa những ngày này nhé!




Tìm hiểu cáchtính ngày rụng trứngđể tăng cơ hội đậu thai

Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Dấu hiệu rụng trứng đau lưng là một trong những biểu hiện thường gặp khi chị em đến kỳ kinh nguyệt. Các cơn đau âm ỉ, kéo dài vài ngày đôi khi là những cơn đau dữ dội làm chúng ta lo lắng. Vậy đau lưng khi rụng trứng có nguy hiểm không? Cách điều trị là gì? Hãy cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Đến kỳ kinh nguyệt trứng sẽ rụng, sau đó nang có trứng bám ở buồng trứng vỡ ra giúp giải phóng trứng ra ngoài. Khi đó, xuất hiện tình trạng chảy máu. Ngoài ra, vòi trứng lúc này sẽ co thắt nhằm đẩy trứng xuống, bạn sẽ thấy các cơn đau cục bộ ở vùng bụng, lưng và hông.

Các dấu hiệu như đau bụng, đau lưng và đau hông là tình trạng hoàn toàn bình thường và được gọi là triệu chứng tiền kinh nguyệt. Nghiên cứu đã cho thấy rằng cứ 5 phụ nữ sẽ có 2 người có dấu hiệu rụng trứng đau lưng, vì thế đây là tình trạng rất bình thường và hoàn toàn không hề nguy hiểm.

Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Không phải tháng nào khi đến kinh nguyệt cũng xảy ra tình trạng đau lưng ở phụ nữ, hoặc nếu bạn chú ý thì các cơn đau mỗi tháng có thể tăng hoặc giảm thất thường bởi đau lưng khi rụng trứng do nhiều nguyên nhân gây ra.

Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu gây đau lưng khi rụng trứng:

  • Hormone trong cơ thể tăng đột ngột do rối loạn, niêm mạc tử cung bong ra trước khi hành kinh do hormone prostaglandin gây ra.
  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học, sử dụng chất kích thích đồ uống không tốt cho sức khỏe.
  • Các tế bào niêm mạc tử cung phát triển ngoài ống dẫn trứng, buồng trứng gây đau còn gọi là lạc nội mạc tử cung
  • Máu kinh ra ngoài nhưng bị ngăn bởi cổ tử cung, áp lực lên tử cung tăng gây đau lưng dữ dội.
  • Dấu hiệu rụng trứng đau lưng thường xảy ra ở những người có sự bất thường về chu kỳ kinh nguyệt như không đều, rối loạn kinh nguyệt.
  • Trong trường hợp nặng, các cơn đau dữ dội có thể do mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.

Dù dấu hiệu rụng trứng đau lưng không gây nguy hiểm cho tính mạng, tuy nhiên nó lại gây khó chịu, bực bội ảnh hưởng đến sinh hoạt của bạn. Làm cách nào để giảm đau lưng khi rụng trứng, cùng thảo khảo các cách đơn giản mà hiệu quả dưới đây nhé:

Cơ thể chúng ta cần bổ sung nước đầy đủ mỗi ngày nhất là vào những ngày rụng trứng. Thật bất ngờ, việc uống nhiều nước lại có thể làm giảm các cơn đau lưng khi vào kỳ kinh nguyệt. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh rằng, phụ nữ không cung cấp đủ nước sẽ gặp các cơn đau lưng hơn. Do đó, mỗi ngày hãy uống đủ từ 1 – 1,5 lít nước để phòng ngừa các cơn co thắt tử cung gây đau bụng, đau lưng nhé. Và nhớ là uống nước ấm bạn nhé.

Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Vào kỳ kinh nguyệt bạn cần nghỉ ngơi hợp lý, tránh vận động mạnh, làm các việc nặng quá sức. Nằm nghỉ ngơi là việc làm cần thiết, trong trường hợp phải làm việc, hãy nghỉ ngơi sau mỗi 1 – 2 giờ làm việc, chỉ cần nghỉ khoảng 2 đến 3 phút, nhắm mắt, thư giãn bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn, các cơn đau cũng nhẹ nhàng hơn.

Tắm nước lạnh là việc làm tối kỵ vào ngày đèn đỏ, bạn cần tắm bằng nước ấm mỗi ngày. Không chỉ giúp cơ thể đào thải độc tố, tắm hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm sẽ giúp cho dấu hiệu rụng trứng đau lưng giảm đi đáng kể bởi các cơ cột sống được co giãn một cách tự nhiên.

Tuyệt đối khi có dấu hiệu đau lưng khi rụng trứng là không được đấm lưng quá mạnh, bạn chỉ nên massage nhẹ nhàng. Điều này sẽ giúp sống lưng loại bỏ sự co thắt, căng cơ giúp chị em thư giãn và giảm đau hơn nhiều.

Khi có dấu hiệu rụng trứng đau lưng chị em tuyệt đối không nên sử dụng các chất kích thích như: rượu bia, café hay thuốc lá,…Các cơn đau sẽ nặng hơn nếu bạn không tuân thủ điều này. Đặc biệt, hãy hạn chế thậm chí loại bỏ hoàn toàn các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, ngọt và cay nóng.

Cơ thể vào những ngày kinh nguyệt rất yếu do các cơn đau, đặc biệt nếu bạn không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng các cơn đau sẽ nặng hơn. Các chuyên gia cũng cho hay, việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng như canxi, magie, kali có thể giảm hẳn hay hạn chế các cơn đau lưng.

Nếu các cơn đau khiến bạn không chịu đựng được, bạn có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau liều nhẹ như asprin, ibuprofen,….Khá hiệu quả sau khi dùng chỉ vài phút, tuy nhiên bạn không nên quá lạm dụng bởi chúng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Bị đau lưng bao lâu thì rụng trứng

Đau lưng trước và trong khi rụng trứng là hiện tượng bình thường, tuy nhiên bạn vẫn bị đau lưng kể cả khi kỳ rụng trứng đã hết. Không phải bạn gái nào cũng gặp phải tình trạng này nhưng bạn hoàn toàn có thể yên tâm nếu cơn đau chỉ âm ỉ 1-2 ngày.

Các chuyên gia giải thích rằng, trong kỳ rụng trứng cơ thể bị mất máu, mệt mỏi, không được nghỉ ngơi và ăn uống đầy đủ, nhất là hoạt động quá sức sẽ khiến cơ xương yếu đi và gây ra trình trạng đau thắt lưng sau hành kinh. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà nữ giới có thể gặp tình trạng đau lưng trước, trong và sau kỳ rụng trứng.

Trên đây là nguyên nhân và cách điều trị dấu hiệu rụng trứng đau lưng vào những ngày đèn đỏ bạn có thể tham khảo và thực hiện. Các cơn đau có thể dữ dội nhưng sẽ dừng sau khi kỳ kinh nguyệt kết thúc, tuy nhiên nếu thấy các cơn đau vẫn không thuyên giảm thì có thể đó là dấu hiệu của các bệnh phụ khoa.

Xem thêm: Đau lưng mấy ngày thì có kinh

Hy vọng qua bài viết này các bạn đã có được những thông tin hữu ích cho riêng mình. Nếu như bạn gặp phải bất cứ dấu hiệu bất thường nào thì hãy đến ngay cơ sở y tế gặp bác sĩ để được thăm khám, chữa trị kịp thời nhé.