Bầu 3 tháng đầu có ăn mực được không

Ngay từ lúc phát hiện ra con yêu đang lớn lên từng ngày trong bụng, bạn đã phải bắt đầu chú ý hơn đến các vấn đề xung quanh chẳng hạn như ăn gì khi mang thai, nên đi đứng như thế nào, tư thế ngủ ra làm sao… Thậm chí, vì bé cưng mà nhiều mẹ bầu đành phải bỏ qua những món ăn yêu thích, nhất là các món hải sản như mực. Nếu đang chưa rõ việc liệu bà bầu ăn mực được không hay tiêu thụ món ăn này thế nào để không ảnh hưởng đến thai kỳ, hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Giải đáp thắc mắc bà bầu có nên ăn mực hay không

Mực là một loại hải sản có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn cung cấp axít béo omega-3, protein và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Đa số các loại hải sản đều chứa một lượng thủy ngân nhất định và mực cũng không ngoài lệ. Điều này khiến nhiều chị em lo lắng bà bầu ăn mực được không?

So với một số loại hải sản như cá ngừ, cá kiếm và cá thu có chứa hàm lượng thủy ngân cao, mực ống được xem là một trong những loại hải sản an toàn có thể ăn trong thời gian mang thai vì hàm lượng thủy ngân thấp và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, mẹ bầu cần lưu ý là không nên ăn quá 150g mực ống mỗi tuần nhé.

Bà bầu ăn mực được không và cần lưu ý gì khi ăn. Ăn mực khi mang thai giúp bổ sung dinh dưỡng thiết yếu cho mẹ bầu và cả thai nhi. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý chế biến và ăn mực đúng cách để đảm bảo an toàn và nhận được tối đa lợi ích từ nguồn thực phẩm này.

Mực mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe

Mực còn được gọi là Calamari, là thực phẩm giàu dinh dưỡng và thơm ngon được nhiều người rất yêu thích. Mực mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Tuy nhiên, phụ nữ ăn mực khi mang thai cần chú ý về chất và lượng của loại thực phẩm này sao cho phù hợp. Lúc này, cơ thể mẹ nhạy cảm hơn, chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó thực phẩm bổ sung cần đảm bảo phải tốt cho cả mẹ và bé.

Giá trị dinh dưỡng mà mực mang lại cho mẹ bầu?

Mực và các loại hải sản nói chung đều chứa nhiều dưỡng chất như chất đạm, Canxi, Protein, Omega 3 cùng nhiều chất khoáng khác. Các chất này rất có lợi và cần thiết cho cơ thể. 

Giá trị dinh dưỡng trong mực khá cao. Trong 100g mực ống có các dưỡng chất như sau:

  • 44mcg Selen: Chất này có khả năng hỗ trợ ngăn ngừa mất cân bằng Oxy hóa,  điều chỉnh Hormone tuyến giáp,.
  • 1,8mg Đồng: Giúp kích thích sản xuất Hemoglobin, giữ cho hệ thần kinh, xương, mạch máu phát triển khỏe mạnh.
  • 1,05mcg Vitamin B12: Hỗ trợ điều chỉnh quá trình trao đổi Protein và chất béo, có khả năng giúp hình thành hệ thần kinh trung ương, vật liệu di truyền, tế bào hồng cầu, điều chỉnh quá trình trao đổi chất béo và protein.
  • 213mg Phốt pho: Giúp răng và xương của bé chắc khỏe, giúp hình thành vật liệu di truyền, enzyme và màng tế bào, giải phóng năng lượng trong quá trình trao đổi chất.
  • 3,6mg Vitamin C có khả năng tăng cường hệ miễn dịch.
  • 15g Protein: Chất này giúp phát triẻn hệ miễn dịch và  xây dựng các mô trong cơ thể bé.
  • 0,86 mg sắt: Mẹ bầu bổ sung đủ sắt để tăng sinh tế bào hồng cầu, giúp tăng lượng máu chảy qua tử cung, tăng nồng độ Hemoglobin. 
  • 0,389mg Vitamin B2 rất hữu ích với quá trình trao đổi chất.
  • 1.48mg kẽm: Chất này giúp sản xuất Insulin và enzyme trong cơ thể thai nhi.

Vậy bà bầu ăn mực được không?

Mực rất giàu dưỡng chất giúp cung cấp năng lượng hỗ trợ mẹ và bé phát triển tốt

Với phụ nữ mang thai, Calamari là nguồn thực phẩm an toàn giúp cung cấp năng lượng và dinh dưỡng hỗ trợ mẹ và bé phát triển tốt. Trong mực rất giàu dưỡng chất và hàm lượng thủy ngân cực kỳ thấp. Mỗi tuần các mẹ bầu ăn tối đa 150g mực ống hoặc các loại hải sản nói chung sẽ tốt với cơ thể.

THAM KHẢO GIÁ MỰC HÔM NAY TẠI ĐẢO:

Theo FDA [Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm] Calamari là một trong những loại hải sản an toàn, tốt nhất cho mẹ bầu bổ sung dưỡng chất khi mang thai. Các mẹ có thể ăn mực trong mọi giai đoạn của thai kỳ. Tuy nhiên, các mẹ nên lưu ý rằng mực chỉ an toàn khi nó còn tươi, hoặc đông lạnh đúng cách và đã được nấu chín hoàn toàn. Bởi ăn thực phẩm sống có nguy cơ nhiễm vi khuẩn làm ảnh hưởng hệ tiêu hóa, sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Những lưu ý dành cho các mẹ bầu khi ăn mực

Như đã đề cập ở trên, các mẹ ăn mực khi mang thai phải nấu chín thực phẩm này hoàn toàn, không ăn quá 150g mực/tuần. Bên cạnh đó, thai phụ cũng cần chú ý các vấn đề sau:

Nếu mẹ bầu bị dị ứng với mực tuyệt đối không ăn loại hải sản này. Nếu chỉ  dị ứng nhẹ, các mẹ có thể ăn lượng ít nhưng tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ.

Bạn nên chọn mua những con mực tươi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Trước khi chế biến, các mẹ cần rửa sạch và sơ chế kỹ mực.

Các mẹ có thể chế biến mực với các loại rau, củ để món ăn thêm phần thơm ngon và cân bằng dinh dưỡng.

Thai phụ nên ưu tiên cách chế biến xào hoặc hấp để giữ được tối đa chất dinh dưỡng trong mực và các loại hải sản.

Các món mực ngon cho bà bầu

Bạn có thể chế biến mực thành nhiều món ngon cực hấp dẫn như. Các mẹ bầu có thể tham khảo một số món mực được Đảo gợi ý bên dưới nhé.

Mực chiên giòn

Mực chiên giòn là món ăn vô cùng kích thích vị giác, giúp mẹ bầu ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, các mẹ cũng không nên ăn quá thường xuyên tránh hấp thu quá nhiều dầu mỡ. Bên cạnh đó, bột chiên, dầu ăn cũng nên dùng loại an toàn, chất lượng. Bạn chỉ nên chiên mực trong thời gian vừa phải.

Mực nướng

Món mực nướng rất kích thích vị giác

Tương tự mực chiên, món mực nướng cũng rất thu hút thực khách. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng không nên ăn quá thường xuyên. Các mẹ có thể lót một lớp lá, giấy bạc rồi mới đặt mực lên trên và nướng để tránh mực bị khét không tốt cho sức khỏe.

Mực hấp đặc biệt tốt cho mẹ bầu

Hấp hoặc xào là cách chế biến vừa đơn giản, vừa giữ được tối ưu nhất các chất dinh dưỡng trong mực. các mẹ có thể hấp/xào mực với các loại rau củ [như cần tây, đậu bắp, tỏi tây,..] để tăng hương vị và sự hấp dẫn cho món ăn.

Tóm lại, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn mực khi mang thai với lượng vừa đủ để cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Mong rằng bài viết của Đảo đã giúp các mẹ có thêm những kiến thức thật bổ ích cho mình. Bên cạnh mực và các loại hải sản, mẹ bầu cũng nên bổ sung nhiều loại thực phẩm khác để cung cấp đủ các nhóm chất dinh dưỡng cho cơ thể và thai nhi nhé!

Tại sao bầu 3 tháng đầu không được ăn mực?

1. Bầu 3 tháng đầu ăn mực được không? Phụ nữ mang thai có thể ăn được mực trong 3 tháng đầu thai kỳ với hàm lượng vừa phải và được chế biến kỹ. Bởi vì, trong mực có 1 hàm lượng nhỏ thủy ngân [0.023 ppm], nếu ăn nhiều mực sẽ tích tụ thủy ngân ảnh hưởng tới thai nhi.

Bầu ăn mực bị gì?

Hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch thai kỳ Nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng đã chỉ ra rằng, các thành phần trong mực có khả năng kháng khuẩn rất tốt. Đặc biệt là khả năng vô hiệu hóa vi khuẩn và virus có hại. Điều này thêm một lần nữa khẳng định mực hoàn toàn có lợi cho sức khỏe và tốt đối với phụ nữ mang thai.

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên kiêng gì?

Những điều kiêng kỵ trong 3 tháng đầu mang thai.
Sơn móng tay: hóa chất trong sơn móng tay có thể ảnh hưởng đến chỉ số thông minh của trẻ..
Không dùng nước hoa, xịt nước hoa vào cơ thể..
Không bê vác vật nặng trước bụng..
Không với 2 tay lên cao..
Đi dép 24/24h để tránh trơn trượt..
Bước đi chậm rãi, không đi nhanh..

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì để vào con?.
Thịt nạc. Thịt lợn, thịt gà hay thịt bò đều là những nguồn cung cấp protein rất tốt. ... .
Trứng. ... .
Khoai lang. ... .
Các loại rau tốt cho bà bầu. ... .
Sữa và các sản phẩm từ sữa. ... .
Các loại trái cây. ... .
Dầu gan cá.

Chủ Đề