Báo cáo kết quả dạy học ngoại ngữ giai đoạn 2022 2022

[1]

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀITRƯỜNG T.H QUẢNG PHÚ SỐ 2


Số: ……./BCQP2



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc





Quảng Phú, ngày 10 tháng 10 năm 2019

BÁO CÁO



KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA


GIAI ĐOẠN 2011-2019 THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 69/QĐ-UBND



CỦA UBND TỈNH BẮC NINH

A. Báo cáo khái quát tình hình thực hiện nhiệm vụ Đề án I. Đặc điểm tình hình

Quảng Phú là xã có dân số đơng, địa bàn dân cư tập trung, kinh tế xã hội phát triển,tỉ lệ hộ khá giả cao của huyện Lương Tài. Trên địa bàn xã Quảng Phú có nhiều cơng ty,doanh nghiệp làng nghề hợp tác, giao thương với các doanh nghiệp nước ngoài mà nănglực ngoại ngữ của các chủ doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, thậm chí là khơng biết ngoạingữ. Vì vậy, Đảng chính quyền và nhân dân Quảng Phú quan tâm đầu tư mọi nguồn lựccho thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí, nhất là nâng caotrình độ ngoại ngữ.


Thực tế q trình thực hiện nhiệm vụ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia giai đoạn 2011-2019theo Quyết định số 69/QĐ –UBND của UBND tỉnh Bắc Ninh cho thấy đầu tư cho giáodục-đào tạo là đầu tư cho phát triển mọi mặt của đời sống xã hội, phát triển trình độ ngoạingữ cho mọi người dân nói chung và cho học sinh nói riêng là mở rộng cánh cửa vươn rahội nhập với thế giới, lĩnh hội những tinh hoa của nhân loại. Trong những năm qua, dướisự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở Giáo dục – Đào tạo Bắc Ninh, Phòng Giáo dục – Đàotạo Lương Tài, chất lượng giáo dục ngoại ngữ [Tiếng Anh] của Trường Tiểu học QuảngPhú số 2 đã có nhiều chuyển biến rõ nét, năng lực ngoại ngữ của giáo viên, học sinh đượcnâng lên rõ rệt. Song bên cạnh đó vẫn cịn bộc lộ những tồn tại, yếu kém. Đội ngũ giáoviên ngoại ngữ của nhà trường đủ về số người, đạt về bằng cấp để thực hiện nhiệm vụ củaĐề án và dạy ngoại ngữ cho cả 100% học sinh lớp 1, lớp 2 nhưng giáo viên được đào tạokhơng chính quy nên năng lực ngoại ngữ còn hạn chế, chất lượng giảng dạy cịn thấp.


II. Thuận lợi, khó khăn


1. Thuận lợi


- Mơn Tiếng Anh là môn học bắt buộc đối với học sinh từ lớp 3 đối với 100% cáctrường tiểu học trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và của huyện Lương Tài nói riêng.


- Trường Tiểu học Quảng Phú số 2 có đủ giáo viên, đủ cơ sở vật chất, được trang bịphòng ngoại ngữ riêng, đủ thiết bị nghe nhìn cho dạy học nên đã tổ chức thực hiện dạyTiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về trình độ đàotạo.


- Các cấp quản lý giáo dục của huyện, tỉnh quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn, bồidưỡng năng lực và nghiệp vụ của giáo viên.

[2]

2. Khó khăn


- Về cơ sở vật chất: Tuy đã được trang bị phòng học ngoại ngữ song mới chỉ có 1 phịng,chưa đáp ứng cho 100% số tiết học của học sinh được học ở phòng ngoại ngữ.



- Về giáo viên: Giáo viên ngoại ngữ của nhà trường tuy đủ về số lượng, đạt chuẩn trìnhđộ song đều học hệ khơng chính quy nên hạn chế về năng lực và trình độ và phương phápdạy học, nhất là khả năng nghe nói.


- Về học sinh: Nhiều học sinh chưa có động lực, hứng thú đối với việc học ngoại ngữ.Năng lực Tiếng Việt của học sinh tiểu học cịn chưa hồn thiện nên gặp khoc khăn trongdạy học ngoại ngữ. Các em chưa mạnh dạn giao tiếp thông thường bằng ngoại ngữ.


B. Kết quả thực hiện nhiệm vụ Đề ánI. Công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành


1. Những việc đã làm được


- Nhà trường tuyên truyền về vai trò, tầm quan trọng của việc dạy, học ngoại ngữ tronggiai đoạn hiện nay đến tất cả cán bộ giáo viên, các bậc phụ huynh học sinh.


- Thực hiện nghiêm chỉnh chỉ đạo của cấp trên, vận dụng phù hợp những chỉ đạo đó vàođiều kiện thực tiễn của nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả của đề án.


- Thực hiện Quyết định số 69/QĐ-UBND, thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT BắcNinh, Phòng GD-ĐT Lương Tài, Trường Tiểu học Quảng Phú số 2 đã xây dựng kế hoạchthực hiện đề án. Thực hiện dạy học môn Tiếng Anh bắt buộc với học sinh các lớp 3, 4, 5với thời lượng 4 tiết/tuần, tổ chức dạy học môn Tiếng Anh tự chọn cho 100% các lớp khối1, 2 với 2 tiết/tuần. Tổ chức dạy học tăng buổi với môn Tiếng Anh 1 tiết/tuần.


- Động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng ngoạingữ.


- Bố trí, sắp xếp cho giáo viên mơn Tiếng Anh tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, tậphuấn để đạt chuẩn năng lực và nâng cao phương pháp giảng dạy.


- Tham mưu cho cấp trên trang bị cho nhà trường được 01 phịng học ngoại ngữ có đầyđủ phương tiện nghe nhìn.


- Khuyến khích giáo viên dạy các môn cơ bản sử dụng ngoại ngữ thông dụng khi giảngdạy, tạo điều kiện để học sinh được vận dụng ngoại ngữ trong học tập và giao tiếp thôngthường.


- Thực hiện xã hội hóa, kêu gọi sự chung tay đống góp của cha mẹ học sinh để nhàtrường tổ chức dạy học Tiếng Anh với giáo viên bản ngữ với thời lượng 1 tiết/tuần cho100% học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 [phối hợp với Công ty Việt – Úc từ năm học 2016-2017].- Trong mỗi năm học, nhà trường đều thành lập và tổ chức Câu lạc bộ Tiếng Anh, phâncông giáo viên dạy Tiếng Anh làm chủ nhiệm câu lạc bộ và có sự tham gia của các giáoviên bộ mơn khác trong tồn trường. Bồi dưỡng và cho học sinh tham gia thi giao lưu nóigiỏi tiếng Anh do Phịng GD-ĐT tổ chức.


2. Hạn chế, tồn tại


- Hiệu quả sau 9 năm thực hiện đề án chưa cao, chất lượng dạy học chưa có chuyển biếnrõ rệt.

[3]

- Giáo viên dạy ngoại ngữ của nhà trường còn hạn chế về năng lực ngoại ngữ [nhất là kỹnăng nói-phát âm], chưa nhuần nhuyễn về phương pháp giảng dạy.


- Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực của giáo viên cịn hình thức,kém hiệu quả.


- Nhà trường khơng bố trí được 100% số tiết học ngoại ngữ trên phòng chức năng.


3. Nguyên nhân


- Nội dung chương trình mơn ngoại ngữ [Tiếng Anh] nặng về ngữ pháp và từ vựng,nặng về khối lượng kiến thức, quá tải với thời lượng tiết dạy [35-40 phút] không đủ đểtruyền tải và rèn luyện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.


- Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường đều là giáo viên các mơn khoa học cơ bản,năng lực ngoại ngữ cịn hạn chế.


- Đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ được đào tạo khơng chính quy tuy đạt chuẩn về vănbằng chứng chỉ nhưng năng lực thực tế chưa đạt chuẩn.


- Công tác bồi dưỡng, tập huấn, tổ chức chuyên đề còn chưa chú trọng đến hiệu quả, ýthức tự bồi dưỡng, tự học của giáo viên dạy ngoại ngữ chưa cao.


- Nhà trường còn thiếu phòng chức năng cho việc dạy ngoại ngữ [mới chỉ có 01 phịngtrong khi nhu cầu cần 02 phòng].


4. Giải pháp khắc phục


- Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường cần tích cực, tự học, tự bồi dưỡng năng lựcngoại ngữ để chỉ đạo, quản lí đạt hiệu quả.


- Đề nghị, phối hợp với cán bộ phụ trách mơn ngoại ngữ của Phịng GD-ĐT tăng cườngkiểm tra, đánh giá hiệu quả dạy học, công tác tự bồi dưỡng của giáo viên dạy ngoại ngữcủa nhà trường để nâng cao năng lực của giáo viên dạy ngoại ngữ. Có quy định và khuyếnkhích giáo viên, học sinh trong toàn trường sử dung ngoại ngữ trong dạy học và một sốgiao tiếp thông thường.


- Tiếp tục tham mưu với các cấp trên xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng cho dạyhọc nói chung và dạy học mơn ngoại ngữ nói riêng.


II. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh


1. Kết quả thực hiện


1.1. Kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ


- Nhà trường đã tạo điều kiện, bố trí để giáo viên dạy ngoại ngữ tham gia đầy đủ cácchương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn do Sở GD-ĐT Bắc Ninh và Phòng GD-ĐTLương Tài tổ chức. Kết quả cả 2 giáo viên dạy Tiếng Anh của nhà trường đều đạt chuẩnB2 theo thang năng lực ngoại ngữ 6 bậc.


- Mỗi năm học, nhà trường đều phát động phong trào giao tiếp thông dụng bằng tiếngAnh sâu rộng trong toàn bộ cán bộ, giáo viên và học sinh, tạo thói quen và thực hành kỹnăng cho học sinh.


1.2. Kết quả bồi dưỡng phương pháp giảng dạy


- Giáo viên dạy ngoại ngữ được tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, chuyên đề vềphương pháp dạy học do các cấp tổ chức, kỹ năng dạy học có được nâng lên.


2. Hạn chế, tồn tại

[4]

3. Nguyên nhân


- Chất lượng các lớp bồi dưỡng chưa cao, chưa phù hợp nhu cầu của giáo viên.- Ý thức tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, năng lực của giáo viên chưa cao.


4. Giải pháp khắc phục



- Nhắc nhở, động viên được nhà trường cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng thực hiện đầy đủyêu cầu, nhiệm vụ, nội quy của các lớp bồi dưỡng.


- Nhà trường yêu cầu giáo viên ngoại ngữ đề ra nội dung và mục tiêu cần đạt trong tựbồi dưỡng năng lực ngoại ngữ trong kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân mình ởmỗi năm học.


III. Chất lượng giáo dục môn tiếng Anh


1. Chất lượng mũi nhọn


1.1. Kết quả thực hiện


- Trong những năm thực hiện đề án, kết quả chất lượng mũi nhọn môn Tiếng Anh củanhà trường chưa cao, chưa có học sinh đạt giải các cuộc thi, giao lưu cấp tỉnh.


1.2. Hạn chế, tồn tại


- Chất lượng giáo viên dạy Tiếng Anh của nhà trường còn nhiều hạn chế.1.3. Nguyên nhân


- Vốn kiến thức và năng lực cũng như kỹ năng sư phạm của giáo viên chưa tốt.1.4. Giải pháp khắc phục


- Tăng cường bồi dưỡng năng lực cho cho giáo viên, bố trí cho giáo viên tham gia đầyđủ các lớp bồi dưỡng năng lực và phương pháp giảng dạy.


- Tăng cường kiểm tra giám sát, đề nghị cán bộ chuyên môn của các cấp trên thườngxuyên phối hợp với nhà trường để đánh giá năng lực giáo viên.



2. Chất lượng đại trà


2.1. Kết quả thực hiện


- Từ năm học 2016-2017, nhà trường tổ chức triển khai dạy Tiếng Anh cho 100% họcsinh [từ lớp 1 đến lớp 5]. Trong đó dạy tăng cường thêm 01 tiết/lớp/tuần và dạy Tiếng Anhcó yếu tố nước ngoài 01 tiết/lớp/tuần.


- Chất lượng đại trà ổn định qua 8 năm học thực hiện đề án, những năm học gần đâykhơng cịn học sinh yếu kém.


2.2. Hạn chế


- Chất lượng điểm giỏi không ổn định, chưa có chuyển biến tích cực.


- Kỹ năng nghe, nói của học sinh chưa tốt, số học sinh phát âm chưa đúng nhiều.2.3. Nguyên nhân


- Vốn kiến thức và năng lực cũng như kỹ năng sư phạm của giáo viên chưa tốt.- Chương trình mơn học cịn nặng, dài. Thời lượng tiết học chưa đáp ứng.- Học sinh chưa hứng thú học môn Tiếng Anh.


2.4. Giải pháp khắc phục


- Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên ngoại ngữ, chú trọng về kỹ năngnghe, nói.

[5]

3. Kiểm tra đánh giá năng lực đầu ra đối với học sinh lớp 5, lớp 9


3.1. Kết quả thực hiện


Học sinh lớp 5 được đánh giá chất lượng đầu ra ở cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theođề chung của Sở GD-ĐT đều đạt yêu cầu.


3.2. Hạn chế


- Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi thấp, học sinh còn hạn chế nhiều ở hai kỹ năng nghe vànói.


- Việc đánh giá kỹ năng nói giao hết cho giáo viên ngoại ngữ nên kết quả phán ánh chưachính xác.


3.3. Ngun nhân


- Kỹ năng nghe nói của giáo viên chưa tốt.


- Giáo viên chưa chú trọng đến luyện tập kỹ năng nghe, nói cho học sinh.


- Lượng kiến thức bài học dài còn nặng về ngữ pháp và từ vựng nên giáo viên thiếu thờigian rèn luyện kỹ năng cho học sinh


3.4. Giải pháp khắc phục


- Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên ngoại ngữ, chú trọng về kỹ năng nghe, nói.- Chỉ đạo giáo viên tăng cường luyện tập, thực hành các kỹ năng nghe, nói cho học sinhngay trong mỗi tiết học.


IV. Kết quả triển khai chương trình tiếng Anh 10 năm


1. Kết quả thực hiện


- Thực hiện chỉ đạo của Sở GD-ĐT Bắc Ninh, Phòng GD-ĐT Lương Tài, nhà trườngthực hiện chương trình Tiếng Anh 10 năm bắt đầu từ năm học 2011-2012.


- Đội ngũ giáo viên môn Tiếng Anh được biên chế đủ về số lượng.


- Tất cả giáo viên được bồi dưỡng đạt chuẩn B2, hằng năm tham gia tập huấn, bồidưỡng đầy đủ các lớp [khóa] do Sở GD-ĐT và Phòng GD-ĐT tổ chức. Năng lực TiếngAnh và kỹ năng sư phạm của giáo viên được nâng lên.


- Mỗi năm học, 100% học sinh các lớp 3, 4, 5 được học Tiếng Anh chương trình 10năm.


- Chất lượng dạy học Tiếng Anh chương trình 10 năm ổn định.


2. Hạn chế, tồn tại


- Công tác quản lý, chỉ đạo của nhà trường chưa sâu sát, việc kiểm tra, đánh giá chưatốt.


- Giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế về các kỹ năng nghe, nói.- Chất lượng đầu ra lớp 5 chưa cao.


3. Nguyên nhân


- Đội ngũ cán bộ quản lý không phải là giáo viên môn Tiếng Anh nên khó khăn trongviệc chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá.


- Mặt bằng trình độ, năng lực giáo viên Tiếng Anh của nhà trường thấp.



4. Giải pháp khắc phục


- Cán bộ quản lý cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng về Tiếng Anh.

[6]

- Phối hợp với trường khác kiểm tra chéo để đánh giá đúng chất lượng học sinh.V. Dạy mơn Tốn, Tin học và các môn KHTN bằng tiếng Anh


1. Những việc đã làm được: [CHƯA LÀM]2. Hạn chế, tồn tại


3. Nguyên nhân


4. Giải pháp khắc phục


VI. Bồi dưỡng năng lực tiếng Anh cho cán bộ quản lý và giáo viên các mơn cịn lại


1. Những việc đã làm được


- Cử giáo viên dạy các mơn khác tham gia khóa bồi dưỡng do Phòng GD-ĐT tổ chức[năm học 2016-2017]


- Nhà trường phát động phong trào tự học Tiếng Anh trong toàn thể cán bộ- giáo viên,khuyến khích giáo viên sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp thông thường hàng ngày nhưchào hỏi, …


- Nhờ giáo viên Tiếng Anh hướng dẫn các giáo viên khác những câu giao tiếp dùngtrong dạy học hằng ngày để quy định cho giáo viên các môn phải sử dụng giao tiếp với họcsinh trên lớp.


2. Hạn chế, tồn tại


Năng lực tiếng Anh của giáo viên chậm chuyển biến, ý thức tự bồi dưỡng của cán bộgiáo viên chưa cao.


2. Nguyên nhân


- Do khối lượng công việc của cán bộ giáo viên nhiều, ngoài việc dạy học còn phảichấm chữa bài, nhận xét đánh giá học sinh ít có thời gian để tự học, tự bồi dưỡng chunmơn nói chung và tiếng Anh nói riêng.


- Giáo viên chỉ chú ý bồi dưỡng chuyên môn mà mình đảm nhiệm, khơng chú ý bồidưỡng tiếng Anh [khơng phải chun mơn của mình]


- Nhà trường mới chỉ phát động cán bộ giáo viên tự bồi dưỡng mà chưa tổ chức đượclớp bồi dưỡng tập trung.


4. Giải pháp khắc phục


- Lược bỏ những hồ sơ, công việc không cần thiết để tạo điều kiện thời gian cho giáoviên tự bồi dưỡng.


- Nhà trường sắp xếp thời gian để tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng tập trungvào ngồi thời gian dạy học.


- Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng bằng nhiều hình thức như tự học trên sách, trêninternet, ..


VII. Công tác mua sắm, sử dụng thiết bị, học liệu; đầu tư cơ sở vật chất


1. Kết quả thực hiện


1.1. Việc mua sắm thiết bị, học liệu và cơ sở vật chất


+ Do nguồn kinh phí của Sở GD&ĐT: Nhà trường được trang bị 01 phòng học ngoạingữ đa chức năng.


+ Do nguồn kinh phí khác: Khơng

[7]

- Việc quản lý sử dụng trang thiết bị chặt chẽ khoa học, hiệu quả. Công tác vệ sinh bảoquản được trú trọng quan tâm.


- Cơ sở phòng ốc lắp đặt chứa đựng thiết bị được quan tâm cải tạo sửa chữa nhiều hơn.1.3. Việc đầu tư cơ sở vật chất khác


2. Hạn chế, tồn tại


Thiết bị ít, chất lượng khơng cao, hay hỏng hóc


2. Nguyên nhân


Tần suất sử dụng thiết bị cao, chất lượng của trang thiết bị còn thấp, nhiều học sinh sửdụng.


3. Giải pháp khắc phục


- Nâng cao kỹ năng sử dung, bảo quản trang thiết bị cho giáo viên; hướng dẫn học sinhsử dụng thiết bị đúng cách.


- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản, trang thiết bị dùng chung.C. Đánh giá chung; bài học kinh nghiệm và kiến nghị, đề xuấtI. Đánh giá chung


1. Ưu điểm


- Đề án đã góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh và nhân dân vềtầm quan trọng của việc dạy và học Ngoại ngữ; nâng cao chất lượng giáo dục bộ mônNgoại ngữ tại nhà trường.


- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Ngoại ngữ và chất lượngthiết bị phục vụ dạy và học Ngoại ngữ.


- Đổi mới phương pháp dạy và học Ngoại ngữ theo xu hướng thực tiễn.


2. Hạn chế


- Công tác chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực hiện của nhà trường còn gặp nhiều khókhăn vướng mắc do chưa nắm bắt kịp thời tinh thần chỉ đạo từ cấp trên về đề án.


- Chất lượng giáo viên sau khi bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đề án.II. Bài học kinh nghiệm


Thứ nhất, Phải trang bị đầy đủ, đồng bộ cơ sở vật chất thiết yếu cho thực hiện đề án, xâydựng chương trình, sách giáo khoa tiếng Anh thống nhất, phù hợp với mục tiêu và chútrọng rèn luyên, thực hành các kỹ năng nghe, nói cho đối tượng học sinh ở mỗi khối lớp.


Thứ hai, Chú trọng bồi dưỡng và bồi dưỡng chuyên sâu, có chất lượng cho giáo viên vềnăng lực cũng như phương pháp dạy học tiếng Anh để truyền tải có hiệu quả cao nhất đếnhọc sinh.


Thứ ba, Cần có cách tổ chức đánh giá kết quả học tập đầu ra ở mỗi cấp học nghiêm túc,
khách quan, không để giáo viên dạy tự đánh giá.


III. Kiến nghị, đề xuất


1. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo


- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng năng lực và thực hiện sinh hoạt môn chuyên đề vềphương pháp dạy học môn Tiếng Anh cho giáo viên trong tồn huyện, có đánh giá, xếploại tiết dạy của giáo viên.

[8]

- Tham mưu với cấp trên rà sốt nhu cầu về phịng ngoại ngữ đa chức năng của cáctrường để trang bị đủ và có chất lượng phòng học cho các trường


2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo


- Mở các lớp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, kiểm tra đánh giá năng lực giáo viênmột cách chính xác, khách quan.


- Quan tâm đầu tư đủ phịng học, cấp kinh phí bảo trì trang thiết bị phòng học ngoại ngữđa chức năng cho các trường.


. HIỆUTRƯỞNG

Video liên quan

Chủ Đề