Bài tập tình huống Bài 15 công dân 9

Trắc nghiệm Công dân 9 bài 15

Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 là tài liệu vô cùng hữu ích, tổng hợp 23 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo về bài Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.

Trắc nghiệm Công dân 9 Bài 15 tổng hợp các dạng bài tập trắc nghiệm về lý thuyết và các bài tập tình huống có đáp án kèm theo xoay quanh kiến thức GDCD 9 bài 15. Qua đó giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 môn GDCD sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 có đáp án

Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. Các quan hệ công vụ và nhân thân.

B. Các quy tắc quản lí nhà nước.

C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 2: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm

A. Phạt tiền người vi phạm.

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

C. Lập lại trật tự xã hội.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 3: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. Trách nhiệm pháp lí

B. Vi phạm pháp luật.

C. Trách nhiệm gia đình

D. Vi phạm đạo đức.

Câu 4: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. Pháp luật dân sự

B. Pháp luật hành chính.

C. Pháp luật hình sự

D. Kỉ luật.

Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 6: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sự

B. Hành chính

C. Dân sự

D. Kỉ luật

Câu 7: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.

B.Quyền sở hữu công nghiệp.

C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.

D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 8: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.

C. Chuyển dịch tài sản

D. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 9: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luật

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm nội quy

D. Vi phạm điều lệ.

Câu 10: Người phạm tội phải chấp hành biện pháp nào dưới đây?

A. Nhắc nhở

B. Khiển trách

C. Cưỡng chế

D. Phê bình.

Câu 11: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. Cá nhân.

B. Tổ chức.

C. Cá nhân và tổ chức.

D. Cơ quan hành chính.

Câu 12: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 13: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

D. Tất cả ý trên.

Câu 14: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hội

B. Chính phủ

C. Viện Kiểm sát

D. Tòa án.

Câu 15: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 16: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

A. Giáo dục, răn đe là chính.

B. Có thể bị phạt tù.

C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng.

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên.

Câu 17: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ

A. 14 tuổi trở lên

B. 15 tuổi trở lên.

C. 16 tuổi trở lên

D. 18 tuổi trở lên.

...............

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Lời giải:

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Lời giải:

– Vi phạm pháp luật hình sự: buôn bán ma túy, ấu dâm, giết người, hối lộ…

– Vi phạm pháp luật hành chính: vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều…

– Vi phạm pháp luật dân sự: xô xát làm hỏng tài sản nhà nước, sử dụng hình ảnh cá nhân chưa xin phép…

– Vi phạm kỷ luật: đi làm muộn, hút thuốc tại cơ quan nhà nước…

Lời giải:

Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật vì sự vi phạm pháp luật của họ.

Lời giải:

Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm của một người đã thực hiện một tội phạm, phải chịu một biện pháp cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ.

VD: Anh A giết nhiều người cùng một lúc nên chịu án tù chung thân.

Trách nhiệm hành chính: là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm của họ.

VD: Anh A nộp phạt 200.000 đ khi điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm.

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác hoặc khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền.

VD: Anh C bồi thường 50 triệu đồng cho bà A khi đã xô vào bà gây tổn thương sức khỏe.

Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm của một chủ thể [cá nhân hoặc tập thể] đã vi phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một hình thức kỷ kuật nhất định theo quy định của pháp luật.

VD: Anh H bị kỉ luật hạ 20% lương do thường xuyên không hoàn thành tiến độ công việc.

[Chọn một phương án đúng nhất]

A. Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội.

B. Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

C. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

D. Là hành vi vi phạm các quy tắc quản lí nhà nước.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

[Chọn một phương án đúng]

A. Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ về tài sản.

B. Hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội quy định trong Bộ luật hình sự.

C. Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.

D. Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ kỉ luật lao động.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Vi phạm pháp luật hình sự

B. Vi phạm pháp luật dân sự

C. Vi phạm pháp luật hành chính

D. Vi phạm kỉ luật

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Từ đủ 13 tuổi trở lên

B. Từ đủ 14 tuổi trở lên

C. Từ đủ 15 tuổi trở lên

D. Từ đủ 16 tuổi trở lên

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

A. Ban giám hiệu áp dụng đối với học sinh vi phạm Nội quy nhà trường.

B. Bí thư Chi đoàn áp dụng đối với các đoàn viên vi phạm Điều lệ Đoàn.

C. Thủ trưởng cơ quan áp dụng đối với cán bộ, công chức cơ quan vi phạm kỉ luật lao động theo quy định của pháp luật.

D. Chủ tịch Hội [Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh..] áp dụng đối với các hội viên vi phạm Điều lệ Hội.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Lời giải:

Hành vi Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỉ luật
A. Đổ vật liệu phế thải, vật chướng ngại trên đường bộ gây cản trở giao thông. x
B. Dùng điện bẫy chuột gây chết người. x
C. Tự ý bỏ việc 3 ngày không có lí do. x
D. Đi xe máy vào đường ngược chiều x
E. Rải đinh hoặc vật sắc nhọn trên đường cao tốc gây hậu quả chết người. x
G. Giao hàng kém phẩm chất, không đúng theo hợp đồng mua bán x
H. Vi phạm quy định về an toàn lao động x

Câu hỏi:

Anh Tuấn sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào về việc làm của mình? Vì sao?

Lời giải:

Tuấn phải chịu trách nhiệm Hành chính và trách nhiệm dân sự. Bởi vì, anh Tuấn đã vi phạm đồng thời 2 loại vi phạm: vi phạm hành chính [đi xe vào đường ngược chiều] và làm bà Tư ngã, xe bị hỏng [bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng]

A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.

Câu hỏi:

Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.

Lời giải:

Em tán thành ý kiến A, bởi vì 14 tuổi nên Lâm chưa phải chịu trách nhiệm Hình sự với tội danh lấy trộm máy tính. Trong trường hợp này, có thể Lâm được trả về địa phương để giáo dục.

Câu hỏi:

1 / Theo em, hành vi của ông B là hành vi gì?

2/ Ông B đã vi phạm pháp luật gì và phải chịu trách nhiệm pháp lí gì ?

Lời giải:

1/ Hành vi của ông B là hành vi vi phạm pháp luật khi đã nhận hối lộ.

2/ Hành vi nhận hối lộ và bao che hành vi buôn gỗ lậu là vi phạm pháp luật Hình sự. Ông B sẽ phải chịu trách nhiệm Hình sự.

Câu hỏi:

1/ Theo em, hành vi của người chú Ân vi phạm pháp luật gì và phải chịu trách nhiệm pháp lí gì?

2/ Nếu là Ân, em sẽ ứng xử thế nào?

Lời giải:

1/ Hành vi của chú Ân vi phạm pháp luật Hình sự. Với tội danh buôn bán hêrôin, nặng hơn khi đã dụ dỗ, lôi kéo Ân tham gia cùng.

2/ Nếu là Ân em sẽ không bị dụ dỗi, lôi kéo như trên. Em sẽ tố giác hành vi của chú cho chính quyền giải quyết.

Trả lời câu hỏi trang 65 SBT GDCD 9: Hãy nhận xét về việc làm của Tuấn?

Lời giải:

Việc làm của Tuấn vừa vi phạm đạo đức vừa vi phạm pháp luật. Đó là hành vi trộm cắp, đáng lên án.

Trả lời câu hỏi trang 66 SBT GDCD 9: 1/ Hành vi của T. là vi phạm pháp luật gì và T. đã phải chịu trách nhiệm pháp lí gì? Hình thức xử phạt áp dụng đối với T. thuộc quy định nào của Bộ luật Hình sự ?

2/ Chúng ta cần rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

Lời giải:

1/ Hành vi của T. là vi phạm pháp luật hình sự với tội danh tội phạm giết người và T. phải chịu trách nhiệm trước pháp luật là lãnh án 3 năm tù giam.

2/ Qua câu chuyện trên ta thấy, dù hoàn cảnh thế nào cũng không nên đổ lỗi cho nó. Cần phải biết cố gắng phấn đấu, dù hoàn cảnh thế nào chúng ta cũng phải cố gắng để không vi phạm pháp luật.

Video liên quan

Chủ Đề