Bài tập thiết kế hệ thống chống sét năm 2024

Trong tài liệu này, chúng tôi có sử dụng chương trình Chống sét viết bằng phần mềm Matlab để tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp dùng kim thu sét, tính toán thiết kế nối đất, tính chỉ tiêu chống sét cho đường dây và tính sóng truyền vào trạm do Lê Thanh Thỏa thực hiện.

MỤC LỤC

Lời nói đầu Phần 1 Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện Chương 1 Đồ thị phụ tải Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện Chương 3 Chọn máy biến áp điện lực Chương 4 Tính toán ngắn mạch Chương 5 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp Chương 6 Chọn các khí cụ điện chính Chương 7 Sơ đồ nối điện Chương 8 Tính toán kinh tế - kỹ thuật quyết định phương án thiết kế Chương 9 Chọn khí cụ điện và các phần dẫn điện Chương 10 Tự dùng trong nhà máy điện Phần 2 Thiết kế chống sét nhà máy nhiệt điện Chương 11 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp Chương 12 Thiết kế hệ thống nối đất Chương 13 Chỉ tiêu chống sét cho đường dây Chương 14 Bảo vệ quá điện áp do sóng truyền vào trạm Phần phụ lục Tài liệu tham khảo

Khi thiết kế chống sét đánh thẳng sử dụng kim thu sét, chống sét phóng điện sớm [tia tiên đạo] không những dựa vào lý thuyết, nhà thiết kế cần phải tính đến các yếu tố địa chất thực tế tại công trình để đưa ra các quyết định về việc trang bị hệ thống chống sét đánh thẳng đê được an toàn và hiệu quả sau đây là một số kinh nghiệm chia sẻ:

1. Các lưu ý về vùng bảo vệ - lựa chọn kim thu sét hợp lý

Khi tính toán cần xem xét vị trí công trình, độ cao và kiến trúc để tính đủ 3 cấp bán kính bảo vệ bao gồm: Cấp 1 [ Leve 1], cấp 2 [ Leve 2], cấp 3 [ Leve 3], cấp 4 [ lever 4]. Sử dụng tiêu chuẩn NF C 17-102 Pháp hoặc IEC 21186-96 để tính toán kết hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Chú ý về việc chọn vị trí, độ cao đặt kim và chiều cao cột kim tối thiểu, khoảng cách không khí giữa cột kim và các vật lân cận vì những điều đó có liên quan đến việc bảo vệ an toàn cho công trình.

2. Kết cấu công trình liên quan đến hệ thống chống sét

Phải xem xét khung nhà tiếp xúc với hệ thống chống sét là sắt hay bê tông. Trường hợp khung và mái là sắt hoặc tôn, nên tham khảo thêm về công năng sử dụng của công trình để có quyết định việc cách điện hay đẳng thế hệ thống chống sét với công trình. Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực chống sét để có quyết định phù hợp. Nói chung trong những yêu cầu khắt khe, phương án cách điện sẽ được yêu thích hơn nhưng chi phí sẽ cao, việc thi công lắp đặt sẽ khó khăn hơn. Bên cạnh đó, nhà thiết kế cần chú ý đến vị trí của các vật dẫn điện như bồn nước, Anten, đường ống nước trên mái. Khoảng cách lắp đặt của chúng phải được thiết kế đúng quy phạm. Thông thường, các thiết bị trên luôn bị ảnh hưởng, thậm chí là hỏng hóc trong quá trình diễn ra sét đánh tại vùng lân cận. Hơn nữa, nếu không thiết kế cẩn thận, chúng là những vật dẫn điện vào công trình gây nguy hiểm cho con người.

Đừng để sét đánh cháy nhà * Phải dùng ống COMPOSIT cách điện giữa kim thu sét và trên mái

3. Dây dẫn sử dụng cho thoát sét

Nên sử dụng dây đồng tròn bện vì chúng có độ dẫn điện tốt. Dây nên ít chắp nối và càng to càng tốt. Nên sử dụng dây có tiết diện 50mm2 trở lên. Trong quá trình thi công, hãy chọn lộ trình cho dây đi thẳng nhất.

Cáp đồng chống sét * Phải dùng cáp bọc PVC từ 50mm trở lên để đảm bảo an toàn cho dòng sét chạy qua

4. Hệ thống tiếp đất chống sét

Có tổng trở nhỏ và ổn định trong nhiều năm là điều rất quan trọng. Chúng giúp cho việc tản năng lượng sét xuống đất nhanh và an toàn. Hệ thống tiếp đất, cáp thoát sét và kim thu sét là 3 thành phần mấu chốt của hệ thống chống sét và phải đồng bộ với nhau. Trong thiết kế hệ tiếp đất, tùy từng vùng đất mà bố trí số lượng cọc và kiểu cho phù hợp, đảm bảo điện trở nối đất theo quy định. Trên đồi cao hoặc núi thiết kế tiếp đất cần khảo sát cẩn thận trước khi đi đến quyết định đầu tư. Nếu có nhiều hệ thống nối đất gần nhau, phải đẳng thế chúng bằng Van đẳng thế.

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

Tham khảo sách 'tiêu chuẩn xây dựng việt nam: chống sét cho công trình xây dựng - hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống', kinh tế - quản lý, tiêu chuẩn - qui chuẩn phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

126 p tgtls 31/01/2020 23 0

Từ khóa: qui chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, hệ thống chống sét, hướng dẫn thiết kế, bảo trì hệ thống

  • Bài giảng Trang thiết bị kỹ thuật công trình - Chương 7: Hệ thống điện trong nhà và chống sét
    Bài giảng "Trang thiết bị kỹ thuật công trình - Chương 7: Hệ thống điện trong nhà và chống sét" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, phụ tải điện của một công trình, thiết kế hệ thống điện trong nhà, thu lôi chống sét,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết. 29 p tgtls 31/10/2017 19 0 Từ khóa: Trang thiết bị kỹ thuật công trình, Kỹ thuật công trình, Bài giảng Kỹ thuật công trình, Thu lôi chống sét, Hệ thống điện trong nhà, Hệ thống chống sét, Phụ tải điện

Chủ Đề