Bài giảng hóa trị và số oxi hóa năm 2024

- Quy ước , khi viết điện hóa trị của nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.

+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA , IIIA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+

+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA nên có 6, 7 electron lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay1 electron vào lớp ngoài cùng , nên có điện hóa trị 2-, 1-

2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị

Quy tắc: Trong các hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.

Ví dụ: Hoá trị các nguyên tố trong phân tử nước và metan

H – O – H

Bài giảng hóa trị và số oxi hóa năm 2024

+ Trong H2O: Nguyên tố H có cộng hóa trị 1 , nguyên tố O có cộng hóa trị 2

+ Trong CH4: Nguyên tố C có cộng hóa trị hóa trị 4 , nguyên tố H có cộng hóa trị 1

II. SỐ OXI HÓA

- Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.

- Số ion hóa được xác định theo quy tắc sau:

Quy tắc 1: Số ion hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.

Thí dụ: Ion Ca2+có điện tích là dương 2, số oxi hóa là +2.

Ion Cl- có điện tích là âm 1, số oxi hóa là -1.

Quy tắc 2: Số ion hóa của hiđro trong hợp chất bằng +1, trừ H trong hiđrua kim loại.

Quy tắc 3: Số oxi hóa của oxi trong hợp chất bằng -2, trừ một số trường hợp như trong phân tử H2O2­ , K2O2 … nguyên tố O có số oxi hóa bằng -1.

Quy tắc 4: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.

Thí dụ: Fe, Cl2

Quy tắc 5: Tất cả các hợp chất đều trung hòa về điện, vì vậy tổng số oxi hóa trong hợp chất bằng không.

Quy tắc 6: Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong ion đa nguyên tử bằng đúng điện tích của ion đó.

Bài giảng hóa trị và số oxi hóa năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Bài 15
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy kể tên các loại tinh thể đã học và tính chất chung của từng loại ? Có ba loại chính: Tinh thể nguyên tử (kim cương ), tinh thể phân tử (nước đá), tinh thể ion (muối ăn) - Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. - Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi. - Tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy
  3. Vì sao các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao ? Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững => Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi và khó nóng chảy
  4. I. HOÁ TRỊ HOÁ TRỊ ĐIỆN HOÁ CỘNG TRỊ HOÁ TRỊ
  5. 1. Hoá trị trong hợp chất ion: • Quan sát phân tử NaCl NaCl là hợp chất ion được tạo nên từ cation Na1+ và anion Cl1- ? Vậy trong hợp chất NaCl: Na và Cl có điện hoá trị là bao nhiêu ? Na có điện hoá trị là 1+ và Cl có điện hoá trị 1- • Quan sát phân tử CaF2 ? Trong hợp chất CaF2 : Ca và F có điện hoá trị là bao nhiêu ? Ca có điện hoá trị là 2+ và F có điện hoá trị 1-
  6. Trong hợp chất ion, hoá trị của Điện hoá trị một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gì? là điện là gọi hoá trị của nguyên tố đó. Ví dụ: Xác định điện hóa trị của từng nguyên tố trong các hợp chất sau: MgCl2, Al2O3 , KBr, CaO 2+ 1- 3+ 2- 1+ 1- 2+ 2-
  7. Nhận xét : + Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA, có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường đi 1, 2, 3 electron, nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+. + Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có thể có điện hóa trị là 2-, 1-. Ghi chú: Cách viết điện hóa trị của nguyên tố:Số trước dấu sau
  8. 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị • Quan sát phân tử NH3 ? Trong phân tử NH3: N và H có cộng hoá trị là bao nhiêu ? Trong phân tử NH3: N có cộng hoá trị 3, H có cộng hoá trị 1.
  9. • Quan sát phân tử H2O ? Trong phân tử H2O: O và H có cộng hoá trị là bao nhiêu ? Trong phân tử H2O: O có cộng hoá trị 2, H có cộng hoá trị 1.
  10. Cộng hóa trị là gì? Cộng hoá trị Trong hợp chất cộng hóa làt gì? trị, hóa trị của mộ nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
  11. Ví dụ: Trong phân tử CH4 C có cộng hoá trị 4, H có cộng hoá trị 1
  12. II. SỐ OXI HOÁ Số oxi hoá dùng để làm gì nhỉ?
  13. II. SỐ OXI HOÁ 1. Khái niệm: Số ôxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điệ ố oxi Sn tích của nguyên tử hoá nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữagì? nguyên tử trong là các phân tử là liên kết ion.
  14. 2. Quy tắc xác định số oxi hoá Quy tắc 1: Số ôxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số ôxi hóa của các nguyên tố bằng không. Quy tắc 3: số oxi hóa trong ion Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa = điện tích ion Ion đa nguyên tử: ∑ số oxh các ngtố = điện tích của ion Quy tắc 4: trong hầu hết các hợp chất, số ôxi hóa của H bằng (+1), trừ một số trường hợp như hidrua kim loại (NaH ,CaH2...). Số ôxi hóa của O bằng (-2), trừ trường hợp OF2, H2O2...
  15. Bài tập áp dụng 1. Xác định số oxi hoá của các đơn chất sau: 0 0 0 0 0 Cu Zn Cl2 O2 H2 2. Xác định số oxi hoá của các ion sau: Ion đơn nguyên tử : +1 1+ +2 -1 2- -2 Na Mg 2+ F 1- S A
  16. Ion đa nguyên tử: NH4+ , NO3- * NH4+ : x + 4.(+1) = +1 ⇒ x = -3 * NO3- : x + 3.(-2) = -1 ⇒ x = +5 3.Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau: NH3 , HNO3 * NH3 : x + 3.(+1) = 0 ⇒ x = -3 * HNO3 : (+1) + x +3.(-2) = 0 ⇒ x = +5
  17. Cách Cách viết số oxi hoá: viết Số oxi hoá được số toxing chữ số thường, viế bằ hoá? dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố. -3 +1 +1+5-2 Ví dụ: NH3 , HNO3
  18. Bảng tổng kết Công thức Công hoa trị cua ̣ ́ ̉ Số Oxi hoa cua ́ ̉ N≡N N là 3 N2 là 0 Cl – Cl Cl là 1 Cl2 là 0 H–S–H H là 1 H là +1 S là 2 S là -2 Công thức Điên hoa trị cua ̣ ́ ̉ Số Oxi hoa cua ́ ̉ KBr K là 1+ K là +1 Br là 1- Br là -1 CaCl2 Ca là 2+ Ca là +2 Cl là 1- Cl là -1
  19. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:Điện hóa trị của kali trong KCl là ? A. +1 B. 1 C. 1+ D. 1- Chọn đáp án đúng.
  20. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Số oxi hóa của Cu, Fe trong Fe3+ , S trong SO2 và C trong CO32- lần lượt là A. +3,+4,0,+4 B. 0,+3,+4,+4 C. 0,+4,-4,+3 D.0,+4,+3,+4 Chọn đáp án