Bài 3 trang 51 sách ngữ văn lớp 8 năm 2024

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 51 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 51 SGK Ngữ văn 9 tập một phần trả lời câu hỏi đọc - hiểu, soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?

Trả lời bài 3 trang 51 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Trả lời chi tiết

Vũ Nương phải chịu cái chết oan khuất vì nững nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp.

- Nguyễn nhân gián tiếp:

  • Chiến tranh phong kiến.
  • Chế độ gia trưởng, trọng nam khinh nữ.
  • Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng (Trương Sinh “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” và lời nói của Vũ Nương “Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”).

- Nguyễn nhân trực tiếp:

  • Do chồng vô học đa nghi, hay ghen và gia trưởng, độc đoán. Trương Sinh không đủ bình tĩnh để phán đoán, phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả những nahan chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết không nói ra duyên cớ để cho vợ có cơ hội minh oan. Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày một cao. Trương Sinh trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”, dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Cái chết đó khác nào bị bức tử, mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can.
  • Do lời nói của đứa trẻ ngây thơ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ. Thoạt đầu là sự ngạc nhiên của nó khi thấy mình có những hai người cha, một người biết nói và một người “chỉ nín thin thít”. Khi bị gạn hỏi, nó mới nói thêm đấy là “một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Thông tin ngày một gay cấn ấy như đổ thêm dầu vào lửa, “tính đa nghi” của Trương Sinh đã đến độ cao trào, chàng “đinh ninh là vợ hư”.

\=> Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình. Người phụ nữ đức hạnh ở đây không những không được bênh vực, chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và sự hồ đồ, vũ phu của người chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.

Trả lời ngắn gọn

Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến:

- Nguyên nhân trực tiếp do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán, Trương Sinh không cho Vũ Nương cơ hội trình bày thanh minh

- Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến

  • Xã hội bất công, thân phận phụ nữ bấp bênh, mong manh, bi thảm
  • Không được bênh vực, chở che còn bị đối xử bất công.

Tham khảo thêm cách trình bày khác

Trương Sinh trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi", dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Cái chết đó khác nào bị bức tử, mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can.

Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức hạnh ở đây không những không được bênh vực, chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí, chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.

Trong xã hội phong kiến, phụ nữ bị buộc chặt trong khuôn khổ khắt khe của lễ giáo, bị đối xử bất công, bị áp bức và chịu nhiều khổ đau, bất hạnh.

Đó cũng chính là giá trị tố cáo hiện thực của tác phẩm. Đằng sau nỗi oan của người thiếu phụ Nam Xương còn bao oan tình uất hận mà những người phụ nữ ngày xưa phải gánh chịu: nàng Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ lỡ duyên tình trong thơ Hồ Xuân Hương.

-----

Trên đây là nội dung trả lời câu hỏi bài 3 trang 51 SGK Ngữ văn 9 tập 1 do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp các em tham khảo để soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương trong chương trình soạn văn 9 được tốt hơn trước khi đến lớp.

3. Connect each pair of sentences with an appropriate conjunctive adverb in the box to make compound sentences.

(Nối mỗi cặp câu bằng một trạng từ liên kết thích hợp trong khung để tạo thành câu ghép.)

however (tuy nhiên)

nevertheless (tuy nhiên)

moreover (hơn nữa, ngoài ra)

therefore (do đó)

otherwise (nếu không thì)

1.

Chu Dong Tu and Giong are both legendary saints. They are worshipped for different things.

Đáp án: Chu Dong Tu and Giong are both legendary saints; however/nevertheless, they are worshipped for different things.

Giải thích: Chử Đồng Tử và Gióng đều là những vị thánh trong truyền thuyết. Tuy nhiên, họ được tôn thờ vì những lý do khác nhau.

2.

Tet is the most important festival in Viet Nam. Most Vietnamese return home for Tet.

Đáp án: Tet is the most important festival in Viet Nam; therefore, most Vietnamese return home for Tet.

Giải thích: Tết là lễ hội quan trọng nhất ở Việt Nam. Do đó, hầu hết mọi người Việt đều trở về quê ăn tết.

3.

Tet is a time for us to worship our ancestors. It’s also a time for family reunion.

Đáp án: Tet is a time for us to worship our ancestors; moreover, it is also a time for family reunion.

Giải thích: Bạn phải là thành viên VIP của TiếngAnh123.Com mới được xem tiếp lời giải thích.

4.

The Khmer believe they have to float lanterns. They may not get good luck.

Đáp án: The Khmer believe they have to float lanterns; otherwise, they may not get good luck.

Giải thích: Bạn phải là thành viên VIP của TiếngAnh123.Com mới được xem tiếp lời giải thích.

5.

The Hung King Temple Festival was a local festival. It has become a public holiday in Viet Nam since 2007.

Đáp án: The Hung King Temple Festival was a local festival; nevertheless/however, it has become a public holiday in Viet Nam since 2007.