Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024

🐯️ Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh thông báo đến Quý Thầy Cô, Phụ huynh và các em Thiếu nhi hiện đang học tập và sinh hoạt ở các Lớp năng khiếu tại Nhà Thiếu nhi Thành phố:

☘️ Lịch khai giảng khóa mới 01/2024: ghi danh học sinh mới từ ngày 05/12/2023, khai giảng ngày 23/12/2023.

🌻 Thông tin chi tiết xin liên hệ: 0888.2442.39 - Phòng Giáo vụ (P.105) - Nhà Thiếu nhi Tp. Hồ Chí Minh (số 04 Tú Xương, P.Võ Thị Sáu, Q.3)

Thiết thực tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2024), 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), 38 năm ngày thành lập Nhà Thiếu nhi Quận 10 (01/4/1986-01/4/2024), 83 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941-15/5/2024); ngày 28/01/2024, Nhà Thiếu nhi, Hội Đồng Đội, Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 10 phối hợp tổ chức hội thi Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh Quận 10 năm học 2023 – 2024, với sự tham gia của 09 Liên đội trường THCS trên địa bàn Quận 10.

(Thanhuytphcm.vn) - Hiện nay cả nước có trên 5.100 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Các làng nghề hoạt động trên đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho khoảng trên 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân chủ yếu ở khu vực nông thôn.

Nhiều làng nghề truyền thống vẫn giữ được thương hiệu sản phẩm nổi tiếng như: dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, gốm Bầu Trúc, gốm Bình Dương; Chằm nón lá An Hiệp… Trong những năm gần đây, một số làng nghề truyền thống đã cải tiến kỹ thuật, công nghệ, đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực nên sản phẩm ngày càng được thị trường, người tiêu dùng trong nước và nước ngoài ưa thích, tiêu thụ với số lượng lớn.

Trang tin Điện tử Đảng bộ TPHCM giới thiệu một số ngành nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam. Qua đó nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề là một nhiệm vụ rất có ý nghĩa trong tiến trình phát triển đất nước ngày nay, khi công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, để đất nước phát triển bền vững và hội nhập quốc tế thành công.

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Nghệ thuật trang trí hoa đất sét Ngọc Điệp, Phường 12, Quận 10

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Làng Nghề truyền thống không những có giá trị về kinh tế trong việc giải quyết việc làm ở nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Ngoài ra, làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ và phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc. Trong ảnh: Nghệ thuật làm diều của CLB diều Phượng Hoàng thuộc Trung tâm văn hoá TPHCM

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Làng nghề truyền thống Chằm nón lá An Hiệp, xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Nghề Chằm nón lá đã xuất hiện từ lâu đời và gắn liền với đời sống văn hóa của nhân dân ấp An Hiệp

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Những món đồ chơi bình dị, ngộ nghĩnh nhưng đầy tính nghệ thuật được nhiều người yêu thích, qua đó, góp phần nâng tầm, quảng bá trò chơi dân gian độc đáo của vùng đất Nam bộ

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Gốm sứ Bình Dương đã tạo nên một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp có từ lâu đời tại Tân Phước Khánh. Nhờ đôi bàn tay khéo léo cùng với óc sáng tạo tuyệt vời đã tạo ra vô số các sản phẩm gốm với đầy đủ các mẫu mã khác nhau

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Gốm Bàu Trúc – Ninh Thuận đã thể hiện giá trị dân tộc cốt lõi không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Chăm

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Bên cạnh gốm Bàu Trúc, làng dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp – Ninh Thuận là nơi lưu giữ bao nét nghệ thuật đặc sắc cho đến ngày nay

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Khôi phục, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’Tiêng – Bình Phước không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, mà còn góp phần vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa, nét độc đáo riêng của đồng bào dân tộc S’Tiêng

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Tranh thêu Hữu Hạnh có mặt rất sớm ở Đà Lạt và được bạn bè thế giới ngưỡng mộ, đón nhận, đã có mặt ở nhiều nước như: Nhật, Pháp, Đức, Mỹ, Úc, Anh, Na Uy, Hàn Quốc…

Ba n ve nhà văn hoá quâ n 10 năm 2024
Nghề cắm hoa, cắt tỉa củ, quả góp phần làm tăng thêm tính độc đáo cho Ẩm thực Việt Nam. Trong ảnh: Nghệ nhân SaiGontourist trình bày cắt tỉa hoa, củ hoa

Nhà Truyền thống quận 10 nằm trong khuôn viên Công viên Văn hóa Lê Thị Riêng, địa chỉ: 875 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 15 Quận 10. Công trình được khánh thành vào ngày 02/9/1998, là công trình chào mừng “Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm”.

Đây là nơi trưng bày những tư liệu, hiện vật, hình ảnh của một quá khứ hào hùng về truyền thống đấu tranh cách mạng của các thế hệ cha anh; phục dựng lại những mô hình chiến đấu, diễn tả theo từng giai đoạn, từng thời kỳ hoạt động của quân và dân Quận 10. Nơi đây còn trưng bày danh sách các “Địa chỉ đỏ” – là cơ sở hoạt động cách mạng qua các thời kỳ; danh sách các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Tướng lĩnh Quân đội đang sinh sống trên địa bàn Quận 10 được Đảng và Nhà nước vinh danh, phong tặng danh hiệu… phục vụ Nhân dân đến tham quan, cập nhật, thu thập tư liệu, phát huy giá trị lịch sử cũng như tổ chức sinh hoạt giáo dục truyền thống trong đoàn viên, thanh thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn quận.