Ánh chỉ hay trình bày quan điểm lịch sử - logic trong nghiên cứu khoa học giáo dục

-Dùng các sự kiện lịch sử để minh hoạ, làm sáng tỏ các luận điểm khoa học, các-nguyên lí sư phạm.Dùng các tài liệu lịch sử, theo một chuẩn, để đánh giá những kết luận sư phạm,-đánh giá chân lí khoa học.Dựa vào các kết luận lịch sử, với các quy luật tất yếu các logic khách quan mà xây-dựng giả thuyết khoa học giáo dục và chứng minh giả thuyết đó.Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục,tìm ra những khả năng mới, dự đoán các khuynh hướng phát triển của các hiện-tượng giáo dục.Dựa vào lịch sử để thiết kế mô hình các biện pháp, các hình thức giáo dục mới,-thiết kế triển vọng phát triển của các quá trình giáo dục.Sưu tập, xử lí thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục,để ngăn ngừa và tránh những sai lầm khuyết điểm có thể có trong tương lai.Như vậy, đảm bảo sự thống nhất giữa tính lịch sử và tính logic trong NCKH làtôn trọng lịch sử khách quan, là hiểu thấu được những điều kiện có thật của mọi sựphát sinh, phát triển, diễn biến của các hiện tượng giáo dục, để tìm ra các quy luậtphát triển chung nhất của sự thật lịch sử ấy, giúp người nghiên cứu tránh đượcnhững sai sót…2.Quan điểm lịch sử - logic trong nghiên cứu khoa họcQuan điểm lịch sử logic trong nghiên cứu khoa học là một luận điểm quantrọng của phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Thực hiện quan điểm này một mặt cho phép ta nhìn thấy toàn bộ đối tượngnghiên cứu; sự xuất hiện quá trình diễn biến, phát triển và kết thúc sự kiện. Giúpta phát hiện các quy luật phát triển tất yếu của đối tượng, điềm mà bất cứ hoạtđộng khoa học nào cũng hướng tới như một mục đích quan trọng nhất.Lịch sử là sự vận động có thực của các đối tượng trong thế giới kháchquan. Sự diễn biến lịch sử bao giờ cũng phức tạp, quanh co và đầy mâu thuẫn,trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể nhất định. Lịch sử có những diễn biếnthành công và có cả những thất bại. Sự diễn biến lịch sử bao giờ cũng xuất phát từnhững nguyên nhân, từ nguyên nhân dẫn đến hệ quả. Điều kiện lịch sử thuận lợithúc đẩy nhanh quá trình phát triển của các sự kiện. Sự phát triển của lịch sử là sựdiễn biến khách quan.18 Logic là sự phản ánh quá trình phát triển của thực tiễn lịch sử vào ý thức củacon người. Logic là cái tất yếu, là trật tự diễn biến, là con đường ngắn nhất của sựphát triển lịch sử. Logic là kết quả nhận thức của con người về sự diễn biến cóquy luật của đối tượng. Nghiên cứu khoa học về bản chất là những cố gắng nhằmphát hiện ra cái logic tất yếu ấy của hiện thựcQuan điểm lịch sử - logic trong nghiên cứu khoa học yêu cầu phải nghiên cứuđối tượng bằng phương pháp lịch sử. Phát hiện nguồn gốc nảy sinh, quá trìnhdiễn biến của đối tượng trong những thời gian. Phát hiện nguồn gốc nảy sinh, quátrình diễn biến của đối tượng trong những thời gian, không gian với những điềukiện hoàn cảnh cụ thểLịch sử và logic tuy là hai phạm trù nhưng thống nhất với nhau. Ngiên cứukhoa học đi từ cái lịch sử để phát hiện cái tất yếu của lịch sử, đó là cái logic kháchquan của sự phát triển lịch sử đó.Bảo đảm sự thống nhất giữa tính lịch sử và tính logic trong nghiên cứukhoa học chính là tôn trọng lịch sử khách quan, là hiểu triệt để những điều kiện cóthật của mọi sự diễn biến của đối tượng nghiên cứu. Phải phát hiện ra các quy luậtphát triển chung của sự thật lịch sử. Điều đó nói lên ý nghĩa lý luận và ý nghĩathực tiễn của quan điểm lịch sử và logic.Khi nghiên cứu các hiện tượng giáo dục phải tìm hiểu, phát hiện sự nảy sinh,phát triển của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thể với những điềukiện hoàn cảnh cụ thể để phát hiện ra qui luật tất yếu của quá trình dạy học – giáodục.Phương pháp logic là phương pháp xem xét, nghiên cứu các sự kiện lịch sử dướidạng tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận độngcủa lịch sử. Khác với phương pháp lịch sử, phương pháp logic không đi vào toànbộ diễn biến, những bước quanh co, thụt lùi của lịch sử; nó bỏ qua những cái ngẫunhiên có thể xảy ra trong lịch sử mà nắm lấy bước phát triển tất yếu, nắm lấy cáicốt lõi của sự phát triển, nghĩa là nắm lấy quy luật lịch sử. Như vậy, phương pháplogic cũng phản ánh quá trình lịch sử nhưng phản ánh dưới hình thức trìu tượng vàkhái quát bằng lý luận. Có nghĩa là, phương pháp logic trình bày các sự kiện mộtcách khái quát trong mối quan hệ đúng quy luật, loại bỏ các chi tiết không cơ bản.Đó là hình thức đặc biệt phản ánh quá trình lịch sử.19 Theo Ăng-ghen, phương pháp logic không phải là cái gì khác mà vẫn là phươngpháp lịch sử, chỉ có điều là nó thoát khỏi những hình thức lịch sử và những ngẫunhiên pha trộn. Lịch sử bắt đầu từ đâu, quá trình tư duy cũng phải bắt đầu từ đó.Và sự vận động tiếp tục thêm nữa của nó chẳng qua chỉ là sự phản ánh quá trìnhlịch sử dưới một hình thức trìu tượng và nhất quán về mặt lý luận. Nó là phản ánhđã được uốn nắn lại, nhưng uốn nắn theo những quy luật mà bản thân quá trình lịchsử thực tế đã cung cấp, hơn nữa mỗi một nhân tố đều có thể xem xét ở cái điểmphát triển mà ở đó quá trình đạt tới chỗ hoàn toàn chín muồi, đạt tới cái hình tháicổ điển của nó.3.Yêu cầu khi thực hiệnDùng các sự kiện lịch sử để minh hoạ chứng minh, làm sáng tỏ các luận điểmkhoa học, các nguyên lí sư phạm hay kết quả của các công trình nghiên cứu.Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục,tìm ra các khả năng mới, dự đoán các khuynh hướng phát triển của các hiện tượnggiáo dục.Sưu tập, xử lí thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục,để ngăn ngừa và tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặp lại trong tươnglai.Dựa vào lịch sử để thiết kế mô hình các biện pháp, các hình thức giáo dục mới, dựđoán triển vọng phát triển của quá trình giáo dục.4.Ý nghĩa của quan điểm logic – lịch sửQuan điểm lịch sử-logic trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy toàncảnh sự xuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng,mặt khác giúp ta phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, giúp các nhàkhoa học nghiên cứu và hoạt động thực tiễn giáo dục tránh được những sai lầmkhông đáng có.Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triểncủa các sự vật, hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều mặt, có lớplang sau trước, trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Yêu cầu đối vớiphương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời gian của các sự kiện; làm rõ20 điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của chúng, làm sáng tỏ cácmối liên hệ đa dạng của chúng với các sự vật xung quanh.Khi nghiên cứu bất cứ một hiện tượng xã hội nào như chế độ chính trị, chiếntranh, nghệ thuật lãnh đạo chỉ đạo cách mạng, ... phương pháp lịch sử xem xét rấtkỹ các điều kiện xuất hiện và hình thành ra chúng, làm rõ quá trình ra đời, pháttriển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện của các hiện tượng xã hội này.Đồng thời đặt quá trình phát triển của hiện tượng trong mối quan hệ nhiều hiệntượng tác động qua lại, thúc đẩy hoặc hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình vận độngcủa chúng. Bằng phương pháp lịch sử, có thể cho phép chúng ta dựng lại bức tranhkhoa học của các hiện tượng, các sự kiện lịch sử đã xảy ra. Vì thế, có thể nói rằngphương pháp lịch sử đã trở thành một mặt không thể tách rời của phương phápbiện chứng duy vật.Đặc trưng của quan điểm lịch sửTuân thủ nguyên tắc niên biểu, nghĩa là trình bày quá trình hình thành và phát5.triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự vốn có của nó. Phương pháp lịch sửtrình bày một sự vật, hiện tượng có đầu đuôi, có thời gian xuất hiện, hình thành vàcác bước vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Chỉ trên cơ sở tuân thủtheo nguyên tắc niên biểu mới thấy được tính liên tục trong vận động, phát triểncủa một hiện tượng cần nghiên cứu, và từ đó mới có thể rút ra được tính chất, đặcđiểm, xu hướng và quy luật vận động của chúng.Làm rõ sự phong phú, muôn hình muôn vẻ của sự vận động, phát triển của lịchsử - nghiên cứu lịch sử phải tỉ mỉ, công phu, phải xem xét các mặt biểu hiện củanó, không được đơn giản, càng không được cắt xén làm cho lịch sử trở nên đơnđiệu, tẻ nhạt. Đúng như Lênin đã viết: "Lịch sử bao giờ cũng phong phú về nộidung, cũng đa dạng về nhiều mặt, cũng sinh động hơn điều mà chúng ta hình dungđược". Thí dụ như: Quy luật phổ biến của cách mạng Việt Nam là toàn dân vũtrang, cả nước đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Nhữngbiểu hiện của quyluật này trong thực tiễn lịch sử của hai cuộc kháng chiến lại rấtphong phú đa dạng và hết sức sinh động, không giống nhau cả về hình thức và nộidung. Tính rộng khắp và sâu sắc của toàn dân đánh giặc trong kháng chiến chốngMỹ (1954-1975) đã có bước phát triển mới, cao hơn với hình thức phong phú, sáng21 tạo hơn thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nếu không đầu tư công sức nghiên cứutài liệu thực tiễn sẽ không làm sáng tỏ được bước phát triển mới của quy luật này.Tuy vậy, khi chúng ta trình bày các sự vật, hiện tượng lịch sử phải tránh sa vàoliệt kê hiện tượng, sự kiện, dồn đống tư liệu mà không chú ý đến sự vận động"logic" của các sự kiện, hiện tượng để chỉ ra xu hướng vận động có tính quy luậtcủa chúng. Cho nên, phản ánh sự phong phú, đa dạng của nội dung lịch sử khôngđồng nghĩa với tập hợp thật nhiều sự kiện vụn vặt, lắp ghép theo trình tự thời gian.Làm như vậy, không bao giờ có thể tạo ra được một bức tranh khoa học, phản ánhđúng lịch sử và quy luật vận động của nó.Một đặc trưng nữa là phải bám sát và phản ánh đúng các bước phát triển quanhco, thậm chí thụt lùi tạm thời của lịch sử, bởi lẽ trong sự phát triển phong phú,muôn màu, muôn vẻ của xã hội loài người, không phải lịch sử tiến lên theo conđường bằng phẳng, mà các bước phát triển của lịch sử diễn ra có lúc nhanh, lúcchậm, lúc thuận, lúc nghịch, có khi quanh co hoặc thụt lùi. Tái hiện lịch sử phảitrung thực, phản ánh đúng tiến trình vận động của nó, không được tùy tiện lược bỏnhững khuyết điểm, hạn chế và những bước thụt lùi. Chỉ có được như vậy, việcnghiên cứu lịch sử mới thực sự rút ra được những bài học bổ ích.Phương pháp lịch sử giúp chúng ta có thể đi sâu tái dựng được cả không khílịch sử, cả tâm lý và tình cảm của con người trong những sự vật, hiện tượng tiêubiểu. Như chúng ta đã biết, lịch sử diễn biến, phát triển thông qua các sự vật, hiệntượng lịch sử. Phương pháp lịch sử không phải chỉ là trình bày nhiều sự vật, hiệntượng mà phải biết lựa chọn, trình bày các sự vật, hiện tượng tiêu biểu, điển hình.Những sự vật, hiện tượng đó là những biểu hiện tập trung nhất phản ánh quy luậtvận động của lịch sử. Khi nghiên cứu các sự kiện quan trọng này, không nhữngphải làm sáng tỏ điều kiện hình thành và diễn biến của sự kiện mà còn phải đi sâutìm hiểu để làm rõ sắc thái riêng của từng sự kiện, mô tả được tâm lý, tình cảm củaquần chúng nhân dân và cả không khí sôi động, hào hùng của cuộc đấu tranh cáchmạng lúc bấy giờ.22 Vận dụng phương pháp lịch sử trong nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thờigian xảy ra sự vật, hiện tượng, con người đã tham gia vào sự kiện, hiện tượng đó,bởi vì các yếu tố này là những dấu ấn quan trọng của lịch sử. Nó đảm bảo tínhkhách quan và xác thực trong tái hiện lịch sử, nhất là khi trình bày các sự kiện tiêubiểu của các cuộc đồng khởi nêu trên, các hoạt động đánh dấu bước ngoặt của lịchsử hoặc cuộc tổng tiến công chiến lược làm chuyển biến cục diện cách mạng chẳnghạn. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử rất phong phú đòi hỏi giới sử học phải nắmchắc phương pháp lịch sử để khai thác nó một cách triệt để và sâu sắc. Phươngpháp lịch sử không chỉ là đơn thuần trình bày tiến trình phát triển của lịch sử bằngcách sưu tầm và liệt kê nhiều sự kiện, hiện tượng. Quan trọng hơn là phải đầu tưtìm hiểu, vạch ra được cái "logic" phát triển của các sự kiện, có nghĩa là tìm quyluật phát triển của lịch sử.Phương pháp lịch sử có ưu thế trong việc nghiên cứu lịch sử nhưng chỉ riêngphương pháp lịch sử thì chưa thể tạo nên một công trình nghiên cứu lịch sử có tínhlý luận và khoa học. Bởi vậy, cần vận dụng có hiệu quả phương pháp logic và cácphương pháp khác trong nghiên cứu lịch sử.6.Vận dụng phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử cần tuân thủ nhữngyêu cầu sau:a. Tránh máy móc và định kiếnCần chú ý trong nghiên cứu lịch sử, khi sử dụng các luận điểm khoa học phảicoi đó chỉlà các phương tiện, công cụ của tư duy logic, chứ không phải cái có sẵnđể định hình hco lịch sử theo ý muốn chủ quan của người nghiên cứu. Các nhànghiên cứu phải dùng các luận điểm đểphát hiện ra "logic" phát triển của lịch sửchứ không được đưa ra một cái khung logic phát triển rồi gán cho lịch sử. Trongcác quy luật vận động của lịch sử có quy luật phổ biến và quy luật đặc thù (riêng).Chúng ta nắm chắc quy luật phổ biến để xem xét các sự kiện, hiện tượng lịch sử,nhưng lại phải đi sâu vào các sự kiện, hiện tượng lịch sử nhằm tìm ra quy luật đặcthù của chúng. Thí dụ: Nói đến chiến tranh nhân dân thì quy luật phổ biến của nólà đấu tranh toàn diện và đông đảo quân fhcúng tham gia. Nhưng chiến tranh nhândân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng vận động và phát triển trong điều kiện23 lịch sử của đất nước và con ngươì Việt Nam nên nó có những biểu hiện riêng, pháttriển với những nét đặc thù riêng không giống như chiến tranh nhân dân ở các quốcgia, dân tộc khác.Nếu nghiên cứu lịch sử mà không làm rõ được những nét riêng đó thì khái quátlogic chỉ dừng lại ở những biểu hiện của quy luật chung, không rút ra được điều gìbổ ích của chiến tranh nhân dân vô cùng phong phú, sáng tạo của dân tộc ta. Xétcho cùng thì làm rõ được tính phổ biến, cũng như tính đặc thù của lịch sử, có nghĩalà các nhà nghiên cứu đã khái quát đúng đắn được quy luật của lịch sử cụ thể, tránhđược sự chủ quan và định kiến trong nghiên cứu.b.Trên cơ sở những diễn biến của lịch sử thì khái quát logic mới có căn cứ.Tách rời diễn biến lịch sử, chỉ dùng khái quát logic thay thế cho phương pháplịch sử thì thường dẫn đến những suy luận trìu tượng, nhận xét chung chung, thậmchí kết luận sai lệch nữa. Do vậy, người nghiên cứu cần chú ý tránh sự hời hợttrong nghiên cứu, phân tích các sự kiện, hiện tượng lịch sử rồi vội vã rút ra các kếtluận nông cạn, thậm chí sai lệch, đồng thời cũng cần phải tránh sự khái quát thiếuhẳn các sự kiện, hiện tượng lịch sử làm cơ sở cho những điểm kết luận.Như vậy, có nghĩa là phương pháp logic là sự phân tích khoa học biện chứngcủa sự phát triển thực tế của sự vật, hiện tượng chứ không phải rút một khái niệmnày từ một khái niệm khác một cách tư biện. Sự phù hợp giữa logic và lịch sử làmột nguyên tắc phương pháp luận của logic biện chứng mácxít. Bởi lẽ muốn hiểuđược bản chất, quy luật của sự vật thì phải hiểu sự phát sinh, phát triển của nó.Ngược lại, chỉ có nắm được bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng thì mớinhận thức được lịch sử của nó một cách đúng đắn.Dựng lại cái logic khách quan của sự phát triển của sự vật, hiện tượng là nhiệmvụ của phương pháp logic. Muốn vậy, khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải bắtđầu từ hình thức phát triển tương đối hoàn thiện và chín muồi nhất của nó chứkhông thể tùy tiện. Nếu lịch sử chính là bản thân cuộc sống thì logic là bản chấtcủa cuộc sống do nghiên cứu lý luận chỉ ra.Không có sự khác nhau về nguyên tắc giữa lịch sử và logic. Vấn đề là ở chỗsự kết hợp giữa chúng một cách nhuần nhuyễn trong nghiên cứu sao cho đối tượng24 được dựng nên với một diện mạo lịch sử trung thực, đúng như bản thân nó vốn cóvà trong đó nổi bật logic về sự vận động, sinh thành, phát triển của nó. Giải thíchtính thống nhất giữa hai phương pháp, khi bàn về phương pháp logic, Ph. Ăngghenđã viết: "Về bản chất, phương pháp logic không phải là cái gì khác mà chính làphương pháp lịch sử đã được giải thoát khỏi hình thức lịch sử, không bị phụ thuộcvào cái hoàn cảnh ngẫu nhiên, pha trộn..." và phương pháp logic "hoàn toàn khôngnhất định đóng khung trong phạm vi trìu tượng thuần túy. Trái lại, nó đòi hỏi phảicó sự minh họa lịch sử. Như vậy, có thể hiểu rằng, phương pháp lịch sử đã chứađựng tính "logic" của sự phát triển lịch sử; còn phương pháp logic đã bao hàmphương pháp lịch sử. Hai phương pháp này kết hợp chặt chẽ với nhau, và trong bảnthân phương pháp này đã có sự thâm nhập của phương pháp kia, không thể vậndụng từng phương pháp tách rời nhau.Tóm lại, xem xét từng phương pháp, ta thấy được các yêu cầu và tính độclập tương đối của mỗi phương pháp nhưng cả hai phương pháp lịch sử và logic đềuthống nhất ở mục tiêu là làm sáng tỏ quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử.Trong nghiên cứu, biên soạn lịch sử phải vận dụng được tính thống nhất trong sựkhác biệt của chúng. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa phương pháp lịch sử vàphương pháp logic trong nghiên cứu, biên soạn lịch sử có một ý nghĩa phươngpháp luận rất quan trọng. Nó tránh cho ta mắc phải cách xem xét một chiều khinghiên cứu lịch sử, ngăn ngừa chủ quan, máy móc. Nó cũng giúp ta tránh tìnhtrạng ôm đồm, chỉ liệt kê tài liệu và ngăn ngừa cả kiểu lý luận suông không cầnthiết.Việc khám phá bản chất và cấu trúc của sự tồn tại của thế giới xung quanhta, mà trước hết là thế giới những vật thể hữu hình, từ xưa đến nay, luôn luôn làvấn đề được quan tâm hàng đầu trong lịch sử nhận thức của nhân loại. Hầu hết cáctrường phái triết học đều bằng cách này hay cách khác giải quyết vấn đề này. Vàbởi vậy, trong triết học, phạm trù vật chất xuất hiện.Chính từ sự xuất hiện như vậy trong lịch sử triết học, cũng như là trong mỗigiai đoạn khác nhau, quan điểm về vật chất cũng rất khác nhau. Do đó, việc nghiêncứu phạm trù vật chất cần thiết phải được tiến hành bằng cả phương pháp lịch sửcũng như phương pháp logic.25 Phương pháp lịch sử yêu cầu nhận thức khi phản ánh hiện thực: phải đặtkhách thể trong quá trình phát sinh, vận động, biến đổi, phát triển. Đây là yêu cầuđầu tiên của phương pháp lịch sử; Phải tái hiện đối tượng nhận thức trong tínhmuôn vẻ và tính cụ thể, tính sinh động, phong phú của nó. Do vậy khi nghiên cứuphạm trù vật chất, chúng ta phải tìm hiểu tất cả các quan điểm, các cách tiếp cậncủa các trường phái triết học khác nhau.Cơ sở của phương pháp lịch sử chính là quan điểm lịch sử - cụ thể. Phươngpháp lịch sử là phương pháp rút ra từ những quy luật vận động, phát triển của lịchsử nhưng nó rộng hơn quan điểm lịch sử - cụ thể. Phương pháp lịch sử vẽ lên dòngchảy của lịch sử vấn đề, còn quan điểm lịch sử - cụ thể là lát cắt cụ thể của vấn đề,đó là sự đứt đoạn. Nói khác đi, phương pháp lịch sử rộng hơn quan điểm lịch sử cụ thể. Tuy nhiên, quan điểm lịch sử - cụ thể khi chỉ ra lát cắt cụ thể thì nó cũngmang tính lịch sử.Phương pháp lịch sử đòi hỏi nghiên cứu các vấn đề triết học phải nghiên cứutheo trình tự thời gian, trình tự của lịch sử theo quá trình phát sinh, tồn tại, hưngthịnh và suy tàn gắn với điều kiện hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Khi trình bày nhữngđiều kiện lịch sử - cụ thể phải dựa vào nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Chính nhữngđiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, xét đến cùng sẽ quy định những tư tưởng triếthọc. Điều này đòi hỏi khi nghiên cứu về quan niệm vật chất trong lịch sử triết họccần phải chú ý: Phải xem xét cẩn thận những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hộiảnh hưởng đến các nhà triết học, các trường phái triết học, các giai đoạn phát triểncủa triết học cũng như của các nền triết họcPhương pháp lịch sử yêu cầu khi nghiên cứu triết học phải chỉ ra được vị trí,vai trò của từng nhà triết học, từng trường phái triết học trong dòng chảy lịch sửtriết học của nhân loại. Điều này cho thấy, khi nghiên cứu các quan niệm về vậtchất trong lịch sử triết học, chúng ta cần phải đánh giá đúng đắn vai trò của các nhàtriết học duy vật trong việc phát triển quan niệm về vật chất cũng như trong cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm.Phương pháp logic gạt bỏ cái ngẫu nhiên, bề ngoài, cái không bản chất, cáikhông tất yếu, nó vạch ra bản chất, tính tất nhiên, tính quy luật của sự vận động,phát triển của các sự vật, hiện tượng, các vấn đề triết học...26 Cơ sở phương pháp luận của phương pháp logic chính là logic khách quancủa sự vật, quy định logic của tư duy, nói khác đi đó chính là nguyên tắc thốngnhất giữa tư duy và tồn tại (quy luật của tồn tại quy định, quyết định quy luật củatư duy), biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan...Quan điểm logic đòi hỏi phải dựng lại logic khách quan của sự vật, mà ở đâylà logic của các vấn đề triết học, nhưng không được tùy tiện mà phải dựa trên logickhách quan của sự vật, của bản thân tư tưởng triết học.Để dựng lại logic khách quan đòi hỏi chủ thể phải gạt bỏ cái ngẫu nhiên, bềngoài, không bản chất, phải dựa vào chính logic khách quan của sự phát triển củabản thân sự vật, của chính các vấn đề triết học. Điều này đòi hỏi chủ thể nhận thứcphải vận dụng tổng hợp phương pháp luận của triết học duy vật biện chứng, xử lýtốt các mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả, nội dungvà hình thức... Tuy nhiên, khi dựng lại logic của dòng chảy các vấn đề triết họccũng cần chú ý đến các mối liên hệ không bản chất, bề ngoài, các mối liên hệ khác,có điều không được sa đà vào chúng, tuyệt đối hóa chúng...Quan điểm lịch sử là nguyên tắc nhận thức các sự vật và hiện tượng trong sựphát triển, sự hình thành của chúng, trong mối liên hệ của chúng với những điềukiện lịch sử cụ thể quy định chúng. Quan điểm lịch sử là cách xem xét hiện tượngnhư là một sản phẩm của sự phát triển lịch sử nhất định, theo quan điểm cho rằnghiện tượng đó phát sinh như thế nào, phát triển như thế nào và đã đi tới tình trạnghiện nay ra sao. Là một phương pháp nghiên cứu lý luận nhất định, quan điểm lịchsử là sự xác định không phải bất kỳ sự biến đổi nào (thậm chí cả biến đổi về chất),mà là xác định sự biến đổi trong đó thể hiện sự hình thành những đặc tính, nhữngmối liên hệ đặc thù của các sự vật quy đinh bản chất, tính đặc thù của chúng. Quanđiểm lịch sử đòi hỏi phải thừa nhận tính chất kế thừa và không thể đảo ngược củanhững biến đổi của sự vật. Quan điểm lịch sử trở thành một trong những nguyêntắc quan trọng nhất của khoa học, cho phép khoa học vẽ lên bức tranh khoa học vềtự nhiên và phát hiện những quy luật phát triển của nó. Nhờ nguyên tắc ấy, mộtnguyên tắc trở thành mặt quan trọng và không thể tách rời của phương pháp biệnchứng. Do đó, khi quán triệt quan điểm duy vật lịch sử vào nghiên cứu lịch sử triếthọc chúng ta cần chú ý một số điểm cơ bản sau:27 -Bản chất của quan điểm duy vật về lịch sử là xuất phát từ tồn tại xã hội để giảithích ý thức xã hội, nghĩa là phải xuất phát từ các điều kiện kinh tế, các quan hệkinh tế, các điều kiện xã hội, điều kiện địa lý, dân cư để xem xét triết học, các quan-điểm triết học.Vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử vào nghiên cứu triết học với tư cách là mộthình thái ý thức xã hội cho thấy, khi nghiên cứu lịch sử triết học, các vấn đề triếthọc, các nhà triết học không được bỏ qua việc nghiên cứu những điều kiện kinh tế,chính trị, xã hội mà ở đó nhà triết học trải nghiệm và những vấn đề triết học đượcnảy sinh, phải tìm hiểu những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nào đã ảnh hưởng-tới nó, hay những điều kiện nào làm cho nó nảy sinh và phát triển...Khi xem xét các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội phải xem xét những điều kiệnnày đặt ra những vấn đề gì cho triết học cần phải trả lời. Điểm này khác với quanđiểm lịch sử - cụ thể, quan điểm mà khi xem xét các vấn đề triết học phải xem đặtnó trong quá trình phát sinh, phát triển của nó. Ở đây, quan điểm duy vật về lịch sửxem xét tồn tại xã hội đặt ra những vấn đề gì đòi hỏi ý thức xã hội phải giải thích;thực tiễn đặt ra những vấn đề gì đòi hỏi lý luận phải làm sáng tỏ, phải giải thíchchính xác...QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU KHOAHỌC GIÁO DỤCII.1. Nội dung quan điểmThực tiễn giáo dục là nguồn gốc, là động lực, là tiêu chuẩn và là mục đíchcủa quá trình nghiên cứu KHGD: là nguồn gốc của các đề tài nghiên cứu và cũnglà động lực thúc đẩy quá trình triển khai nghiên cứu và là tiêu chuẩn để đánh giákết quả nghiên cứu giáo dục; là toàn bộ những hoạt động vật chất có tính chất lịchsử - xã hội của con người làm biến đổi tự nhiên và xã hội.Nghiên cứu khoa học giáo dục là nghiên cứu và tìm tòi khám phá các hiệnthực giáo dục, tìm ra bản chất, qui luật vận động và phát triển của chúng, cải tạothực tiễn giáo dục.Quan điểm thực tiễn là luận điểm quan trọng của phương pháp luận, nó yêucầu nghiên cứu khoa học phải bám sát sự phát triển của thực tế sinh động. Quanđiểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học có ý nghĩa to lớn, quán triệt quan28