6 lý thuyết xã hội học

1

XÃ HỘI HỌC

Tác giả: Nguyễn Xuân Nghĩa

Chương 1. XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ?

Sự quyến rũ của xã hội học nằm ở quan niệm của nó. Quan điểm này luôn khiến

chúng ta phải nhìn dưới một nhãn quan mới ngay chính thế giới mà chúng ta đã

sống suốt cả cuộc đời.

Peter Berger

Đời sống xã hội của con người có thể được tìm hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau

hội học chỉ một trong các phương thức tiếp cận thực tại trên. Tuy nhiên,

cũng như các khoa học khác, để được khẳng định một bộ môn khoa học riêng

biệt, hội học cần làm những đặc trưng trong quan điểm, trong lối tiếp cận,

trong phương pháp cũng như trong các kỹ thuật nghiên cứu của mình.

1.1. XÃ HỘI HỌC: MỘT BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

hội học một bộ môn khoa học nguồn gốc xuất hiện chtrong những thế

kỷ gần đây. Chỉ đến năm 1838, nhà khoa học xã hội Pháp Auguste Comte lần đầu

tiên mới sử dụng thuật ngữ hội học [sociologie một từ kết hợp bởi hai t

gốc socius, societas logos], để chỉ một bộ môn một cách nhìn mới về

hội của con người.

Một cách tổng quát, xã hội học là một bộ môn nghiên cứu khoa học về xã hội con

người, về các ứng xử và quan hệ của con người trong các nhóm, trong các tổ chức

hình thành nên xã hội. Nhưng định nghĩa ngắn gọn này còn khá hồ, chưa cho

phép ta phân biệt xã hội học với các bộ môn khác như tâm lý học, dân tộc học.

Các nhà hội học đã nỗ lực khắc phục khó khăn này bằng cách nêu lên những

lãnh vực cụ thể của hành vi xã hội, của ứng xử xã hội họ quan tâm tìm hiểu,

như: con người xử như thế nào trong gia đình, tại sao những người giàu người

nghèo, tại sao có những người phạm vào tội ác…

1.1.1. Hai khuynh hướng lớn về đối tượng của xã hội học

Cuối thế kỷ XIX, Max Weber và E. Durkheim đã đưa ra hai lối nhìn về hội

về hội học khác nhau sau này đã ảnh hưởng nhiều đến c nhà hội học,

các trường phái xã hội học đương đại.

Xã hội học nghiên cứu hành động xã hội

Theo M. Weber hội học phải tập trung nghiên cứu các hành động xã hội [action

sociale]. Hành động hội khác hành động giản đơn bởi lẽ trong hành động hội,

Chủ Đề