5 giám đốc điều hành hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Giám đốc điều hành của một doanh nghiệp thường là người tài năng với nhân cách, lối sống nổi trội. Họ luôn nhận được sự tôn trọng, tin tưởng và được nhiều người ngưỡng mộ. Đặc biệt, các Giám đốc điều hành của những công ty danh tiếng luôn nhận được sự quan tâm của công chúng. Rất nhiều người xem họ như tấm gương và là động lực để không ngừng học hỏi.

Bạn có từng thắc mắc những vị Giám đốc điều hành tài năng đó là ai hay không? Hãy cùng Ms Uptalent tìm hiểu top những giám đốc điều hành nổi tiếng cần học hỏi trong bài viết sau để có thêm động lực hoàn thiện bản thân nhé.

1- Giám đốc điều hành của Apple – Tim Cook

Giám đốc điều hành hiện nay của Apple là Tim Cook [Timothy Donald Cook]. Ông bắt đầu giữ vai trò CEO tại Apple từ 24/08/2011, sau khi nhà sáng lập Steve Jobs từ chức.

Tim Cook sinh ngày 01/11/1960 tại Mobile, Alabama, Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp tại Đại học Auburn vào năm 1982 và có bằng Thạc sĩ quản trị kinh doanh của Trường kinh doanh Fuqua thuộc đại học Burke vào năm 1988.

Trước khi làm việc tại Apple, Cook từng làm việc trong mảng kinh doanh máy tính cá nhân tại tập đoàn IBM trong 12 năm. Sau đó, ông trở thành giám đốc điều hành mảng bán lẻ của Intelligent Electronics và trở thành P.Chủ tịch mảng dữ liệu cho Compaq trong 6 tháng vào năm 1977.

Đến năm 1998 Cook gia nhập Apple. Sau 12 năm làm việc Cook đã từng bước thay đổi mảng phân phối toàn cầu của tập đoàn và trở thành CEO. 

Với phong cách lãnh đạo hiệu quả, độc đáo, Tim Cook luôn tập trung vào các sản phẩm hiện có của Apple, thúc đẩy năng suất bán hàng và củng cố mối quan hệ nội bộ của công ty. Ông cũng đề cao tính dân chủ trong quản lý và luôn khuyến khích nhân viên nêu ý kiến trước khi ra quyết định.


>>> CEO là gì? Tất tần tật vể vị trí CEO

2- Giám đốc điều hành của Shopee – CEO Trần Tuấn Anh

Ông Trần Tuấn Anh có bằng tốt nghiệp loại xuất sắc của trường Kinh doanh Foster tại Đại học Washington [Mỹ]. Ngoài ra, ông còn là Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh của trường Kinh doanh Wharton thuộc Đại học Pennsylvania [Mỹ]. 

Những việc làm hấp dẫn

Năm 2017, ông trở thành Giám đốc điều hành của Shopee. Bằng tài năng và trí tuệ, ông đã từng bước đưa Shopee trở thành một trong ba sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam. Mọi người thường ấn tượng với ông bởi tính cách thẳng thắn. Ông luôn sẵn sàng trả mức lương cao để thu hút nhân tài. Nhờ vậy ông đã đưa Shopee đến gần với khách hàng hơn và tạo được vị thế nhất định trên thị trường.

3- Giám đốc điều hành Microsoft – Satya Nadella

Vào tháng 2/2014, Satya Nadella trở thành CEO của Microsoft. Sau chưa đầy 5 năm, vị CEO gốc Ấn Độ này đã đưa Microsoft trở lại ngôi vị dẫn đầu.

Satya Narayana Nadella sinh tại Hyderabad, Ấn Độ vào năm 1967. Thuở nhỏ ông mong muốn trở thành một cầu thủ bóng gậy. Nhưng sau này niềm đam mê khoa học và công nghệ đã lấn át giấc mơ thuở nhỏ của ông.

Năm 1998, Nadella tốt nghiệp cử nhân ngành kỹ sư điện tử tại Viện công nghệ Manipa. Sau đó, ông  tới Mỹ để theo học Đại học Wisconsin-Milwaukee và tốt nghiệp vào năm 1990. Đến năm 1997, ông tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh tại Trường kinh doanh Booth của Đại học Chicago

Sau thời gian ngắn làm việc cho Sun Microsystems, Nadella gia nhập Microsoft vào năm 1992. Đến năm 1999, ông đảm nhiệm vị trí giám đốc đầu tiên – phó chủ tịch của Microsoft bCentral, nhóm dịch vụ web dành cho doanh nghiệp nhỏ. Năm 2001, Nadella đảm nhiệm vị trí phó chủ tịch của Microsoft Business Solutions.

Những năm sau đó Nadella tiếp tục thăng tiến và đảm nhận các vị trí khác nhau tại Microsoft. Năm 2007, ông trở thành phó chủ tịch của Microsoft Online Services. Tới tháng 2/2011, ông tiếp tục được bổ nhiệm làm chủ tịch của Bộ phận Công cụ và Máy chủ.

Vào lúc này Microsoft lâm vào rắc rối lớn khi Windows 8 trở thành một thảm họa, điện thoại iPhone và các smartphone chạy hệ điều hành Android qua mặt điện thoại chạy Windows và công cụ tìm kiếm Bing không tạo được dấu ấn.

Vì vậy vào tháng 8/2013, sau thời gian chống chọi cật lực, Ballmer tuyên bố từ chức. Sau đó, vào tháng 2/2014, Nadella chính thức trở thành CEO mới của Microsoft với sự ủng hộ của cả Ballmer và Gates.


>>> Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của tổng giám đốc

Khi đảm nhận vị trí CEO, Nadella đã tiến hành nhiều cải tổ chưa ai từng nghĩ tới như:

+ Cho phép hệ điều hành đối thủ Linux chạy trên dịch vụ đám mây Windows Azure.

+ Ra mắt bộ công cụ văn phòng Microsoft Office cho iPad của Apple.

+ Chi 2,5 tỷ USD mua lại Mojang – studio đứng sau game bom tấn Minecraft.

+ Ra mắt ứng dụng cho iPhone và smartphone chạy hệ điều hành Android như Microsoft Outlook.

+ Bỏ qua Windows 9 để lên thẳng hệ điều hành Windows 10.

+ Ra mắt Microsoft Surface Book – laptop đầu tiên của Microsoft.

+ Ra mắt kính 3 chiều Microsoft HoloLens.

Ông cũng là người đứng sau nhiều thương vụ thâu tóm lớn của Microsoft như mua lại LinkedIn với giá 26,2 tỷ USD năm 2016 và thâu tóm trang chia sẻ code GitHub với giá 7,5 tỷ USD.

Dưới sự lãnh đạo của ông, Microsoft đã từng bước xử lý các vấn đề tồn tại và giành lại được khách hàng. Từ lúc Nadella lên nắm quyền, cổ phiếu của tập đoàn đã tăng giá trị gấp 3 lần. Vào năm 2015 giá cổ phiếu Microsoft đã tăng đến 14%.

Triết lý kinh doanh của Nadella là hợp tác và đảm bảo phần mềm cũng như dịch vụ của Microsoft có mặt ở mọi nơi khách hàng cần. Kể cả khi đó không phải là trên hệ điều hành Windows. Vì vậy, ông đã tuyển cựu giám đốc Peggy Johnson của Qualcomm – hiện là phó chủ tịch phát triển kinh doanh của Microsoft, để giúp tập đoàn thiết lập quan hệ với các đối tác bên ngoài.

Trong suốt thời gian lãnh đạo, Nadella rất được nhân viên yêu mến bởi phong cách lãnh đạo “đặt trọng tâm vào việc học hỏi và phạm lỗi như một rào cản chống lại thói kiêu ngạo”. Các giám đốc của Microsoft thì cho rằng, với sự lãnh đạo của ông, Microsoft đã tập trung vào những gì công ty làm tốt nhất.

4- Giám đốc điều hành Vietjet Air – Ông Đinh Việt Phương

Hiện tại Ông Đinh Việt Phương là Phó TGĐ thường trực, giám đốc điều hành của Vietjet Air. Ông sinh năm 1969. Ông có bằng kỹ sư của Đại học Hàng hải Việt Nam, tốt nghiệp Thạc sỹ QTKD tại CFVG [Pháp] và Tiến sỹ Vận tải tại Học viện Quốc gia Matxcova về Vận tải Đường biển.

Trước khi gia nhập Vietjet Air, ông từng đảm nhận nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao tại các công ty danh tiếng ở Việt Nam như Trưởng Văn phòng đại diện của Sovico tại Việt Nam, Phó TGĐ Sovico, Phó Tổng giám đốc, thành viên HĐQT Tổng công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam – Bộ Giao thông Vận tải và là thành viên HĐQT Petechim Petrovietnam.


>>> 20 câu hỏi phỏng vấn giám đốc điều hành hóc búa nhất

Từ năm 2012, ông làm phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh doanh của Vietjet. Đến ngày 1/10/2020, ông thay ông Khánh làm người đại diện theo pháp luật của Vietjet, đồng thời là Phó tổng giám đốc thường trực của công ty.

5- Giám đốc điều hành Vinamilk - Bà Mai Kiều Liên 

Bà Liên sinh năm 1953, là Chủ tịch HĐQT từ tháng 11/2003 đến năm 2015 và sau đó vẫn tiếp tục là thành viên HĐQT cho đến nay. Từ tháng 12/1992 bà là Tổng Giám đốc Vinamilk.

Bà có chứng chỉ Quản lý Kinh tế, Đại học Kỹ sư Kinh tế Leningrad, Nga; chứng chỉ Quản lý Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia, Việt Nam; chứng chỉ đào tạo về Quản trị Công ty và có bằng Kỹ sư công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Đại học Công nghiệp Chế biến thịt và sữa, Moscow, Nga.

Trong 30 năm đảm nhận vai trò Tổng Giám đốc Vinamilk, từ 1992 đến nay, bà đã nhận được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như:

+ Huân chương lao động Hạng Nhất do Nhà nước trao tặng [2006]; 

+ 4 lần được Forbes bình chọn là một trong 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á [2012 – 2015];

+ Giải thưởng Nhà quản trị doanh nghiệp xuất sắc [2014] do Corporate Governance Asia bình chọn;

+ Giải thưởng Nikkei, giải New Zealand Asia cho những đóng góp của bà; 

+ Giải thưởng “Thành tựu trọn đời” [2018];

+ “Top 50 Phụ nữ Ảnh hưởng nhất Việt Nam” [2019] do Tạp chí Forbes vinh danh.


Ngoài ra bà Liên còn đảm nhận một số chức vụ tại các tổ chức khác:

+ Chủ tịch Công ty TNHH MTV Bò Sữa Việt Nam.

+ Chủ tịch Công ty TNHH MTV Bò Sữa Thống Nhất Thanh Hóa.

+ Thành viên HĐQT, Driftwood Dairy Holding Corporation.

+ Chủ tịch HĐQT, Lao-Jagro Development Xiengkhouang Co, Ltd.

+ Thành viên HĐQT, Miraka Holdings Limited.

6- Giám đốc điều hành Vingroup – ông Nguyễn Việt Quang

Ông Nguyễn Việt Quang hiện là Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo Pháp luật của Vingroup theo nhiệm kỳ 5 năm từ 2021 – 2026, tính từ ngày được bổ nhiệm 12/7. Đồng thời ông cũng là Phó chủ tịch HĐQT của tập đoàn.

Ông sinh năm 1968, có bằng Thạc sĩ Luật và Cử nhân khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 

Năm 2010, ông Quang gia nhập Vingroup. Từ năm 2010 đến tháng 2/2018, ông là Tổng Giám đốc của CTCP Vinhomes. Năm 2017, ông trở thành thành viên HĐQT của Vingroup. Đến tháng 2/2018 ông bắt đầu giữ chức vụ Tổng giám đốc cho tới nay.

Trước khi gia nhập Vingroup, từ 1996 – 2009, ông Quang là thành viên HĐQT kiêm Trưởng BKS Cty TNHH Y Cao.

Ông Quang là Tổng giám đốc nam đầu tiên trong 10 năm của tập đoàn. Điều này rất đặc biệt vì từ trước đến nay Tập đoàn này thường được lãnh đạo bởi các nữ tướng ngành tài chính.

Hiện tại ông cũng đồng thời nắm giữ các chức vụ:

- Chủ tịch HĐQT CTCP Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec

- Chủ tịch Công ty TNHH Dịch vụ Bảo vệ Vincom

- Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Kinh doanh và Phát triển Đô thị Nam Hà Nội

- Thành viên HĐQT CTCP Vinhomes

- Tổng giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển Sinh Thái

7- Giám đốc điều hành FPT – Ông Nguyễn Văn Khoa

Ông Nguyễn Văn Khoa sinh năm 1977. Ông gia nhập FPT từ năm 2017 và từ 29/3/2019 ông trở thành Tổng Giám đốc của FPT.

Ông bắt đầu làm việc tại FPT với vị trí nhân viên kỹ thuật. Sau khi trải qua nhiều vị trí công việc khác nhau, ông am hiểu sâu sắc các hoạt động kinh doanh, công nghệ với các khách hàng B2B, B2C.

Với tầm nhìn mới mẻ, sự quyết liệt và đề cao tính sáng tạo, kỷ luật, ông đã dẫn dắt FPT và các công ty thành viên tăng trưởng liên tục cũng như khẳng định được vị thế công ty chuyển đổi số hàng đầu. Đồng thời ông cũng thành công kiến tạo hệ sinh thái bền vững dài hạn cho FPT. Cụ thể, ông đã cho phát triển hệ sinh thái công nghệ Made by FPT, mở nhiều kênh bán hàng mới, hợp lực các công ty thành viên, đẩy mạnh chuyển đổi số nội bộ,…

Hiện tại ông Khoa đang giữ các chức vụ:

- Ủy viên HĐQT Công ty FPT Telecom

- Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam

- Thành viên Hiệp hội Internet Việt Nam, Hiệp hội truyền hình cáp Việt Nam

- Ủy viên Ban chấp hành Hội tin học Tp.HCM

Trên đây là top những Giám đốc điều hành tài năng và danh tiếng mà bạn cần học hỏi. Cuộc đời và sự nghiệp của họ chính là nguồn cảm hứng bất tận cho những ai đang ngày đêm phấn đấu và hoàn thiện bản thân. Hy vọng với một vài thông tin về những Giám đốc điều hành tài ba này, bạn đọc sẽ có thêm động lực để từng bước chinh phục những thành công mới trong sự nghiệp và cuộc sống. Chúc bạn thành công!

------------------------------------

HRchannels - Headhunter -  Dịch vụ tuyển dụng cao cấp

Hotline: 08. 3636. 1080
Email: /
Website: //hrchannels.com/
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

Nguồn ảnh: internet


HRchannels

HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 12 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.

Ấn Độ đã sản xuất một số người nắm giữ vị trí quyền lực trên toàn thế giới. Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài trong số các công ty quyền lực nhất thế giới.

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: Getty Images, PTI]

Được xuất bản vào:: Time and again, India has proved itself to be the progenitor of some of the most brilliant minds across the globe. From tech geeks making their name heard across the silicon valley to tycoons who head some of the most successful conglomerates, India and Indian blood has gone on to lead some of the most successful businesses and companies across the world.

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ đang lãnh đạo các công ty lớn nhất thế giới.

1. Sundar Pichai, bảng chữ cái

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài trong số các công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: PTI]

  • Tên của Sundar Pichai tỏa sáng trong một lớp của riêng mình mỗi khi có đề cập đến các công ty toàn cầu hàng đầu của các CEO Ấn Độ.
  • Một sinh viên tốt nghiệp IIT Kharagpur, ông đã vươn lên vị trí CEO của Google vào năm 2015 và cuối cùng được bổ nhiệm làm CEO của Alphabet Inc, công ty mẹ của Google, vào tháng 12 năm 2019.

2. Satya Nadella, Microsoft

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài trong số các công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: PTI]

  • Tên của Sundar Pichai tỏa sáng trong một lớp của riêng mình mỗi khi có đề cập đến các công ty toàn cầu hàng đầu của các CEO Ấn Độ.
  • Một sinh viên tốt nghiệp IIT Kharagpur, ông đã vươn lên vị trí CEO của Google vào năm 2015 và cuối cùng được bổ nhiệm làm CEO của Alphabet Inc, công ty mẹ của Google, vào tháng 12 năm 2019.

2. Satya Nadella, Microsoft

Một tên tuổi lớn khác của Thung lũng Silicon, Satya Nadella, đã hoàn thành việc học đại học của Đại học Công nghệ Manipal, và tiếp tục học tại Đại học Wisconsin-Milwaukee và Đại học Chicago.

  • Satya Nadella đã được thêm vào danh sách các CEO có nguồn gốc Ấn Độ có ảnh hưởng khi ông trở thành chủ tịch điều hành và CEO của Microsoft vào năm 2014.
  • 3. Parag Agrawal, Twitter

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh: Prag Agrawal]

Một trong những bổ sung mới nhất trong danh sách, Parag Agrawal, là một sinh viên tốt nghiệp IIT Bombay và đi học tại Đại học Stanford.

  • Parag Agrawal được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Twitter vào tháng 11 năm nay khi người sáng lập Jack Dorsey từ bỏ vị trí này.
  • 4. Leena Nair, Chanel

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: Getty Images]

Một trong những bổ sung mới nhất trong danh sách, Parag Agrawal, là một sinh viên tốt nghiệp IIT Bombay và đi học tại Đại học Stanford.

  • Parag Agrawal được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Twitter vào tháng 11 năm nay khi người sáng lập Jack Dorsey từ bỏ vị trí này.
  • 4. Leena Nair, Chanel

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: Getty Images]

Một trong những bổ sung mới nhất trong danh sách, Parag Agrawal, là một sinh viên tốt nghiệp IIT Bombay và đi học tại Đại học Stanford.

  • Parag Agrawal được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Twitter vào tháng 11 năm nay khi người sáng lập Jack Dorsey từ bỏ vị trí này.
  • 4. Leena Nair, Chanel

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: Getty Images]

Một trong những bổ sung mới nhất trong danh sách, Parag Agrawal, là một sinh viên tốt nghiệp IIT Bombay và đi học tại Đại học Stanford.

  • Parag Agrawal được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Twitter vào tháng 11 năm nay khi người sáng lập Jack Dorsey từ bỏ vị trí này.
  • 4. Leena Nair, Chanel
  • Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: Getty Images]

Leena Nair là một trong những CEO có nguồn gốc Ấn Độ mới nhất đã khiến Mark cảm thấy khi cô được bổ nhiệm làm người phụ nữ đầu tiên và CEO trẻ nhất của Chanel năm nay vào tháng 12.

Một cựu sinh viên của Trường Quản lý Xlri- Xavier và Đại học Kỹ thuật Walchand, Leena Nair trước đây là Giám đốc Nhân sự của Unilever.

  • 5. Chaianu Narayen, Adobe Inc
  • Sinh ra ở thành phố Hyderabad, Chaianu Narayen học tại Đại học Osmania, sau đó anh đến Đại học Bowling Green State và Đại học California.

Chaianu Narayen từng là chủ tịch và giám đốc điều hành của Adobe Inc., sau đó ông được bổ nhiệm làm CEO vào tháng 12 năm 2007.

6. Arvind Krishna, IBM

  • Một cựu sinh viên của IIT Kanpur, Arvind Krishna đã nghiên cứu thêm tại Đại học Illinois Urbana-Champaign.
  • Ông được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành của IBM vào tháng 4 năm 2020, trong khi ông được bổ nhiệm làm chủ tịch vào tháng 1 năm 2021.

7. Sanjay Mehrotra, Micron Technology

Sinh ra ở Kanpur, Sanjay Mehrotra là một cựu sinh viên Pilani và hoàn thành giáo dục đại học của mình từ UC Berkeley.

  • Sanjay Mehrotra đã đảm nhận vị trí Giám đốc điều hành Micron Technologies vào năm 2017.
  • Ông cũng là người đồng sáng lập của Sandisk và từng là CEO của nó vào năm 2016.

8. Nikesh Arora, Palo Alto Networks

Một cựu sinh viên của Trường Quản lý Xlri- Xavier và Đại học Kỹ thuật Walchand, Leena Nair trước đây là Giám đốc Nhân sự của Unilever.

  • 5. Chaianu Narayen, Adobe Inc
  • Ông hiện đang giữ chức chủ tịch điều hành của Mastercard và từng là Giám đốc điều hành [CEO] của công ty từ tháng 7 năm 2010 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020.

12. Indra Nooyi, PepsiCo

Dưới đây là danh sách 12 CEO có nguồn gốc Ấn Độ như vậy, người điều hành một vài trong số các công ty quyền lực nhất thế giới. [Ảnh lịch sự: PTI]

  • Sinh ra ở Chennai, Indra Nooyi là cựu sinh viên của Đại học Madras, Viện Quản lý Ấn Độ và Đại học Yale.
  • Indra Nooyi trở thành CEO thứ năm của PepsiCo năm 2006 và tiếp tục phục vụ ở vị trí này cho đến tháng 8 năm 2018, khi cô từ chức CEO.

Đọc: 10 sinh viên tốt nghiệp IIT nổi tiếng của IIT, người đã nắm giữ vị trí quyền lực

ĐỌC: 5 tính cách nổi tiếng đã bỏ học và trở nên thành công

Được xuất bản vào:

28 tháng 12 năm 2021

10 Giám đốc điều hành hàng đầu của Ấn Độ là ai?

4/11.Nikesh Arora.....
5/11.Arvind Krishna.....
6/11.Leena Nair.....
7/11.Parag Agrawal.....
8/11.Sundar Pichai.....
9/11.Satya Nadela.....
10/11.Amrapali gan.....
11/11.Jayshree ullal ..

Giám đốc điều hành nào có mức lương cao nhất ở Ấn Độ?

Giám đốc điều hành HCL Tech C Vijayakumar là CEO được trả lương cao nhất ở Ấn Độ.Công ty trong báo cáo thường niên gần đây cho biết Vijayakumar đã nhận được 16,52 triệu đô la hoặc khoảng 130 rupee tiền bồi thường.Vijayakumar đã nhận được 123,13 rupee [16,52 triệu đô la] vào năm 2021. Ông đã nhận được 2 triệu đô la tiền lương cơ bản và 2 triệu đô la khác trả tiền thay đổi.C Vijayakumar is the highest-paid CEOs in India. The company in its annual report recently said Vijayakumar got $16.52 million or about Rs 130 crore in compensation. Vijayakumar got Rs 123.13 crore [$16.52 million] in 2021. He got $2 million as base salary and another $2 million in variable pay.

Ai là CEO nổi tiếng ở Ấn Độ?

Satya Nadella đã được thêm vào danh sách các CEO có nguồn gốc Ấn Độ có ảnh hưởng khi ông trở thành chủ tịch điều hành và CEO của Microsoft vào năm 2014. was added to the list of influential Indian-origin CEOs when he became the Executive Chairman and CEO of Microsoft in 2014.

Giám đốc điều hành nào có mức lương cao nhất?

CEO và giám đốc điều hành được trả lương cao nhất vào năm 2021.

Chủ Đề