100 loại thuốc được kê đơn hàng đầu năm 2015 năm 2022

Sử dụng thuốc trị gout thường là lựa chọn đầu tiên của những người đang gặp rắc rối với căn bệnh viêm khớp liên quan đến chuyển hóa này. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết người mắc bệnh gút nên uống thuốc gì, đồng thời cần lưu ý những vấn đề nào khi sử dụng để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

100 loại thuốc được kê đơn hàng đầu năm 2015 năm 2022

Bệnh Gout (gút hoặc thống phong) là một dạng viêm khớp phổ biến do vi tinh thể, đặc trưng bởi các đợt viêm cấp tái phát. Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ hàm lượng axit uric trong cơ thể quá cao dẫn đến tình trạng lắng đọng tinh thể ở các mô và gây đau viêm biểu hiện trên lâm sàng bằng các đợt Gút cấp. Xen kẽ giữa các đợt cấp là giai đoạn không có triệu chứng nhưng tinh thể urat vẫn tiếp tục lắng đọng. Nếu không sớm có biện pháp kiểm soát, điều trị gout hiệu quả, các đợt cấp sẽ tái phát mau dần, khoảng thời gian không triệu chứng giữa các đợt cấp sẽ ngắn lại.

Cuối cùng, các đợt cấp tái phát thường xuyên hơn, các khớp đau âm ỉ liên tục, người bệnh sẽ không thể tránh khỏi tình trạng thương tổn khớp vĩnh viễn dẫn đến tàn phế, bệnh tiến triển thành Gút mạn tính có hạt tophi, tổn thương thận do Gút. Hiện nay, mục tiêu điều trị là dùng các thuốc điều trị kết hợp với thay đổi chế độ sống, sinh hoạt nhằm kiểm soát triệu chứng sưng, đau trong đợt cấp, dự phòng đợt cấp tái phát và hạ axit uric máu.

Qua bài viết sau, ThS.BSNT. Nguyễn Thị Phương sẽ “điểm danh” top 8 loại thuốc trị gout thường được kê toa nhất và những vấn đề mà bệnh nhân cần lưu ý khi sử dụng các thuốc này.

Người mắc bệnh gút nên uống thuốc gì?

Trong phác đồ điều trị bệnh gout bằng thuốc, mục tiêu của phương pháp này là:

  • Giảm đau và sưng viêm trong các đợt cấp của bệnh
  • Hạ nồng độ axit uric máu
  • Dự phòng cơn Gút cấp xảy ra

100 loại thuốc được kê đơn hàng đầu năm 2015 năm 2022

Thuốc điều trị cơn gout cấp

Trong một cơn gút cấp, mục tiêu hàng đầu của việc điều trị là ức chế quá trình viêm, giảm sưng đau tại khớp. Người ta thường dùng thuốc giảm viêm kháng đau không chứa steroid (NSAIDs), colchicin hoặc corticosteroid (đường toàn thân hoặc nội khớp) để kiểm soát triệu chứng trong đợt cấp. Việc lựa chọn loại thuốc nào cần căn cứ vào tình hình cụ thể của từng bệnh nhân như mức độ hoạt động bệnh, các bệnh lý đi kèm, khả năng dung nạp thuốc.

1. Thuốc giảm đau kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs)

Các loại thuốc NSAIDs như aspirin, ibuprofen, indomethacin, ketoprofen hay naproxen… thường “có mặt” trong toa thuốc điều trị của người bị bệnh gout nhờ vào khả năng chống viêm, giảm đau tốt, hiệu quả tức thời. Tuy nhiên, thuốc cũng có nhược điểm là chỉ duy trì công dụng trong thời gian ngắn, đồng thời còn có nguy cơ gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến:

  • Hệ tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy hoặc nghiêm trọng hơn là loét dạ dày
  • Chức năng gan, thận, tim mạch

Trong những năm gần đây, thuốc NSAIDs đã được cải tiến thành “phiên bản” lành tính hơn là thuốc NSAIDs chọn lọc COX-2 với tác dụng giảm đau, kháng viêm tương đương “phiên bản” truyền thống nhưng ít tác dụng phụ hơn. Mặc dù vậy, ảnh hưởng của nhóm thuốc “nâng cấp” này lên tim mạch vẫn còn đang được nghiên cứu, đánh giá. (1)

2. Colchicine

Bên cạnh thuốc NSAIDs, colchicine cũng thường xuyên được sử dụng để đối phó với các cơn gút cấp hoặc đợt cấp ở tình trạng gout mạn tính. Do tác dụng chống viêm chọn lọc và hiệu quả trong điều trị cơn Gút cấp, colchicin trước đây thường được sử dụng với liều cao nhằm kiểm soát triệu chứng cơn Gút. (2)

Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ra rằng colchicin liều cao có thể gây độc tính do tích liều như suy tủy xương, tổn thương gan, thận,.. và cũng không cải thiện triệu chứng tốt hơn so với sử dụng cochicin liều thấp. Colchicin có tác dụng tốt khi dùng trong 12-36 giờ đầu của đợt Gút cấp, thuốc làm thuyên giảm triệu chứng của bệnh trong 6 – 12 giờ. Bệnh nhân cũng cần lưu ý rằng colchicine có thể gây buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy trong một số trường hợp.

3. Corticosteroid

Prednisone là thuốc corticosteroid thường xuất hiện trong các toa thuốc dành cho bệnh nhân gout. Do thuốc có nhiều tác dụng phụ nên được chỉ định khi bệnh nhân không đáp ứng tốt với phác đồ điều trị bệnh gout với NSAIDs, colchicin hoặc có chống chỉ định với 2 loại thuốc trên. Loại thuốc này có thể sử dụng theo đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch trực tiếp vào khớp.

Mặc dù corticosteroid được đánh giá cao về hiệu quả nhưng bệnh nhân cần lưu ý chỉ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Nguyên nhân là do sử dụng corticoid không đúng chỉ định có thể góp phần dẫn đến các vấn đề sức khỏe như:

  • Đái tháo đường
  • Loãng xương
  • Tăng huyết áp
  • Đục thủy tinh thể
  • Nhiễm trùng
  • Hoại tử vô mạch, thường xảy ra ở khớp háng và vai

100 loại thuốc được kê đơn hàng đầu năm 2015 năm 2022

Thuốc giảm axit uric máu

Khác với các thuốc chống viêm, giảm đau, nhóm thuốc trị gout bằng cách hạ nồng độ axit uric máu có thể dùng lâu dài với mục đích giảm tính nghiêm trọng của các đợt viêm cấp, đồng thời hạn chế nguy cơ biến chứng xảy ra. Mục tiêu điều trị của thuốc hạ acid uric máu là đạt nồng độ acid uric máu dưới 300 umol/l (5mg/dl) đối với bệnh nhân đã có hạt tophi và dưới 360 umol/l (6mg/dl) với bệnh nhân chưa có hạt tophi.

Nếu bệnh nhân chưa sử dụng liệu pháp hạ acid uric máu trước đây thì không nên dùng thuốc hạ acid uric máu ngay trong đợt viêm cấp. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đang sử dụng thuốc hạ acid uric máu mà bị cơn Gút cấp tấn công thì không nên ngừng thuốc. Các thuốc hạ acid uric máu tác động vào các khâu khác nhau của quá trình chuyển hóa acid uric trong cơ thể. Tùy theo cơ chế tác dụng, người ta phân ra các nhóm sau:

  • Thuốc ức chế tổng hợp acid uric máu: Allopurinol, Febuxostat
  • Thuốc giúp tăng thải acid uric: Probenecid
  • Thuốc tiêu acid uric: Pegloticase
  • Thuốc ức chế tái hấp thu acid uric có chọn lọc: Lesinurad

4. Allopurinol

Allopurinol có thể xem là thuốc kê đơn có tác dụng giảm nồng độ axit uric phổ biến nhất, hoạt động bằng cách ức chế quá trình tổng hợp của hợp chất này trong cơ thể. Thuốc dễ dung nạp, tiết kiệm về mặt chi phí, là lựa chọn đầu tay trong các thuốc hạ acid uric máu. Nên bắt đầu dùng thuốc với liều thấp tăng dần cho đến khi đạt được nồng độ acid uric máu theo mục tiêu điều trị.

Allopurinol bắt đầu làm giảm acid uric máu ngay từ 24 giờ đầu sau dùng thuốc và đạt hiệu quả tối đa sau 2 tuần dùng thuốc. Độc tính của thuốc có thể gây phát ban, nhiễm độc gan, ức chế tủy xương, dị ứng thuốc, .. Thuốc có thể gây phản ứng dị ứng nghiêm trọng như hội chứng Steven Johnson đặc biệt có nguy cơ cao trên những người mang gen HLA-B *5801

5. Febuxostat

Năm 2009, FDA đã phê chuẩn việc sử dụng Febuxostat, một loại thuốc cũng là một loại thuốc ức chế tổng hợp axit uric trong cơ thể mới bên cạnh allopurinol. Cơ chế hoạt động của thuốc là ức chế enzyme xúc tác trong quá trình phân giải purine thành axit uric. Thuốc dùng được trên bệnh nhân suy thận, với mức lọc cầu thận trên 30 ml/phút không cần phải chỉnh liều.

Febuxostat ít nguy cơ dị ứng hơn allopurinol. Do vậy, thuốc được chỉ định dùng khi không dung nạp hoặc dị ứng với allopurinol. Thận trọng khi sử dụng Febuxostat trên bệnh nhân có tiền sử hoặc đang có bệnh lý tim mạch như suy tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ,…

6. Probenecid

Đây là loại thuốc có tác dụng tăng thải axit uric ở thận, chủ yếu dành cho những bệnh nhân không thể bài tiết axit uric hiệu quả. Nhờ vậy, nồng độ của hoạt chất này trong máu sẽ ổn định hơn. Trong một số trường hợp, probenecid có thể được kết hợp với allopurinol, một thuốc hạ acid uric máu khác.

Tương tự nhiều loại thuốc khác, đôi khi probenecid có thể gây ra một số tác dụng phụ như phát ban, đau bụng, sỏi thận… Do đó, loại thuốc tăng thải axit uric này chống chỉ định cho các đối tượng sau:

  • Có kết quả xét nghiệm axit uric niệu trên 600mg/24 giờ
  • Bị suy thận hoặc sỏi thận
  • Người dùng liều thấp Aspirin thường xuyên
  • Rối loạn chức năng đông máu
  • Tiền sử dị ứng với Probenecid
  • Tăng acid uric thứ phát do các bệnh lý ác tính

Vì có nhiều tác dụng phụ nên thuốc này hiện nay không được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam

7. Pegloticase

Về cơ bản, pegloticase là một loại enzyme chuyển hóa axit uric thành một hợp chất khác dễ đào thải hơn là allantoin. Loại thuốc này thường dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch (2tuần/lần). Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như mày đay, dị ứng, sốc phản vệ, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tán huyết và gây methemoglobin ở người thiếu G6PD,…

Pegloticase mới được nghiên cứu trên phạm vi chưa lớn, nên có thể chưa phát hiện đầy đủ các vấn đề về an toàn và giá thành của thuốc khá đắt. Thuốc được chỉ định trong trường hợp Gút nặng, khó chữa và không đáp ứng với các thuốc hạ acid uric đường uống khác. Thuốc hiện nay chưa được chỉ định rộng rãi trên thị trường Việt Nam. (3)

8. Lesinurad

Được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt vào năm 2015, lesinurad có tác dụng giúp giảm nồng độ axit uric trong những trường hợp allopurinol hoặc febuxostat không đem lại hiệu quả như mong đợi. Bên cạnh đó, loại thuốc mới điều trị bệnh gout này cũng có thể dùng kết hợp với nhóm thuốc ức chế tổng hợp axit uric.

Mặc dù được xem là giải pháp điều trị đầy hứa hẹn cho những bệnh nhân gặp khó khăn với việc kiểm soát tốt các triệu chứng gout nhưng giá thành của thuốc khá cao, bên cạnh đó một số chuyên gia cho rằng thuốc lesinurad có nguy cơ gây suy giảm chức năng thận. Ngoài ra thuốc có thể gây các tác dụng phụ như đau đầu, cúm, trào ngược dạ dày thực quản, đau tức ngực,..Thuốc hiện nay chưa được chỉ định rộng rãi trên thị trường Việt Nam.

Thuốc dự phòng cơn Gút cấp

Để dự phòng cơn Gút cấp, nên lựa chọn sử dụng thuốc chống viêm liều thấp ( NSAIDs, colchicin hoặc corticosteroid) trong ít nhất 3 – 6 tháng phối hợp với thuốc hạ acid uric máu. Việc lựa chọn loại thuốc chống viêm nào phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân, xem xét chỉ định, chống chỉ định của từng loại thuốc.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trị gout

Như đã đề cập bên trên, các loại thuốc trị gout đều có tác dụng phụ đi kèm. Do đó, bệnh nhân nên tham vấn cùng bác sĩ để làm rõ những vấn đề như sau trước khi tiến hành điều trị, bao gồm:

  • Tác dụng của thuốc được đề xuất
  • Nhóm đối tượng chống chỉ định dùng thuốc
  • Những biến chứng rủi ro khi dùng thuốc có thể xảy ra
  • Cách sử dụng thuốc hiệu quả, bao gồm thời gian và liều lượng dùng

Ngoài ra, người bệnh cũng nên báo lại với bác sĩ nếu đang sử dụng bất kỳ thuốc điều trị nào khác. Điều này có thể giúp các chuyên gia cân nhắc đề xuất loại thuốc trị bệnh gout phù hợp, đảm bảo hiệu quả và tránh dẫn đến tương tác thuốc.

Dùng thuốc điều trị Gout là một trong những phương pháp để điều trị bệnh Gout hiệu quả, tuy nhiên phòng bệnh hơn chữa bệnh, bạn có thể tham khảo qua bài viết GỢI Ý CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH GOUT ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ TẠI NHÀ. 

Lối sinh hoạt giúp cải thiện triệu chứng bệnh gout

Sự kết hợp giữa việc tuân thủ phác đồ điều trị gout bằng thuốc tây y và thay đổi thói quen sinh hoạt theo hướng lành mạnh, tích cực hơn sẽ góp phần cải thiện các triệu chứng bệnh đáng kể. Đặc biệt, bệnh nhân nên:

Duy trì cân nặng hợp lý

Thừa cân hay béo phì là một trong những yếu tố khiến bệnh gout trở nặng. Vì vậy, duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh bằng cách thường xuyên hoạt động thể chất vừa phải và ăn uống khoa học, đầy đủ dinh dưỡng có thể giúp hạn chế các cơn gút cấp diễn ra. (4)

Thay đổi chế độ ăn uống

Bên cạnh việc hỗ trợ kiểm soát cân nặng, thay đổi chế độ ăn uống theo chỉ định của bác sĩ còn góp phần giảm nồng độ axit uric máu. Lúc này, bệnh nhân cần thực hiện đúng các quy tắc như sau:

  • Uống nhiều nước, nhưng không uống bia, rượu hay bất kỳ thức uống chứa cồn nào khác
  • Cắt giảm lượng thịt và hải sản trong khẩu phần ăn nhằm hạn chế tiêu thụ purin
  • Hạn chế dùng thực phẩm, thức uống chứa nhiều đường
  • Tăng cười bổ sung rau củ quả, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt vào các bữa ăn hàng ngày

Tham khảo thực đơn mỗi ngày dành cho bệnh nhân gout tại đây

100 loại thuốc được kê đơn hàng đầu năm 2015 năm 2022

Như vậy, có thể thấy rằng điều trị, kiểm soát tốt các triệu chứng gout là cả một quá trình lâu dài. Ngoài việc tìm hiểu về công dụng của các loại thuốc trị gout và cách sử dụng hiệu quả, bệnh nhân cũng cần chú trọng đến lối sinh hoạt thường ngày. Bên cạnh đó, đừng quên tái khám đúng hẹn và tìm gặp bác sĩ ngay khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào để họ có thể theo dõi sát sao tiến độ điều trị, qua đó có biện pháp can thiệp kịp thời nếu cần thiết.

Cho đến tháng 6 năm nay, thuốc giảm cholesterol Rosuvastatin (Crestor, AstraZeneca) là loại thuốc được kê đơn nhiều nhất ở Hoa Kỳ và thuốc viêm khớp adalimumab (Humira, phòng thí nghiệm Abbott) là thuốc Dữ liệu mới nhất từ ​​công ty nghiên cứu IMS Health.

Rosuvastatin có khoảng 21 triệu đơn thuốc, sau đó là thuốc hen suyễn flnomasone propionate/salmeterol (Advair Diskus, GlaxoSmithKline), vào khoảng 13,6 triệu đơn thuốc; Chất ức chế bơm proton esomeprazole (Nexium, AstraZeneca), ở mức khoảng 13,2 triệu đơn thuốc; Tiêm insulin Glargine Lantus Solostar (Sanofi-Aventis), vào khoảng 11,2 triệu; và thuốc thiếu sự chú ý Lisdexamfetamine dimesylate (Vyvanse, Shire), khoảng 10,6 triệu.

Làm tròn số 10 loại thuốc được kê đơn nhất trong giai đoạn (theo thứ tự) là thuốc chống động kinh pregabalin (Lyrica, Pfizer), thuốc phổi tắc nghẽn mãn tính Merck), Thuốc bệnh phổi tắc nghẽn bệnh hen/mãn tính Budesonide/Formoterol (Symbicort, AstraZeneca) và thuốc chống loạn thần aripiprazole (Abilify, Otsuka Dược phẩm).

Bán chạy nhất

Người bán hàng đầu, thuốc viêm khớp adalimumab (Humira, phòng thí nghiệm Abbott), có doanh số khoảng 8,6 tỷ đô la, tiếp theo là thuốc chống loạn thần aripiprazole (Abilify, Dược phẩm Otsuka), ở mức 7,2 tỷ USD; Thuốc viêm khớp etanercept (Enbrel, Amgen), ở mức khoảng 6,1 tỷ USD; Thuốc cholesterol Rosuvastatin (Crestor, AstraZeneca), chỉ dưới 6,1 tỷ USD; và tiêm insulin glargine Lantus Solostar (Sanofi-aventis), ở mức khoảng 5 tỷ USD.

10 loại thuốc hàng đầu còn lại trong doanh số là thuốc viêm gan C sofosbuvir (Sovaldi, Gilead Science), ở mức 4,9 tỷ USD; Thuốc hen suyễn flnomasone propionate/salmeterol (Advair Diskus, GlaxoSmithKline), ở mức 4,8 tỷ USD; chất ức chế bơm proton esomeprazole (Nexium, AstraZeneca), ở mức 4,7 tỷ USD; Sitagliptin thuốc bệnh tiểu đường (Januvia, Merck), ở mức 3,8 tỷ USD; và pregabalin antiepileptic (Lyrica, pfizer), ở mức 3,4 tỷ USD.

Top 100 thương hiệu theo doanh số

Sản phẩm Bán hàng, $
Humira$ 8,566,451,647
Abilify$ 7,238,451,779
Enbrel$ 6,139,812,530
Đỉnh$ 6,090,223,570
Lantus Solostar$ 5,023,092,599
Sovaldi$ 4,925,098,469
Advair Diskus$ 4,769,250,836
Nexium$ 4,709,542,900
Januvia$ 3,792,531,657
Lyrica$ 3,442,755.962
Spiriva Handihaler$ 3,388,442,306
Symbicort$ 2,480,108,204
Xarelto$ 2,460,606,162
Vyvanse$ 2,255,494,506
Novolog Flexpen$ 2,212,204,664
Zetia$ 2,155,848,498
Stelara$ 1,781,288,922
PREVNAR$ 1,746,605,006
Humalog Kwikpen$ 1,588,639,456
Gilenya$ 1,577,027,870
Cialis$ 1,520,551,442
Restocation$ 1,410,652,178
Latuda$ 1,379,675,847
Viagra$ 1,375,305,952
Seroquel Xr$ 1,359,121,073
Celebrex$ 1,323,059,229
Invokana$ 1,254,451,641
Orencia$ 1,188,411,778
Androgel$ 1,182,514,119
Nasonex$ 1,124,061,350
Tamiflu$ 1,050,683,805
Vesicare$ 1,040,724,740
Eliquis$ 964,121,283
Cimzia$ 933,953,154
Namenda xr$ 857,157,299
Levemir$ 851,149,040
Pradaxa$ 850,313,699
PROLIA$ 817,906,368
Pristiq$ 750,241,124
Nuvaring$ 690,996,076
Zostavax$ 686,790,521
Dulera$ 669,637,717
Gardasil$ 659,747,125
Exelon$ 647,136,515
Simponi$ 608,898,230
Mirena$ 603,038,710
Onglyza$ 579,325,631
Linzess$ 515,749,802
Premarin$ 493,812,315
Intuniv$ 489,285,664
Chantix$ 472,869,473
Avodart$ 471,499,125
Xeljanz$ 413.374.592
Uloric$ 411,824,301
Farxiga$ 410,997,209
Myrbetriq$ 408,957,063
Premarin âm đạo$ 397,570,841
Epipen Jr 2-Pak$ 389,528,868
Vimovo$ 368,883,419
Epiduo$ 349,457,182
Relpax$ 331,629,578
Nexplanon$ 301,889,830
Aczone$ 278,671,485
Lovaza$ 259,812,629
Lipitor$ 251,981,518
Axiron$ 233,871,526
Cymbalta$ 223,291,761
Toviaz$ 219,986,729
Livalo$ 185,479,248
JUBLIA$ 178,047,175
Actonel$ 152,123,935
BREO Ellipta$ 140,349,328
FLUMIST$ 131,614,245
Xiaflex$ 127,063,110
Quillivant xr$ 107,092,690
Belviq$ 96,038,704
Aciphex$ 91,853,217
Latisse$ 82,671,844
Lunesta$ 79,894,370
Singulair$ 78,256,791
Niaspan$ 71,761,121
ESTRING$ 71,006.566
Anoro Ellipta$ 64,460,164
Plavix$ 52,762,015
Botox$ 51,501,869
Yaz-28$ 49,432,035
Osphena$ 49,034,121
Ambien cr$ 45,955,805
ARICEPT$ 26,773,067
Brisdelle$ 22,581,016
Omnaris$ 19,352,785
Flomax$ 18,139,072
Trilipix$ 16,459,450
Boniva$ 16,056,457
Caduet$ 14,166,476
Duavee$ 13,567,296
Reclast$ 11,208,523
Mùa$ 11.101.960
Botox mỹ phẩm$ 952,021
Victoza UNSP N-N& nbsp;
Tổng cộng$ 112,494,804,575

Top 100 thương hiệu của TRX

Sản phẩm TRX
Đỉnh21,014,669
Advair Diskus13,579,022
Nexury13,207,161
Lantus Maristar11,167,187
Vyvanse10,608,454
Lyrica10,093,516
Spiriva Handihaler9,508,813
Januvia9,215,324
Symbicort8,571,064
Abilify8,301,207
Tamiflu7,945,408
Cicialis7,438,020
Xarelto7,022,456
Viagra6,902,323
Zetia6,811,031
Nasonex5,904,160
Nuvaring4,869,132
Celebrex4,465,137
Novolog Flexpen4,308,736
Vesicicare3,583,266
Họ Menmed XR3,486,851
Invokana3,357,736
Premarin3,298,968
Restocation3,222,255
Humalog Kwikpen3,106,269
Elichish2,767,314
Pristtiq2,703,420
Dulera2,413,794
Seroquel Xr2,367,103
Zostavax2,247,886
Chantix2,203,255
Humira2,196,495
Pradaxa2,172,960
Avodartarart2,143,751
Levemir2,115,334
Androgel1,961,858
Linzess1,822,993
Latuda1,761,261
Exelon1,744,300
Premarin âm đạo1,722,798
Enbrel1,679,200
Intuniv1,674,660
Chỉ có1,633,712
Myrbetriq1,364,759
Farxiga1,317,793
Rulec1,303,000
Epiduo1,212,823
Lovaza1,069,196
Relpax1,026,637
Toviaz930,213
Aczone906,551
Epipen Jr 2-Pak878,531
Livalo853,741
Lipitor841,978
Cymbalta778,590
PREVNAR719,989
Belviq643,322
Actonel518,454
BREO Ellipta509,925
Quillivant xr445,279
Axir442,557
JUBLIA395,519
Singulair381,606
Yaz-2365,888
Vimovovo335,253
ESTRING306,789
Proliias276,447
Osphena252,014
Latisse241,022
Thứ hai vào thứ Hai237,489
Lilyya223,948
Anoro Ellipta223,244
Niaspan218,114
FLUMIST199,069
Cimzia197,238
Plavix188,424
Orencia179,987
Brisdeldellele168,127
Sovald164,576
Simpolini155,408
Stelara150,151
Xeljanz150,093
Aciphex138,601
Omnaris111,790
Ambien cr110,380
DUVEE101,769
Trilipix94,524
Flomax72,123
Botox58,904
Nexplanes48,048
Ariept40,974
Mùa giải39,409
Mài38,932
Bonivas36,434
Caduetet36,364
Mirena21,949
Xiaflex18,791
Reclast1554
Botox mỹ phẩm323
Victoza UNSP N-N& nbsp;
Tổng cộng250,064,872

Thuốc được kê đơn số 1 là gì?

300 loại thuốc hàng đầu năm 2020.

Những loại thuốc được kê đơn phổ biến nhất?

25 loại thuốc được kê đơn thường xuyên nhất.

Thuốc được kê đơn nhiều nhất ở Mỹ là gì?

Thuốc được kê đơn nhiều nhất, atorvastatin (được bán theo thương hiệu Lipitor), được kê đơn cho 24,5 triệu người ở Hoa Kỳ vào năm 2019, tương đương 7,5% dân số.... Các loại thuốc được kê đơn nhiều nhất ở Mỹ là gì ?.

10 loại thuốc phổ biến nhất là gì?

10 loại thuốc thường được kê đơn từ khắp nơi trên thế giới..
Losartan.....
Kháng sinh.....
Albuterol.....
Thuốc kháng histamine.....
Gabapentin.....
Omeprazole.....
Levothyroxine.Nó được sử dụng để điều trị một tình trạng tuyến giáp hoạt động kém gọi là suy giáp.....
Atorvastatin.Điều này được quy định để giảm nguy cơ đau tim ..