10 sự kiện hàng đầu của những năm 1950 năm 2022

QĐND - Để có sự kiện ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc bản "Tuyên ngôn Độc lập", khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, thì có rất nhiều dấu mốc quan trọng của 70 năm trước, trong đó có 10 sự kiện hết sức quan trọng góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang đó.

1 - Cuối năm 1944, đầu năm 1945, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến có lợi cho ta. Thời cơ cách mạng đã chín muồi, vì vậy Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào từ ngày 13 đến 15-8-1945 đã đi đến kết luận: “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương đã chín muồi”, Việt Nam phải “kịp thời hành động, không bỏ lỡ cơ hội”, khẩn trương “đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay thôn quê, thành lập ủy ban nhân dân ở những nơi làm chủ”, tất cả vì mục tiêu: “Việt Nam hoàn toàn độc lập”.

2 - Ngày 16-8-1945, Mặt trận Việt Minh triệu tập Đại hội Quốc dân ở Tân Trào. Đại hội quyết định: Tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng; Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu; Quy định Quốc kỳ, Quốc ca. Đặt tên nước là Việt Nam dân chủ cộng hòa.

3 - Chiều 16-8-1945, một đơn vị Quân giải phóng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy, từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho Cách mạng Tháng Tám.

4 - Ngày 17-8-1945, tại Hà Nội, Tổng hội Viên chức của chính quyền bù nhìn tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại Quảng trường Nhà hát thành phố với hàng vạn người tham gia, để ủng hộ "Chính phủ lâm thời" Trần Trọng Kim. Dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hà Nội, quần chúng cách mạng đã chiếm lấy diễn đàn cuộc mít tinh này.

5 - Ngày 18-8-1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền ở tỉnh lỵ sớm nhất trong cả nước.

6 - Ngày 19-8, hàng chục vạn quần chúng cách mạng ở nội và ngoại thành Hà Nội mang theo gậy dao, súng, mã tấu... tiến về quảng trường Nhà hát thành phố dự cuộc mít tinh do Việt Minh tổ chức. Cuộc mít tinh phát triển nhanh chóng chuyển thành cuộc biểu tình tuần hành vũ trang. Quần chúng tiến về các ngả đường, chiếm các cơ quan của chính quyền bù nhìn: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát, Trại bảo an binh... Ngày này, chính quyền cách mạng đã hoàn toàn về tay nhân dân.

7 - Ngày 20-8-1945, cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi ở các tỉnh lỵ Thái Nguyên, Bắc Ninh, Ninh Bình.

8 - Ngày 21-8-1945, cuộc khởi nghĩa thành công tại các tỉnh lỵ Cao Bằng, Tuyên Quang, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận...

9 - Chiều 30-8-1945, ở Ngọ Môn hàng vạn nhân dân cố đô Huế trong màu cờ đỏ sao vàng đã chứng kiến Bảo Đại-vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, đọc lời thoái vị và trao ấn, kiếm cho cách mạng. Đại diện Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyên bố xóa bỏ chế độ quân chủ ở Việt Nam.

10 - Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng nghìn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản "Tuyên ngôn Độc lập", tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra đời. Bản tuyên ngôn khẳng định: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".

LÊ BÁ DUY

1. Tình hình công tác tư pháp năm 1948, 1949 và những yêu cầu đặt ra đối với hội nghị học tập Tư pháp năm 1950

Trước yêu cầu của của kháng chiến, trong hai năm 1948 - 1949, công tác tư pháp toàn quốc đã có nhiều chuyển biến, thay đổi về chất nhằm thích ứng, đáp ứng tốt hơn các điều kiện của cuộc kháng chiến toàn diện. Hội nghị tư pháp toàn quốc lần thứ tư năm 1948 [phiên họp ngày 10-9-1948] đã phê phán sự thiếu chủ động, tích cực của cán bộ tư pháp, đồng thời xác định nhiệm vụ của toàn ngành Tư pháp lúc này là thực hiện kỳ được chiến tranh nhân dân, toàn diện kháng chiến, xây dựng một nền Tư pháp kháng chiến, tổ chức bộ máy cho thích hợp với tình thế kháng chiến, gần dân, nhanh chóng, thống nhất chỉ huy về chính trị. Cán bộ tư pháp tuy làm công việc chuyên môn nhưng phải có một thái độ chính trị. Phải tích cực hoạt động thích hợp với chủ trương kháng chiến. Phải “để chủ trương kháng chiến ảnh hưởng đến công việc chuyên môn”. Cuối năm 1948, Bộ trưởng Vũ Đình Hòe đã có bài viết về “Tư pháp kháng chiến” nhằm thống nhất nhận thức, động viên, thúc giục cán bộ tư pháp hòa mình vào cuộc kháng chiến của toàn dân tộc.

Bước sang năm 1949, qua các kỳ kiểm thảo đầu năm và cuối năm, nhiều yếu kém của công tác đã bộc lộ khá rõ ràng, các Hội nghị của ngành Tư pháp đã nhận định một số vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, tư tưởng pháp lý còn siêu hình và xa rời cuộc kháng chiến, thậm chí có dấu hiệu “khủng hoảng” về đường lối: “Những tư tưởng cũ đã được tẩy trừ và tư tưởng mới đang bắt đầu nổi lên. Khoa học pháp lý cũ không còn được tin tưởng như xưa...”. “Tư duy pháp lý còn trừu tượng, còn nặng pháp lý vĩnh viễn trên và ngoài đời sống của xã hội. Tư tưởng mới chưa được vạch ra cụ thể, rõ ràng và phổ biến sâu rộng. Pháp lý phải linh động và biến chuyển cũng như đời sống xã hội. Quan niệm pháp lý, quan niệm về nhiệm vụ của Tư pháp chưa được vạch ra cho thật rõ ràng. Có những tư tưởng cũ còn rơi rớt, đã có những mầm tư tưởng mới được nêu ra. Kết quả là cái cũ và cái mới vẫn còn mâu thuẫn với nhau và ý chí không được thống nhất.

Thứ hai, đã hình thành quan điểm về tính giai cấp và tính lịch sử trong xác định vai trò của Tư pháp: “Tư pháp chưa thấy rõ rằng Tòa án để phục vụ nhân dân và muốn phục vụ nhân dân thì phải gần nhân dân, tìm công lý trong nhân dân, của nhân dân… Nhân dân phải được tham gia vào việc xử án và không còn thấy tư pháp là một bộ máy đàn áp mình nữa….Phải thấm nhuần tư tưởng xây dựng chính quyền nhân dân để xây dựng lý luận pháp lý nhân dân”. Về vấn đề xây dựng tư tưởng pháp lý mới, cần phải khẳng định “tư tưởng này không phải tìm trong sách vở mà trong đời sống thực tế biến chuyển không ngừng. Ta nên có ý niệm chính trị và pháp lý là một”.

Thứ ba, mô hình tổ chức, quan niệm về tổ chức Tư pháp trong mối quan hệ với chính quyền nhân dân chưa rõ ràng, cụ thể: “Tổ chức Tư pháp chưa được xem hẳn như là một bộ phận của bộ máy Chính quyền nhân dân, một công cụ của Chính quyền nhân dân do nhân dân và có nhiệm vụ phục vụ nhân dân, chưa sát với nhân dân và nhân dân cũng chưa sát với công việc Tư pháp. Sai là từ hồi kháng chiến toàn quốc bắt đầu tới giờ, bộ máy chính quyền nhân dân nói chung đã được sửa đổi rất nhiều cho sát với nhu cầu thực tế về mọi mặt, tùy theo từng giai đoạn chiến lược. Bộ máy tổ chức tư pháp nói chung thì vẫn còn căn cứ vào tổ chức được đặt ra khi Cách mạng tháng Tám thành công, trừ một vài sửa đổi chi tiết. Liên hệ giữa cơ quan Chính quyền và Tư pháp tới hôm nay chưa được định rõ ràng. Vì quan niệm tổ chức Tư pháp tuy đại cương thì có còn cụ thể thì chưa được diễn giải minh bạch. Các cơ quan Chính quyền nhân dân cũng chưa hiểu rõ nhiệm vụ của mình với ngành Tư pháp, công việc tư pháp, sự giúp đỡ không được tích cực, sự kiểm soát chưa được chú ý hoặc chưa được hợp lý, do đó Tư pháp và công việc Tư pháp vẫn còn không gần mấy cơ quan Chính quyền và công việc Tư pháp không được sát với công việc chính quyền khác”.

Thứ tư, sự tham gia của nhân dân vào công tác tư pháp còn chưa “tới tầm” của một nền tư pháp nhân dân: “Nhân dân đối với Tư pháp và Tư pháp đối với nhân dân chưa được tham gia nhiều trong việc xử án, phụ thẩm nhân dân không có quyền biểu quyết mà lại không có quyền đọc hồ sơ... Tư pháp chưa thấy rõ rằng Tòa án để phục vụ nhân dân và muốn phục vụ nhân dân thì phải gần nhân dân, tìm công lý trong nhân dân, của nhân dân… Mặt khác nhân dân cũng không gần Tư pháp. Nhân dân vẫn chưa xem Tư pháp là của mình. Nhân dân chưa được giáo dục về pháp lý. Sự phổ biến pháp luật trong nhân dân còn kém”.

Thứ năm, về tư tưởng, tâm tư của cán bộ tư pháp:Tư tưởng cán bộ còn chậm tiến, quan niệm đường lối vẫn còn mù mờ; cơ sở pháp lý nhân dân chưa được đặt ra. Địa vị của các thẩm phán trong các cấp Chính quyền chưa được nhất định cho rõ ràng, chưa được đề cao trong dân chúng. Nhiệm vụ của cán bộ Tư pháp chưa đi sát với nhân dân, chưa nhận thức rõ nhiệm vụ là củng cố bộ máy chính quyền nhân dân, là phụng sự nhân dân.

2. Hội nghị học tập tư pháp toàn quốc năm 1950

Trước yêu cầu xây dựng nền tư pháp kháng chiến, tư pháp nhân dân nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu Tổng phản công, Hội nghị nội bộ Bộ Tư pháp cuối năm 1949 đã đặt ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm của ngành Tư pháp trong giai đoạn mới như cần phải xây dựng, thống nhất và tuyên truyền một lý luận pháp lý mới, trong đó cần “ý niệm chính trị và pháp lý là một”, phải “thống nhất tư tưởng người thẩm phán trong khi thi hành nhiệm vụ của mình là phải sống với thực tế, sống với nhân dân”, tư tưởng mỗi người thẩm phán phải “cấu tạo trong đời sống thực tế, chứ không phải trong sách vở”. Vì vậy, việc mở lớp học tập tư pháp toàn quốc là hết sức thiết thực với mục đích giúp cán bộ tư pháp “thâu lượm được thêm về kiến thức về chính trị, về chuyên môn thuần túy, đồng thời có ý thức về tư pháp nhân dân”. Hội nghị học tập cũng có mục tiêu “vạch ra một con đường mới, xóa bỏ những nếp cũ, lý thuyết tư sản cũ đã ăn sâu vào đầu óc của mỗi cán bộ tư pháp” [Biên bản Hội nghị nội bộ Bộ Tư pháp các ngày 30-31/10/49 và 1/11/49].

Năm 1950 là năm có nhiều sự kiện quan trọng mang tính chất bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. Trong Thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Trong năm 1950, cuộc kháng chiến sẽ bước sang giai đoạn mới. Vì vậy, mỗi công dân Việt Nam, mỗi chiến sỹ Việt Nam phải đưa tất cả tinh thần và lực lượng vào cuộc Thi đua ái quốc, để chuẩn bị mau chóng, đầy đủ đặng chuyển sang tổng tiến công. Mỗi người, mỗi ngành, mỗi nơi đều phải cố gắng làm tròn bổn phận, thì năm mới chắc chắn sẽ làm một năm đại thắng lợi.

Về mặt quốc tế, ngày 14-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời tuyên bố gửi Chính phủ các nước trên thế giới tuyên bố “Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam”. Ngày 18-1-1950, Chính phủ Trung Quốc công nhận Chính phủ Việt Nam. Tiếp theo, ngày 30-1-1950, Chính phủ Liên Xô, rồi chính phủ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu lần lượt công nhận và lập quan hệ ngoại giao. Từ tháng 2-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên Xô và được đồng chí Xtalin đón tiếp trọng thị. Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc đang có mặt tại Matxcơva cũng cùng dự tiếp. Đây là thắng lợi ngoại giao to lớn của cuộc kháng chiến, giúp cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam được tiếp thêm sức mạnh thế giới, từ đó từng bước chuyển sang giai đoạn phản công và tiến công.

Cuối tháng 3-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở về căn cứ địa Việt Bắc tiếp tục thực thi các biện pháp củng cố hậu phương về mọi mặt, tạo sức mạnh mới cho cuộc kháng chiến. Tháng 7-1950 Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm khai thông tuyến đường nối liền nước ta với các nước dân chủ. Tháng 9-1950, chiến dịch biên giới toàn thắng, quân ta tiêu diệt và bắt sống hơn 8 000 tên địch, giải phóng 5 thị xã, 13 thị trấn, một dải biên giới dài 750 km gồm 35 vạn dân, nối liền nước ta với các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

Cuộc cải cách tư pháp năm 1950 và Hội nghị học tập cán bộ tư pháp toàn quốc đã diễn ra trong bối cảnh đó.

Chương trình tư pháp năm 1950 [14-1-1950] đề ra nguyên tắc: Về mặt lý luận pháp lý thì ngay hôm nay, lý luận pháp lý cũ ngăn trở sự phát triển của nền tư pháp lý mới về công việc Tư pháp vẫn còn rơi rớt lại. Sự bài trừ tư tưởng pháp lý cũ và xây dựng tư tưởng pháp lý dân chủ để phổ biến bằng mọi cách là một việc rất cần thiết.

Việc bài trừ những tư tưởng pháp lý cũ và phổ biến quan niệm mới dưới hình thức nghiên cứu học tập, báo chí, diễn thuyết. Gây dựng phong trào pháp lý mới, phong trào xây dựng lý luận pháp lý Việt Nam. Vận động để thống nhất ý chí và nguyên tắc pháp lý căn bản. Khi biên giới được mở ra,  tài liệu về pháp lý Liên Xô và các nước Đông Âu, Trung Hoa phổ biến trong nước. Xuất bản tạp chí pháp lý có mục đích đấu tranh tư tưởng.

Với mục tiêu nói trên, Hội nghị học tập Tư pháp toàn quốc diễn ra từ ngày 02/5/1950 đến ngày 23/7/1950 tại một địa điểm Việt Bắc. Hội nghị đặt dưới sự điều khiển trực tiếp của Thứ trưởng Trần Công Tường [có lẽ do lúc bấy giờ Thứ trưởng Trần Công Tường là Bí thư Đảng đoàn Bộ Tư pháp].

Mục đích của Hội nghị học tập là để các Thẩm phán hiểu biết chế độ Dân chủ nhân dân và nhiệt thành xây dựng một nền Tư pháp Nhân dân, đồng thời để cải tạo tư tưởng và bổ túc về phương diện chuyên môn. Hội nghị được tổ chức trên cơ sở nguyên tắc tập thể, thân ái, tương trợ, phát triển tác phong phê bình và tự phê bình. Nhiệm vụ của Hội nghị là để cải tạo cán bộ tư pháp, nghiên cứu để xây dựng lý luận pháp lý dân chủ nhân dân và tổng kết kinh nghiệm địa phương và trung ương để đặt kế hoạch thi hành chương trình tư pháp năm 1950.

Thành phần Hội nghị gồm 54 đại biểu chính thức: 23 đại biểu Liên khu Việt Bắc, 10 đại biểu liên khu III, 17 đại biểu liên khu IV, 02 đại biểu liên khu V, 01 công cáo ủy viên Tòa án quân sự, 01 Hội thẩm tòa án binh. Ngoài các đại biểu chính thức, còn có 01 đại biểu quân pháp, 02 đại biểu Nha Công an, 1 đại biểu Bộ Lao động, và 6 đại biểu Cục Tình báo đến dự thính phần chính trị trong chương trình.

Chương trình học tập gồm 04 phần:

Phần thứ nhất là phần chính trị, có các đề tài về duy vật luận, tư bản chủ nghĩa, cách mạng Việt Nam, tình hình thế giới sau đại chiến thứ 2.

Phần thứ hai là phần pháp lý chính trị với những đề tài về chính quyền dân chủ nhân dân chuyên chính, nhà nước trong chế độ Dân chủ nhân dân, quan hệ pháp lý mới về chế độ gia đình, quyền sở hữu, khế ước, hình phạt…

Phần thứ ba nói nhiệm vụ tư pháp trong giai đoạn chuyển mạnh sang Tổng phản công, tác phong của người thẩm phán trong chế độ Dân chủ nhân dân, sửa đổi lối làm việc.

Phần thứ tư là pháp lý thực định, có mục đích áp dụng lý luận tư pháp Dân chủ nhân dân vào luật Hộ và Hình. Khi học tập có nghiên cứu xem luật thực định hiện có nên sửa đổi và thi hành thế nào cho thích hợp với quan niệm mới và điều kiện thực tế cụ thể ở Việt Nam.

Ngày 31-7-1950, Bộ Tư pháp đã có báo cáo số 155 báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh về kết quả lớp tập huấn như sau:

Về đời sống vật chất: Một số đại biểu trước kia quen với một đời sống cao hơn mức trung bình trong lúc kháng chiến đã tỏ ra chịu đựng được một mức sống thấp hơn ở Hội nghị.

Về đời sống tập thể: Các đại biểu trước kia quen một đời sống cá nhân, riêng biệt, ngoài quần chúng đã tập được quen sống tập thể, nhận thấy đời sống ấy cho bản thân mình và có ích cho sự xây dựng con người nói chung.

Về tinh thần: Các đại biểu đã nhận thấy cái lợi lớn của tác phong phê bình và tự phê bình, đã tin tưởng nơi tác phong đó. Các bệnh thông thường của trí thức tiểu tư sản như tự phụ, tự mạn, tự ái, tự đắc, cá nhân chủ nghĩa đã được sửa chữa một phần.

Về tư tưởng các đại biểu:

- Đã có một quan niệm khá rõ rệt về khả năng của giai cấp công nhân, tin tưởng ở sự lãnh đạo của giai cấp ấy.

- Đã nhận thấy sự sai lầm của tư tưởng pháp lý tư sản, đã đả phá quan niệm cổ điển về tư pháp độc lập, tự do cá nhân, công lý trừu tượng trên giai cấp.

- Đã góp phần vào công việc xây dựng cơ sở lý luận pháp lý mới, tìm hướng mới của luật Việt Nam.

Về phương pháp suy luận, các đại biểu đã đả phá lối lý luận hình thức, siêu hình và cố gắng áp dụng phương pháp duy vật biện chứng trong suy luận.

Về phương pháp làm việc, các đại biểu đã đả phá lối làm việc hình thức giấy tờ, không sát thực tế.

Nhìn lại công tác học tập, Hội nghị kiểm thảo việc thực hiện chương trình Tư pháp năm 1950 [ngày 13-12-50] đã nhận định: Ngành Tư pháp đã đúng đắn khi quyết định cải tổ nền Tư pháp và hướng sự hoạt động của nó vào việc phục vụ kháng chiến. Công việc đầu tiên phải làm để thực hiện việc chuyển hướng đã đề ra là xây dựng lý luận Tư pháp nhân dân và Tư pháp trong giai đoạn chuyển mạnh sang Tổng phản công. Muốn đạt được mục đích đó trước hết phải đả phá lập trường, quan niệm phương pháp của pháp lý cũ, rồi sau đó phải đưa vào lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn kháng chiến Việt Nam, theo hướng tiến của Chính quyền Dân chủ nhân dân Việt Nam mà xây dựng pháp lý mới.

Tính chất của các tòa án nhân dân còn thiếu nhiều tính chất cách mạng và chiến đấu. Nguyên nhân là ở chỗ phần đông các cán bộ Tư pháp còn nặng nề về tư tưởng. Cho đến ngày nay quan niệm pháp lý cũ duy tâm và siêu hình vẫn còn chi phối một phần việc làm của họ. Sau nữa lề lối làm việc cũ kỹ xa nhân dân của các tòa án của các tòa án do chế độ thực dân để lại mà không được thay đổi qua 5 năm kháng chiến, tạo trở ngại lớn cho sự tiến bộ chung.

Tuy nhiên, Hội nghị học tập Tư pháp toàn quốc đã góp phần: Cải tạo cán bộ tư pháp cũ; Đả phá lập trường, tư tưởng, quan niệm tư pháp siêu hình của họ; Xây dựng và phổ biến lý luận tư pháp nhân dân trong hàng ngũ cán bộ; Gây phong trào học tập lý luận ấy. Đồng thời chỉnh đốn lề lối làm việc cũ thủ công nghiệp của các Tòa án; Đào tạo cán bộ mới; Đưa cán bộ công nông vào ngành Tư pháp; Phát động phong trào tu dưỡng tư tưởng trong toàn quốc.

3. Những tình cảm của của cán bộ tư pháp khi lần đầu gặp Bác

Truyền thống và triết lý pháp luật tại Việt Nam trong giai đoạn mới được Chủ tịch Hồ Chí Minh cô đọng khá rõ nét trong Bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị học tập của cán bộ ngành Tư pháp năm 1950. Theo Người, mỗi một hệ thống pháp luật phải được hình thành trên cơ sở nền tảng đạo đức của xã hội mà hệ thống pháp luật đó tồn tại. Pháp luật phong kiến dựa vào đạo đức phong kiến: tôn vua, kính thầy, hiếu với cha. Pháp luật tư sản dựa trên nền tảng đạo đức gian ngoan và tinh vi hơn: tự do, bình đẳng nhưng thực sự chỉ có được đối với bọn tư bản. Trong chế độ mới - pháp luật phải được dùng để bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động, ngăn chặn những kẻ lợi dụng quyền tư hữu để bóc lột nhân dân lao động, bảo vệ quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động.

Trong công tác tư pháp, Người nói: “Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp, cũng như mọi vấn đề khác, là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức. Phải làm sao đóng góp làm cho nước được độc lập, dân được tự do, hạnh phúc, nhân loại khỏi đau khổ”. Có thể nói, đạo đức cách mạng phải là cái gốc, xây dựng hệ thống quan điểm pháp luật XHCN phải phù hợp với quan điểm đạo đức mới. Đây chính là quan điểm pháp luật thấm sâu quan điểm đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. “Thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức” phải là những giá trị đạo đức cơ bản, phải được lấy làm chỗ dựa cho việc xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật trong chế độ mới. Tôn trọng quyền được hưởng hạnh phúc tự do không chỉ cho số ít người mà là cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động là chính là đạo lý “ở đời và làm người”, đồng thời cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý của mỗi công dân.             

Nhận thức sâu sắc trách nhiệm của ngành Tư pháp trước nhân dân, trước dân tộc và cuộc kháng chiến, qua bài phát biểu tại lễ bế mạc hội nghị học tập, các cán bộ học viên đã vô cùng xúc động khi lần đầu tiên được tiếp xúc và được Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn. Các cán bộ tư pháp nguyện sẽ tỏ lòng cảm tạ bằng cách ghi nhớ và tuân theo triệt để những lời dạy của Người. Các cán bộ tư pháp trân trọng chuyển lên Hồ Chủ Tịch lời chào thành kính và thân yêu, xin Người tin ở lòng trung thành tuyệt đối của cán bộ tư pháp đối với Người, đối với Chính phủ, đối với nhân dân.

Nội dung bài phát biểu như sau:

Kính thưa ông Thứ trưởng,

Kính thưa các vị Đại biểu,

Kính thưa các vị Giảng viên,

Kính thưa Ban Phụ trách,

Thưa các bạn.

Hội nghị học tập tư pháp Trung ương hôm nay bế mạc. Trước khi lên đường về địa phương, thay mặt cho các anh em học viên, chúng tôi xin phát biểu vài ý kiến và cảm tưởng.

Anh em chúng tôi vô cùng cảm động, vô cùng sung sướng được Hồ Chủ Tịch, ông Phó Thủ tướng [đồng chí Phạm Văn Đồng] và Chính phủ đặc biệt chú ý đến cuộc Hội nghị này. Ngay từ hôm khai mạc, ông Phó Thủ tướng đã thân hành chỉ dậy cho chúng tôi bài giảng đầu tiên. Và cách đây không lâu, Hồ Chủ Tịch lại đến thăm Hội nghị. Người đã đem cho chúng tôi một niềm hân hoan không bờ bến và những lời căn dặn vô cùng quý báu. Hôm Người đến lưu lại một kỷ niệm sâu xa nhất trong đời chúng tôi, vì đó là lần đầu tiên chúng tôi được tiếp xúc vị Cha Già kính yêu của dân tộc. Chúng tôi nguyện sẽ tỏ lòng cảm tạ bằng cách ghi nhớ và tuân theo triệt để những lời dạy của Người và ông Phó Thủ tướng.

Chúng tôi lại vô cùng cảm kích được thấy sự săn sóc chăm nom đầy trìu mến của ông Thứ trưởng, sự sốt sắng của các vị Giảng viên để vui lòng tạm gác nhiều công việc quan trọng khác tới dạy cho chúng tôi những bài giảng bổ ích. Chúng tôi xin các Ngài nhận lời cảm tạ chân thành của chúng tôi. Chúng tôi xin cảm ơn Ban Phụ trách đã chăm lo sắp đặt chu đáo chỗ ăn chỗ ở cho chúng tôi trong ba tháng vừa qua.

Về phần chúng tôi, kiểm điểm lại công việc trong ba tháng, chúng tôi đã học được những gì?

Điều thứ nhất là, nhờ đời sống tập thể, nhờ tác phong phê bình và tự phê bình, toàn thể anh em đã tiến bộ được, kẻ ít người nhiều về mặt cải tạo tư tưởng, về mặt tu dưỡng đạo đức cách mạng, về địa phương chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục tu dưỡng, học tập để tiến bộ thêm.

Điều thứ hai là chúng tôi đã thấy rõ cái nội dung phản động, phản dân tộc, phản nhân dân của nền pháp lý tư sản cũ. Cái bộ mặt giả dối, lừa bịp của nó mãi đến ngày nay chúng tôi mới thấy rõ ràng. Hồi tưởng lại những ngày mà chúng tôi sùng bái nó như một pho tượng thần, chúng tôi đã phải rùng mình ghê tởm. Nhưng muốn xóa bỏ những tàn tích của nó trong đầu óc, chúng tôi tự thấy còn cần phải cố gắng nhiều.

Về phần xây dựng tư tưởng pháp lý mới, chủ quan chúng tôi thấy chỉ mới có mầm mống và mầm mống ấy còn non; chúng tôi nguyện sẽ đem cấy mầm non đó trong nền đất quần chúng nhân dân, cố vun đắp cho nó ngày một tươi tốt. Dù sao nó vẫn còn lý thuyết và chúng tôi hơi e ngại rằng đem áp dụng nó vào thực tế, buổi đầu không khỏi gặp nhiều khó khăn. Nhưng chúng tôi tin tưởng ở nhân dân quần chúng, sẽ giúp đỡ sáng kiến cho chúng tôi, kiểm soát chúng tôi, tin tưởng ở Trung ương, sẽ dìu dắt chúng tôi rèn luyện óc pháp lý mới và để, trong giai đoạn nghiêm trọng này cho chúng tôi đủ năng lực để góp phần […] vào trong công cuộc vĩ đại hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công. Như thế chúng tôi sẽ có hi vọng làm trọn được lời dạy của Hồ Chủ Tịch và lời căn dặn của ông Thứ trưởng. Ý nghĩ đó làm cho chúng tôi rất phấn khởi và tin tưởng ở ngày mai tươi sáng ở nền pháp lý dân chủ nhân dân Việt Nam.

Trước khi kết lời, một lần nữa, chúng tôi xin cảm tạ ông Thứ trưởng, các vị Giảng viên và tất cả các Ngài. Và chúng tôi trân trọng nhờ các Ngài chuyển lên Hồ Chủ Tịch và Phó Thủ tướng lời chào thành kính và thân yêu của anh em chúng tôi, xin Người và Phó Thủ tướng tin ở lòng trung thành tuyệt đối của chúng tôi đối với Người, đối với Chính phủ, đối với nhân dân.

Ths. Nguyễn Xuân Tùng - Phó Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp

Để tìm hiểu về nội dung cuộc cải cách tư pháp lần đầu tiên và hội nghị học tập tư pháp toàn quốc năm 1950, bạn đọc có thể đặt mượn Tài liệu về Hội nghị học tập tư pháp toàn quốc 1950 [VL 386] tại Thư viện Văn phòng Bộ Tư pháp.

Tài liệu tham khảo:

1. Tập Tài liệu về hội nghị học tập tư pháp toàn quốc năm 1950.

2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh Tiểu sử, Nhà xuất bản lý luận chính trị, năm 2006.

3. PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc: Nhà nước cách mạng Việt Nam [1945-2010], Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2010.

Bạn đang ở đây: Trang chủ/ Lịch sử Anh/ Lịch sử Anh: Mười sự kiện quan trọng nhất trong những năm 1950Home / British History / Brit History: Ten Most Important Events of the 1950s

Thay đổi dường như là một chủ đề cho Vương quốc Anh vào những năm 1950. & NBSP; Một số nhân vật lớn nhất của nó đã thấy thời gian kết thúc của họ, và các cá nhân khác đã lấy dùi cui. & NBSP; Từ sự chuyển đổi chính trị sang sự thay đổi văn hóa, những năm 1950 đã chứng kiến ​​tất cả các chức sắc mới, âm nhạc, giao thông vận tải và giải trí. & NBSP; Tất nhiên, không phải tất cả sự thay đổi này là tốt, nhưng mỗi sự kiện trong danh sách này đã giúp Vương quốc Anh như ngày nay. & NBSP; Nếu có một sự kiện quan trọng mà bạn nghĩ rằng chúng tôi đã rời khỏi thập kỷ này, bạn có thể cho chúng tôi biết trong các ý kiến.

1951 - Lễ hội Anh

Một lễ kỷ niệm trăm năm của Triển lãm vĩ đại năm 1851, Lễ hội Anh đã đưa ra một cái nhìn về sự phục hồi và tương lai của Anh sau Thế chiến II. & NBSP; Từ những phát triển mới trong điện ảnh cho đến sự ra đời của kiến ​​trúc hiện đại quốc tế ở Anh, lễ hội đã mang lại hy vọng trong thời gian cần thiết nhất. & NBSP; Một trong những tòa nhà được xây dựng cho Lễ hội Anh, Hội trường Hoàng gia, vẫn đang đứng.

1952 - Vua George VI chết, Nữ hoàng Elizabeth II, triều đại bắt đầu

Đó thực sự là kết thúc của một kỷ nguyên khi Vua George VI qua đời vào năm 1952. & nbsp; Ông đã chủ trì cuộc khủng hoảng hiến pháp đưa ông lên ngai vàng và hướng dẫn đất nước qua những ngày đen tối của Thế chiến II. & NBSP; Con gái của ông sau đó trở thành Nữ hoàng Elizabeth II, vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử đất nước và là một trong những nhân vật biến đổi nhất của nó.

1953 - Khám phá cấu trúc DNA

Không thể phủ nhận một trong những khám phá khoa học quan trọng nhất của thế kỷ 20, nhà sinh vật học người Mỹ James Watson và nhà vật lý người Anh Francis Crick đã mở ra bí ẩn về DNA vào năm 1953. & NBSP; Hai nhà khoa học Cambridge đã có thể khám phá cấu trúc của DNA và cách nó đóng vai trò là khối xây dựng cho tất cả cuộc sống.

1955 - Truyền hình thương mại đầu tiên phát sóng từ ITV

Đạo luật truyền hình năm 1954 cho phép các mạng truyền hình không thuộc sở hữu nhà nước hình thành, trong số đó là truyền hình độc lập, hoặc ITV, vào năm 1955. & NBSP; Mạng lưới bắt đầu với sáu nhượng quyền trải rộng trên khắp nước Anh và chịu trách nhiệm cho một số chương trình nổi tiếng nhất của truyền hình Anh như The Adventures of Sherlock Holmes, The Avengers, Foyle's War, Midsomer Murder, Space: 1999, và tầng trên, ở tầng dưới, trong số những người khác .

1955 - Winston Churchill từ chức

Vào thời điểm Winston Churchill trở lại nắm quyền với tư cách là Thủ tướng năm 1951, ông đã 77 tuổi và sức khỏe của ông đang suy giảm. & NBSP; Anh ta đã phải chịu một vài nét nhỏ, trong đó có một lần vào năm 1953, bên trái của anh ta tạm thời bị tê liệt. & NBSP; Phải mất gần hai năm nữa để anh ta cuối cùng phải thừa nhận rằng sức khỏe của anh ta không thể theo kịp sự căng thẳng của công việc, và anh ta đã chuyển vị trí giải Ngoại hạng cho Anthony Eden, người đã phải chịu đựng các vấn đề sức khỏe của chính mình.

1956 - Khủng hoảng Suez

Khi Tổng thống Ai Cập, Tướng Abdel Nasser, quốc hữu hóa Kênh đào Suez vào năm 1956, sẽ là một cách nói dối khi nói rằng Thủ tướng Anh Anthony Eden đã nhận nó rất tệ. & NBSP; Tin rằng Nasser đã vi phạm một hiệp ước giữa Anh, Pháp và Ai Cập và có thể trở thành một nhà độc tài phát xít khác, ông đã hợp tác với các lực lượng vũ trang Anh và Pháp để xâm chiếm đất nước để kiểm soát kênh đào. & NBSP; Cuộc xâm lược, dưới sự ngụy trang của hành động như một lực lượng gìn giữ hòa bình giữa Ai Cập và Israel, đã bị các đồng minh Anh và Pháp trên khắp thế giới lên án, buộc họ phải lùi bước.

1957 - Anthony Eden từ chức, Harold Macmillan trở thành Thủ tướng

Trong khi Eden luôn có một danh tiếng lớn về ngoại giao quốc tế, điều này đã gây ra một cú hích không thể khám phá được nhờ vào việc xử lý sai cuộc khủng hoảng Suez. & NBSP; Giữa điều này và sức khỏe ngày càng tồi tệ của anh ta, Eden đã chọn từ chức thay vì đối mặt với sự sỉ nhục hơn nữa hoặc một cuộc khủng hoảng sức khỏe. & NBSP; Ông đã được Thủ tướng của Exchequer Harold Macmillan thành công, người đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng Suez và sẽ trở thành một nhân vật chính trong chính trị Anh trong thế kỷ 20.

1958 - Hệ thống đường cao tốc mở ra với M6

Kế hoạch có một loạt các con đường tốc độ cao trên khắp Vương quốc Anh lần đầu tiên được nghĩ đến trong Thế chiến II, nhưng chính phủ thiếu quyền xây dựng những con đường không tự động quyền cho đến khi Đạo luật Đặc biệt 1949. & NBSP; Được biết đến như là đường tránh Preston khi được xây dựng, M6 là đường cao tốc chính thức đầu tiên ở Anh. & NBSP; Nó vẫn là lâu nhất trong cả nước ở 230 dặm từ Midlands đến biên giới Scotland.

1959 - Mini đến đường phố

Mini là một trong những chiếc xe Anh mang tính biểu tượng nhất mọi thời đại, và lần đầu tiên nó xuất hiện trên thị trường vào năm 1959, với sự giúp đỡ của Tập đoàn xe máy Anh. & NBSP; Sự sáng tạo của nó là kết quả của sự thiếu hụt nhiên liệu do cuộc khủng hoảng Suez gây ra, với kích thước nhỏ có nghĩa là giúp bảo tồn khí. & NBSP; Nó trở thành một biểu tượng của những năm 1960 và bùng nổ phổ biến sau khi được sử dụng trong bộ phim năm 1969 The Italian Job.

1960 - Hình thức Beatles ở Liverpool

Kết thúc thập kỷ là một khoảnh khắc sẽ vang dội trong mười năm tới. & NBSP; John Lennon, Paul McCartney và George Harrison đã chơi cùng nhau từ năm 1958, nhưng đó không phải là cho đến khi họ thêm Stuart Sutcliffe tham gia vào tháng 1 năm 1960 và đề nghị cái tên của Beat Beatles, rằng cảm giác âm nhạc trong tương lai bắt đầu hình thành. & NBSP; Cuối năm đó, họ sẽ đổi tên thành Bọ bạc và sau đó Beatles trước khi cư trú đầu tiên ở Hamburg, một giai đoạn sẽ thấy họ trở thành ban nhạc mà chúng ta biết và yêu thích ngày nay.

Hướng dẫn của Hitchhiker có điều này để nói về John Rabon: Khi không giả vờ đi du lịch trong thời gian và không gian, ăn chuối và tuyên bố rằng mọi thứ là "tuyệt vời", John sống ở Bắc Carolina. Ở đó, ông làm việc và viết, háo hức chờ đợi các tập tiếp theo của Doctor Who và Top Gear. Anh ấy cũng thích những bộ phim hay, bia thủ công tốt và chiến đấu với rồng. Rất nhiều con rồng.

Tương tác độc giả

Chủ Đề