1 Ừm bằng bao nhiêu ạ?

Trường hợp này không phải hiếm gặp, chuyên gia tán gái đi nữa thì kiểu gì cũng phải vài ba lần ngậm ngùi đọc mấy tin nhắn khó chịu kiểu này. Nhiều chiến hữu vừa nhận được đã cảm thấy đất trời sụp đổ, cảm thấy mình thật vô dụng thừa thãi và chắc hết cửa tán ẻm luôn rồi.

Đôi khi vấn đề thật sự không nghiêm trọng đến vậy đâu anh em.

Cô ấy đang bận thật sự

Do các bác không nghiên cứu kỹ thời gian biểu khi lập kế hoạch tán tỉnh, đâu phải giờ nào ngứa tay thì nhắn là được. Khi cô ấy thật sự đang có việc cần giải quyết, hơn nữa các ông cũng chưa phải là người quan trọng thì nhận một tin nhắn cụt ngủn là may lắm rồi.

1 Ừm bằng bao nhiêu ạ?

Vậy mới nói, nhắn tin tán tỉnh con gái quan trọng là thời điểm.

Nhạt nhẽo

Đây là cái giá cho việc nhắn tin thiếu đầu tư, cứ mấy bài cũ rích mà triển khai quanh năm suốt tháng. Một cô gái đang có trò chuyện với anh em đến đâu đi nữa mà nhận được mấy dòng nhạt nhẽo thì cũng tuột bay hết cảm xúc. Cải thiện gấp gấp đi, tham khảo thêm ở đây: 25 câu nói mặn thay thế em ăn cơm chưa

Những ấn tượng xấu bên ngoài

Tức là cô ấy đã gặp anh em bên ngoài rồi và anh em đã có biểu hiện gì đó gây thiện cảm không tốt với cô ấy. Dẫn đến việc có ngôn từ hay ho đến đâu cũng trở nên vô dụng. Chiến hữu nên dồn nhiều công lực hơn cho những cuộc gặp gỡ bên ngoài, suy cho cùng thì đây mới là đích đến cuối cùng của việc nhắn tin tán gái.

Có nhiều mối khác

Cũng là một dạng bận bịu, nhưng gây đau lòng hơn, cô ấy đang quá bận giao lưu chữ nghĩa với nhiều vệ tinh khác xung quanh mình. Trong số đó sẽ có những tên được nói chuyện thường xuyên, một số khác thì được trả lời cụt ngủn và vài gã đang chờ reply đến mỏi mòn. Biết sao được, không đủ hấp dẫn thì chịu thôi.

1 Ừm bằng bao nhiêu ạ?

Nhắn tin với nhiều anh khác thích hơn nhiều

Ngại ngùng

Chính xác, cũng không hiếm gặp. Tin nhắn với những câu trả lời cụt ngủn là vỏ bọc rất tốt, cô ấy sợ anh em sẽ biết được bản thân nàng cũng đang để ý đến chiến hữu. Mặt khác, nàng cũng sợ cứ mãi nhiều lời sẽ nói trúng cái gì đó không hay, cứ ngắn gọn cho an toàn. Anh em có thể làm một phép thử bằng cách im lặng vài phút, sau đó mà cô ấy nhắn tin hỏi han trước thì chúc mừng.

Thử lòng

Cô ấy đang muốn xác định anh em có ý định tán tỉnh thật sự hay chỉ muốn nhắn tin cho vui, nàng ta cũng sợ bản thân mình bị ngộ nhận cơ mà. Sau khi bị choáng váng bởi mấy dòng tin hơi thiếu lịch sự từ nàng mà các ông vẫn kiên trì hỏi han, chứng tỏ chúng ta đang rất kiên trì. Mừng anh em được cộng một điểm, nàng ta đã ghi nhận thái độ tích cực rồi.

Cô ấy không hề đọc tin nhắn

Đây chính xác là trường hợp tồi tệ nhất, cô ấy không quan tâm anh em muốn nói gì, càng không để ý chiến hữu chân thành bao nhiêu. Chỉ cần nhìn thấy thông báo đến thì cứ thế mà “uhm” để giữ lịch sự tối thiểu. Biết đâu được cô ấy cũng cài chế độ tự động trả lời cho các ông rồi đấy.

1 Ừm bằng bao nhiêu ạ?

Chắc gì nàng ấy lúc nào cũng đọc tin nhắn

Nếu trường hợp này thật sự xảy ra thì tôi khuyên các ông nên mạnh dạn đổi đối tượng luôn. Cô ấy không phù hợp với chúng ta, mọi cố gắng chỉ tổ làm mất thời gian cả hai.

Xác định thật kỹ nguyên nhân vì sao con gái trả lời tin nhắn cụt ngủn sẽ là chìa khóa quan trọng để anh em khắc phục tình trạng này. Thời buổi này thì nhắn tin lúc nào cũng là một kênh tán gái hiệu quả đấy, khai thác cho tốt.

If you're seeing this message, it means we're having trouble loading external resources on our website.

Nếu bạn đang đứng sau một bộ lọc web, xin vui lòng chắc chắn rằng tên miền *. kastatic.org và *. kasandbox.org là không bị chặn.

Thật ra, CHO là một title không mới, nhất là ở US. Thông thuờng thì ở các công ty, đây là title mới thay thế cho HR Manager. Một cách nhấn mạnh mục đích của bộ phận HR là mang đến sự hạnh phúc cho nhân viên thông qua công việc (không hẳn chỉ là phúc lợi, mà còn là toàn bộ những nhu cầu cao cấp hơn, như career path, work-life balance, hay đơn giản là sự công nhận), chứ không phải chỉ đơn thuần quanh quẩn trong việc làm giấy tờ kê khai người phụ thuộc, hay là tính số thuế BHXH phải đóng của công ty (dĩ nhiên là không làm thì chết ngay, nhưng đại khái là vậy đó).

Điều đáng buồn là, khi viết tắt cái title hay ho đấy của mình, nó sẽ là CHO...

Thế nên nhân viên mình khi giới thiệu mình cho các bạn ứng viên sẽ gọi mình là Operational Manager.

Anh CEO của mình sẽ giới thiệu mình với các partners người Việt mình là "cánh tay phải" của anh ấy.

Và các bạn nhân viên của mình, sẽ giới thiệu mình đại khái là "phụ trách HR/ Tuyển Dụng/ Resources của công ty anh", hay là "một Mascot dễ thương, đi lòng vòng công ty, nói chuyện với người này, nói chuyện với người kia để tăng tinh thần cho anh em,"

Bởi vì, thật đấy, rất khó để giải thích cho tất cả mọi người một Chief Happiness Officer thì làm gì. Trong khi rất dễ hình dung một Operational Manager là làm gì, một Human Resource Manager là làm gì, còn một Account Manager là làm gì. Còn Happiness, thật trừu tượng. Và liệu có ai quan tâm đến Happiness cơ chứ, Business là phải nói đến KPI, phải nói đến kết quả kinh doanh, phải nói đến function!

Và ôi, điều ấy làm mình buồn biết mấy...

Vậy chính xác thì CHO, bạn làm gì vậy?

"Happy Employee makes Better Employee."

Nhiệm vụ chính của mình ở công ty, là làm thần giữ cửa cho tinh thần đó. Hay còn gọi là Cảnh Sát Hạnh Phúc.

NFQ Asia tăng trưởng từ 0 nhân viên lên 180 trong vòng 4 năm (2015-2019). Rất nhiều công việc từ Board-of-Director được chuyển giao cho thế hệ thứ 2. Rất nhiều công việc của công ty được giải quyết theo phương pháp case-by-case bây giờ phải được chuyển hoá thành quy trình. Và đứng trước từng quyết định đó, mình có nhiệm vụ phải thách thức người ra quyết định về tính đúng đắn của nó, những tác động và mức độ ảnh hưởng có thể có đối với hạnh phúc của nhân viên.

Nếu nói một cách ngắn gọn, nhiệm vụ của mình ở NFQ Asia là xây dựng một kiến trúc bền vững (sustainable model) để phát triển công ty lên cột mốc 500 nhân lực IT chất lượng cao trong 5 năm, theo đúng tinh thần Lean & Agile. Và KPI của mình, là mức độ hạnh phúc của từng con người trong đội ngũ nhân lực ấy.

Bốn tiêu chí soi đường cho mình là những nguyên tắc được lấy ra từ Agile Manifesto:

  • Con người quan trọng hơn quy trình và công cụ
  • EQ quan trọng hơn IQ
  • Nắm vững tinh thần quan trọng hơn báo cáo và tài liệu huớng dẫn
  • Và luôn hoài nghi những thứ đã từng là đúng

Cho nên có những ngày, nhiệm vụ chính của mình là làm event, có những ngày mình ngồi đọc và xoá bớt những quy trình chồng chéo của công ty, và có những ngày, đơn giản là mình đi cafe với mấy bạn nhân viên trong công ty, đề bàn về việc thôi nôi của con mấy bạn nên đãi tiệc ở đâu.

Tạm kết

John Lennon có lần kể lại rằng: "Khi tôi 5 tuổi, mẹ luôn bảo tôi, rằng hạnh phúc là chìa khóa của cuộc đời. Khi tôi đến trường, các giáo viên bảo tôi là hãy viết ra tôi muốn trở thành người như thế nào khi lớn lên. Tôi viết "hạnh phúc". Họ bảo tôi là không hiểu gì về bài tập. Còn tôi thì tôi bảo họ rằng là họ chẳng hiểu gì về cuộc đời cả."