1 tr 5 sbt toán 8 tâ 1 năm 2024

Bài tập 3.3 trang 51 sgk Toán 8 tập 1 KNTT: Tứ giác ABCD trong Hình 3.10 có AB = AD, CB = CD, được gọi là hình "cái diều".

  1. Chứng minh rằng AC là đường trung trực của đoạn BD
  1. Tính các góc B, D biết rằng $\widehat{A}=100^{\circ},\widehat{C}=60^{\circ}$

1 tr 5 sbt toán 8 tâ 1 năm 2024

  1. Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

  1. Xét ABC và ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên $\bigtriangleup ABC = \bigtriangleup ADC$ (c.c.c)

Suy ra: $\widehat{B}=\widehat{D}$

Ta có $\widehat{B}+\widehat{D}=360^{\circ}-100^{\circ}-60^{\circ}=200^{\circ}$

Do đó $\widehat{B}+\widehat{D}=100^{\circ}$

Với bài 2 này chúng ta cứ thực hiện phép toán và cho ra biểu thức rút gọn, sau đo thé giá trị của x và y mà đề bài đã cho.

Câu a:

\(\begin{array}{l} x\left( {x - y} \right) + y\left( {x + {\rm{ }}y} \right)\\ = {x^2}{\rm{ - }}xy + yx + {y^2}\\ = {x^2} + {\rm{ }}{y^2} \end{array}\)

với x = -6, y = 8 biểu thức có giá trị là (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100

Câu b:

\(\begin{array}{l} x({x^{2\;}} - y) - {x^{2\;}}\left( {x + y} \right) + y({x^2}--x){\rm{ }}\\ = {\rm{ }}{x^3}-xy-{x^3}-{x^2}y + y{x^2} - yx{\rm{ }}\\ = - 2xy \end{array}\)

Với giải bài tập Toán 8 trang 14 trong Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 14.

Giải SBT Toán 8 trang 14

Bài 15 trang 14 SBT Toán 8 Tập 1: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

  1. 9x2 +12x + 4;
  1. 121y2 ‒ 110y + 25;
  1. 36x2 ‒ 96xy + 64y2.

Lời giải:

  1. 9x2 + 12x + 4 = (3x)2 + 2.3x.2 + 22 = (3x + 2)2.
  1. 121y2 ‒ 110y + 25 = (11y)2 ‒ 2.11y.2 + 52 = (11y ‒ 5)2.
  1. 36x2 ‒ 96xy + 64y2 = (6x)2 ‒ 2.6x.8y + (8y)2 = (6x ‒ 8y)2.

Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 8 trang 14

Giải SBT Toán 8 trang 15

Câu 1 trang 50 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2

Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ?

  1. \( - 5 \ge - 5\)
  1. \(4\left( { - 3} \right) > - 14\)
  1. \(15 < \left( { - 4} \right).2\)
  1. \( - 4 + {\left( { - 8} \right)^2} \le \left( { - 4} \right).\left( { - 15} \right)\)

Giải:

  1. \( - 5 \ge - 5\) : Đúng
  1. \(4\left( { - 3} \right) > - 14\): Sai
  1. \(15 < \left( { - 4} \right).2\): Đúng
  1. \( - 4 + {\left( { - 8} \right)^2} \le \left( { - 4} \right).\left( { - 15} \right)\): Đúng

Câu 2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2

Chuyển các khẳng định sau về dạng bất đẳng thức và cho biết khẳng định đó đúng hay sai ?

  1. Tổng của – 3 và 1 nhỏ hơn hoặc bằng – 2
  1. Hiệu của 7 và – 15 nhỏ hơn 20
  1. Tích của – 4 và 5 không lớn hơn – 18
  1. Thương của 8 và – 3 lớn hơn thương của 7 và – 2

Giải:

  1. – 3 + 1 ≤ -2 : Đúng
  1. \(7 - \left( { - 15} \right) < 20\) : Sai
  1. \(\left( { - 4} \right).5 \le - 18\): Đúng
  1. \(8:\left( { - 3} \right) > 7:\left( { - 2} \right)\): Đúng

Câu 3 trang 51 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2

Đặt giấu “<,>,≥,≤” vào ô vuông cho thích hợp :

1 tr 5 sbt toán 8 tâ 1 năm 2024


Câu 4 trang 51 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2

Cho m < n, hãy so sánh:

  1. m + 2 và n + 2
  1. m – 5 và n – 5

Giải:

  1. Ta có:

m < n ⇒ m + 2 < n + 2

  1. Ta có:

m < n ⇒ m – 5 < n – 5

Giaibaitap.me

Haylamdo giới thiệu lời giải bài tập Toán 8 trang 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 5.

  • Giải Toán 8 trang 5 Cánh diều Xem lời giải



Lưu trữ: Giải Toán 8 trang 5 Bài 1 (sách cũ)

Bài 1 trang 5 SBT Toán 8 Tập 1: Làm tính nhân:

  1. 3x(5x2 - 2x - 1)
  1. (x2+2xy -3)(-xy)
  1. 1/2 x2y ( 2x3 - 2/5 xy2 -1)

Lời giải:

  1. 3x(5x2 - 2x -1) = 15x3 - 6x2 - 3x
  1. (x2+2xy -3)(-xy) = - x3y – 2x2y2 + 3xy
  1. 1/2 x2y ( 2x3 - 2/5 xy2 -1 )= x5y - 1/5 x3y3 - 1/2 x2y

Bài 2 trang 5 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn các biểu thức

  1. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2
  1. 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
  1. 1/2 x2(6x – 3) – x( x2 + 1/2 (x + 4)

Lời giải:

  1. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2

\= 2x3 – 3x – 5x3 – x2 + x2 = -3x – 3x3

  1. 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

\= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x2 + 24

\= - 11x + 24

  1. 1/2 x2(6x – 3) – x( x2 + 1/2 (x + 4)

\= 3x3 - 3/2 x2 – x3 - 1/2 x + 1/2 x + 2

\= 2x3 - 3/2 x2 + 2

Bài 3 trang 5 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

  1. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5
  1. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10

Lời giải:

  1. Ta có: P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2

\= 5x3 – 15x + 7x2 - 5x3 – 7x2 = - 15x

Thay x = -5 vào P = -15x ta được: P = - 15.(-5) = 75

  1. Ta có: Q = x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 - y2

Thay x = 1,5, y = 10 vào Q = x2 - y2 ta được:

Q = (1,5)2 – 102 = -97,75

Bài 4 trang 5 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: