Ý nghĩa câu Con không cha như nhà không nóc

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Con có cha như nhà có nóc là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Giải thích Con có cha như nhà có nóc:

  • Con có cha có nghĩa là con cái còn cha, còn người nuôi dưỡng.
  • Như nhà có nóc có nghĩa là được so sánh như nhà có nóc – che nắng mưa hạnh phúc ấm áp.

Con có cha như nhà có nóc có nghĩa là con cái còn cha thì như nhà có nóc, cho dù có nắng mưa bao nhiêu thì vẫn ấm áp – hạnh phúc bên vòng tay của cha, được cha che chở vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn, khi cuộc sống bộn bề tấp nập khiến ta mệt mỏi thì về nhà có cha lòng lại vui tươi biết bao nhiêu.

Thế nên trong cuộc đời này, ai còn cha xin hãy trân trọng tuy cha không nói nhưng cha làm, làm để kiếm tiền nuôi bạn ăn học thành tài, làm để chăm lo cho bạn sau này nếu có sa cơ lỡ bước.

Con có cha như nhà có nóc tiếng Anh:

  • A child with a father is like a house with a roof.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa Con có cha như nhà có nóc:

  • Con có mẹ như bẹ ấp măng
  • Cá không ăn muối cá ươn – Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Con có cha như nhà có nóc là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

" Con không cha như nhà không nóc , con không mẹ như nòng nọc đứt đuôi " . Câu của người xưa để lại bởi cha là trụ cột gia đình , ngày xưa người cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình từ cày sâu cuốc bẫm cho đến làm thuê làm mướn v..v..để gầy dựng cuộc sống và xây dựng mái ấm , mẹ thì lo việc nội trợ trong nhà hay những công việc nhẹ nhàng khác . Liên tưởng câu trên ta thấy được : không có cha thì nhà dột , cột xiêu . Nòng nọc là trứng của con ếch nở ra , nòng nọc có cái đuôi dài để tự bơi , sau vài ngày tự đứt đuôi rồi biến thái thành con ếch , như vậy việc nòng nọc đứt đuôi không ảnh hưởng gì đến con ếch . Câu bạn hỏi có hàm ý đề cao tính chất công việc của người cha trong gia đình theo quan niệm của người xưa cơ [ giờ chắc là ít phù hợp ] .

" Mồ côi cha ăn cơm với cá , mồ côi mẹ lót lá nằm đường " , câu này lại đề cao tính chất công việc của người mẹ đó bạn à , chúc bạn một ngày vui !

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

con có cha như nhà có nóc có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu con có cha như nhà có nóc trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ con có cha như nhà có nóc trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ con có cha như nhà có nóc nghĩa là gì.

Con cái có cha thì được yêu thương, che chở, dạy bảo giống như mái nhà có nóc; hạnh phúc và sự cần thiết của những đứa con khi được sống với bố.
  • mưa tháng sáu, máu rồng là gì?
  • mặt nặng như đeo đá là gì?
  • làm có chúa, múa có trống là gì?
  • ở yên chẳng lành, độc canh phải tội là gì?
  • một người làm quan, cả họ được nhờ là gì?
  • vợ hiền hoà, nhà hướng nam là gì?
  • dốt đặc hơn hay chữ lỏng là gì?
  • sợ hẹp lòng, không sợ hẹp nhà là gì?
  • lòng người nham hiểm biết đâu mà dò là gì?
  • nói hay hơn hay nói là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "con có cha như nhà có nóc" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

con có cha như nhà có nóc có nghĩa là: Con cái có cha thì được yêu thương, che chở, dạy bảo giống như mái nhà có nóc; hạnh phúc và sự cần thiết của những đứa con khi được sống với bố.

Đây là cách dùng câu con có cha như nhà có nóc. Thực chất, "con có cha như nhà có nóc" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ con có cha như nhà có nóc là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Mọi người sinh ra trên đời này đều có một người cha để được yêu thương, chở che, nuôi dưỡng và dạy dỗ. Nhưng không phải ai cũng được diễm phúc này. Có những em nhỏ từ khi lọt lòng mẹ cho đến hết đời người không nhìn thấy mặt cha mình. Một số gia đình vì hoàn cảnh kinh tế, người chồng phải đi làm ăn xa, con cái ít được ở bên người cha. Có nhiều người cha chết sớm vì bệnh tật, vì tai nạn, vì chiến tranh và nhiều nguyên nhân khác nữa. Có những trường hợp dẫn đến nhiều trẻ em không cha mà chúng ta cần quan tâm nhất, đó là các đôi hôn nhân đổ vỡ, vợ chồng ly thân, ly dị. Hầu hết các gia đình cha mẹ chia tay, con cái đều theo mẹ về sống với ông bà ngoại. Có những người chồng sau khi chia tay với người vợ, lại chạy theo một bóng hình khác. Lớn khôn con cái sẽ oán trách những người cha như thế đã bỏ rơi chúng.                                   Được làm cha làm mẹ là một ơn Thiên Chúa trao ban cho mỗi người. Làm cha làm mẹ trách nhiệm nặng nề vất vả, đòi hỏi phải hy sinh, kiên nhẫn, gương mẫu và cầu nguyện. Phải dùng tình yêu thương, lòng quảng đại, bao dung, tha thứ mà nuôi dưỡng, giáo dục con cái theo Thánh ý của Thiên Chúa và giáo luật. Con cái là kết quả của tình yêu vợ chồng, là hình ảnh và con cái của Chúa. Gia đình là trường học, là chủng viện đầu tiên. Cha mẹ là thầy cô, là giáo lý viên đào tạo cho con cái những đức tính tốt và kiến thức làm người: "Tiên học lễ, hậu học văn" Cha mẹ luôn hướng dẫn đức tin cho con cái ngay từ lúc còn bé thơ, và biết khơi nguông và nuôi dưỡng ơn gọi cho giáo hội. Giáo dục là công việc chung của cha mẹ "mẹ dạy thì con khéo, cha dạy thì con khôn" vì thế cha mẹ luôn cần có sự thống nhất, tránh nuông chiều, bao che và làm gương xấu. Câu tục ngữ "Con không cha như nhà không nóc" đã nói lên vai trò quan trọng và tầm ảnh hưởng của người cha đối với con cái. Con cái cần được giáo dục về đời sống tình cảm và cả đời sống lý trí. Tình cảm, con cái dễ ảnh hưởng nơi người mẹ. Về đời sống lý trí, thường nhờ cậy nơi người cha. Người cha sẽ tạo cho con cái sự mạnh mẽ, cương trực. Sự hiện diện của người cha rất cần thiết trong việc giáo dục con cái. Có khi chỉ một cái nhìn, một lời nói hay một thái độ cũng đủ dạy cho con một bài học: "mẹ đánh một trăm, không bằng cha ngăm một tiếng" hay "một tiếng cha bằng ba tiếng mẹ". Thế nhưng người cha cũng đừng nghiêm khắc làm con cái sợ hãi và trở nên nhát đảm như lời thánh Phaolô khuyên nhủ: "hỡi những người làm cha mẹ, đừng gắt gỏng mắng chửi con cái, kẻo chúng buồn lòng thất vọng".

Thuở xưa Chúa Giêsu cũng được sinh ra trong một gia đình có cha có mẹ. Chúa được cha mẹ chở che, nuôi dưỡng đến khôn lớn. Chúa luôn vâng phục và làm vui lòng Đức Mẹ và Thánh Giuse. Thánh Giuse được giao phó sứ mạng cao cả: Làm chủ Thánh Gia, làm cha nuôi Chúa Cứu Thế. Ngài sống và làm việc âm thầm, tận tụy, hy sinh phục vụ gia đình trong tin yêu phó thác và tuân theo Thánh ý Thiên Chúa. Thánh Giuse là người công chính, đạo cao đức cả, là tấm gương sáng cho các gia trưởng. Là những người chồng, người cha trong gia đình, chúng ta hãy noi gương và chạy đến cầu khẩn cùng Thánh Cả, để Người trợ giúp trong mọi công việc chăm lo gia đình, nhất là bổn phận và trách nhiệm giáo dục con cái.


 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề