Xác định giá trị của biểu thức: S 135 div 100 + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10)

Cho chương trình sau:

Program Baitap;

Var S1, S2 : string;

Procedure Xu_li_xau[a:string; var St:string];

 Var i: byte;

 Begin

  i := pos [a, St];

  while i < > 0 do

  begin

   delete[St, i, 4];

   i := pos[a, St];

  end;

 End;

Begin

 S1 := ‘hoc nua, hoc mai;

 S2 := ‘hoc’;

 Xu_li_xau[S2,S1];

End.

a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị trong chương trình trên.

Page 2

Cho chương trình sau:

Program Baitap;

Var S1, S2 : string;

Procedure Xu_li_xau[a:string; var St:string];

 Var i: byte;

 Begin

  i := pos [a, St];

  while i < > 0 do

  begin

   delete[St, i, 4];

   i := pos[a, St];

  end;

 End;

Begin

 S1 := ‘hoc nua, hoc mai;

 S2 := ‘hoc’;

 Xu_li_xau[S2,S1];

End.

a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị trong chương trình trên.

Xác định giá trị của biểu thức: s=[250div100]+[150 mod 100]div 10

   TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC

          TÔ TOAN – TIN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: TIN HOC 11

Thời Gian: 45 phút

[Gồm: 24 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận]

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: [6 ĐIỂM]

Câu 1: Với kiểu Longint bộ nhớ lưu trữ sẽ là:

A. 2 byte                       B. 4 Byte                      C. 1 Byte                       D. Không giới hạn

Câu 2: Chọn khai báo đúng:

A. PROGRAM < tên thư viện >;                        B. VAR  < tên biến > =  < kiểu dữ liệu >;

C. USES < tên chương trình >;                         D. CONST < tên hằng > = < giá trị >;

Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa USES  dùng để

A. Khai báo tên chương trình                                                                            B. Khai báo hằng

C. Khai báo thư viện                                         D. Khai báo biến

Câu 4: Chương trình dịch có chức năng

A.Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao         

B. Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy

C. Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao  

D. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ

Câu 5: Trong NNLT Pascal, để thoát khỏi chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F4                                  B. Nhấn tổ hợp phím Alt + X

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4                                D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X

Câu 6: trong danh sách sau từ Var trong phần khai báo biến có thể?

A. có 1 biến                                                                B. 1 danh sách biến             

C. phải có nhiều danh sách                                      D. chỉ được có 1 biến

Câu 7: Xác định giá trị của biểu thức: S := [135 div 100]+[135 mod 100] div 10+[135 mod 10]

A. 10                             B. 6                                C. 9                                D. 4

Câu 8: Biểu thức  viết trong Pascal sẽ là:

A. Sqr[sqrt[x – a] + sqrt[y - b]] ] ;

Câu: 10 Trong NNLT Pascal, để biên dịch chương trình ta nhấn ... [chọn câu điền vào]

A. F9                             B. Shift + F9                 C. Alt + F9                    D. Ctrl+F9

Câu 11 : Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ có dạng là:

A. If < điều kiện > then < câu lệnh > ;                                

B. If < điều kiện > do < câu lệnh > ;  else  ;

C. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > ;                             

D. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 > ;

Câu 12: Một học sinh viết đoạn lệnh rẽ nhánh để tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a, b như sau. [Tìm câu sai].

A. if a > b then max := a ; if b > a then max := b ; max : = a ;

B. if b > max then max := b;

C. if a > b then max := a; else max := b ;

D. If a>b then max := a else max := b ;

Câu 13: Trong NNLT pascal, cho for  i:=1  to  n  do    writeln[‘chao cac em’];  Vòng lặp trên thoát khi nào?  

A. không biết được.    B. i = n                          C. i = n + 1                    D. i = n-1

Câu 14 : Chọn phát biểu đúng khi nói về câu lệnh ghép

A. Câu lệnh ghép được đặt trong cập từ khóa: begin...end.     

B. được sử dụng khi muốn viết nhiều câu lệnh.

C. phải được sử dụng sau các từ khóa then, else, do.               

D. Thứ tự các câu lệnh là không cần thiết.

Câu 15 : Giả sử a, b, c là 3 biến có kiểu lần lượt là byte, byte và word. Câu lệnh gán nào sau đây là có thể không  thực hiện được ?

A. c:= a + b;                  B. c:= a * b;                  C. c:= a / b;                         D. c:= a + 2*b;

Câu 16 : Với khai báo như sau: Var a, Real; b: word;  [chọn nhận xét đúng]

A. Khai báo sai.                                                 B. bộ nhớ lưu trữ là 10 byte. 

C. Bộ nhớ lưu trữ là 8 byte;                             D. Bộ nhớ lưu trữ là 6 Byte;     

Câu 17: Các loại chương trình dịch là:

A. Hợp dịch và biên dịch                                  B. Thông dịch và biên dịch  

C. Thông dịch và hợp dịch                               D. Biên dịch và Diễn dịch

Câu 18: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, phát biểu nào sau đây là sai :

A. chắc chắn có một câu lệnh sẽ được thực hiện. 

B. điều kiện cho kết quả True thì câu lệnh 1 được thực hiện.

C. điều kiện True câu lệnh 2 được thực hiện.       

D. điều kiện False câu lệnh 2 được thực hiện.

Câu 19: Mảng 1 chiều là dãy ….được… và mỗi phần tử có 1 chỉ số để xác định

A. vô hạn…. khai báo                                        B. hữu hạn… khai báo      

C. hữu hạn… đặt tên                                         D. vô hạn… đặt tên

Câu 20: Để thể hiện điều kiện 0£ y£ 1 thì biểu thức logic nào dưới đây là đúng:

A. [y>= 0]or[y= 0] and [ yy] or [y>=1]              

Câu 21: Biến a nhận giá trị là true, biến b nhận 1 trong các giá trị 11.2  ; 11.3  hãy chọn khai báo đúng:

A. Var a: char; b: integer;                                 B. Var a: real; b: boolean;

C. Var a: true; b: real;                                       D. Var a: boolean; b: real

Câu 22: Để xác định 3 biến a, b, c nhập vào từ bàn phím có tạo thành một tam giác hay không, một học sinh dùng biến kiemtr. Theo em, biến này khai báo kiểu gì?

A. longint                     B. real                           C. Boolean                          D. Char      

Câu 23: Để nhập vào các phần tử của mảng 1 chiều ta sử dụng bao nhiêu vòng lặp?

A. 1                             B.2                              C.3                                           D. tùy ý

Câu 24: z bằng bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

z:= 0;

For  i:=1 to 25 do

if  [i  mod 5 = 0] then  z:=z+i;

A. 5                               B. 25                             C. 75                                    D. không có kết quả đúng.

II. PHẦN TỰ LUẬN: [ 2 ĐIỂM]

Câu 1: Viết câu lệnh thực hiện tính tổng các số chẳn trong phạm vi từ 1 đến 20.

Câu 2: Viết khai báo cho chương trình tìm điểm lớn nhất của 1 học sinh trong lớp học gồm 42 học sinh.

III. PHẦN THỰC HÀNH: [2 ĐIỂM]

--------HẾT--------

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: [ 6 điểm]

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Chọn

B

D

C

B

B

A

C

B

B

C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn D D C B C A B B C B

Câu

21

22

23

24

Chọn

D

C

A

C

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây chỉ trích dẫn một phần nội dung trong Đề học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2017 có đáp án của Trường THPT Khâm Đức. Để xem được trọn vẹn đề thi, các em vui lòng chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập tài khoản trên trang Hoc247.net để tải đề thi về máy tham khảo nhé.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em ôn tập thật tốt và đạt kết quả cao nhất trong kì kiểm tra sắp tới!

Video liên quan

Chủ Đề