Vị trí địa lý khu vực Tây Nam á có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội

Vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?

1. Đặc điểm vị trí Tây Nam Á

-Ngoài việc Tây Nam Á nằm giữa 3 châu thì còn có tiếp giáp với biển đen, biển caxpi và biển đỏ, biển trung hải, đây là vị trí có tầm quan trọng về chiến lược vô cùng lớn, tiếp giáp với các cường quốc lớn như ấn độ, nga và trung quốc

-Tây Nam Á được gọi là con đường biển nố từ ấn độ dương sang địa trung hải qua kênh đào xuy-ê và biển đổ, ở Tây Nam Á còn có con đường tơ lụa chạy qua, là khu vực có vị trí địa lý vô cùng quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước nằm trong khu vực này.

2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á

-Tây Nam Á nằm trong khu vực có nhiều núi và cao nguyên, diện tích trung bình khoảng 7 triệu km2, có các dãy núi cao chạy từ bở địa trung hải đến an ty với hymalaya, Tây Nam Á có núi bao quanh sơn nguyên thổ nhỹ kỳ và iran

-Ngoài ra khu vực Tây Nam Á còn có sơn nguyên arap có khả năng chiếm gần toàn bộ bán đảo arap, Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi sông Ti grơ và Ơ Prat bồi đắp. Khí hậu khu vực Tây Nam Á là khí hậu nhiệt đới khô, cận địa Trung Hải. Cảnh quan khu vực này chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện tích lớn.

Lý thuyết khu vực Tây Nam Á Địa lí 8

1. Vị trí địa lí

- Nằm ở phía Tây Nam châu Á.

- Tiếp giáp với 3 châu lục: Á – Phi – Âu.

- Tiếp giáp nhiều biển: A-ráp, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Caxpi.

=> Có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

2. Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có 3 miền địa hình:

+ Phía đông bắc và tây nam: hệ thống núi cao và sơn nguyên.

+ Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà, được bồi đắp bởi phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát.

+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.

- Khí hậu khô hạn.

- Cảnh quan thảo nguyên khô hạn, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

- Sông ngòi kém phát triển.

- Tài nguyên:

+ Trữ lượng dầu mỏ phong phú, phân bố chủ yếu ở các quốc gia A-rập Xê-ut, Iran, I-rắc, Cô-oét.

+ Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.

3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị

Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới.

- Dân cư:

+ Quy mô: 286 triệu người [năm 2001], chủ yếu là người A-rập theo đạo Hồi.

+ Phân bố không đều, tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng Lưỡng Hà, nơi có nước ngọt.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: phần lớn dân cư làm nông nghiệp [trồng lúa mì, chà là, bông và chăn nuôi du mục].

+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất.

- Chính trị:là khu vực bất ổn, xảy ra nhiều cuộc tranh chấp, chiến tranh giữa các dân tộc, các phe phái chính trị có nguồn gốc từ tranh giành tài nguyên.

=> Ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế và đời sống người dân.

  • Trả lời câu hỏi mục 1 trang 29 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết khu vực Tây Nam Á: Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào. Nằm trong khoảng các vĩ độ nào.

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 30 SGK Địa lí 8

    1. Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam khu vực Tây Nam Á. 2. Dựa vào hình 9.1 và hình 2.1, em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu của Tây Nam Á.

  • Quan sát hình 9.3, em hãy cho biết khu vực Tây Nam Á bao gồm các quốc gia nào? Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất và quốc gia có diện tích nhỏ nhất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 31 SGK Địa lí 8

  • Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển các ngành đó?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 31 SGK Địa lí 8

  • Dựa vào hình 9.4, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến khu vực nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 31 SGK Địa lí 8

  • Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

  • Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

  • Bài 2 trang 57 - SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 16.3 [SGK trang 57], hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

  • Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

    -Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.

Tây Nam Á

1. Tây Nam Á

- Diện tích: 7 triệu km2.

- Dân số: 313 triệu người [2005].

a. Vị trí địa lý:

Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.

b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

- Khí hậu: nói chung khô, vai trò của biển không đáng kể. Cảnh quan khô hạn có sự phân hoá.

- Thuỷ văn: mạng lưới sông thưa, ngắn, ít nước.

- Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ tập trung quanh vịnh Pec-xich.

c. Đặc điểm xã hội:

- Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh.

- Hiện nay đa số dân cư theo đạo Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái mất ổn định.

Loigiaihay.com

  • Trung Á

    Trung Á có diện tích khoảng 5,6 triệu km2, là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, khí tự nhiên và than đá [có ở hầu hết các nước], tiềm năng thủy điện sắt, đồng, ngoài ra Trung Á còn có vàng kim loại hiếm, muối mỏ….

  • Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

    Tây Nam Á và Trung Á đều có trữ lượng dầu mỏ lớn, chỉ riêng Tây Nam Á đã chiếm trên 50% trữ lượng thế giới. Các quốc gia trong khu vực có trữ lượng dầu lớn trên thế giới là A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc…

  • Bài 2 trang 33 SGK Địa lí 11

    Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-lét-tin có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai quốc gia? Để cùng phát triển, hai nước cần phải làm gì?

  • Bài 1 trang 33 SGK Địa lí 11

    Tìm trong bảng trang 33 SGK Địa lí 11, các quốc gia lớn nhất, nhỏ nhất [về diện tích, dân số] ở từng khu vực và xác định vị trí địa lí, lãnh thổ của chúng trên bản đồ [hoặc Atlat Địa lí thế giới].

  • Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu ? Vì sao ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 32 SGK Địa lí 11

  • Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản

    Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo một vòng cung dài khoảng 3800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn : Hô-cai-đô, Hôn-su [chiếm 61% tổng diện tích], Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ.

  • Các ngành kinh tế - Liên bang Nga

    Công nghiệp là ngành xương sống của nền kinh tế LB Nga. Cơ cấu công nghiệp ngày càng đa dạng, bao gồm các ngành công nghiệp truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại. 

Video liên quan

Chủ Đề