Vì sao trong cảm nhận của người cháu, bếp lửa bình dị lại thật kì lạ và thiêng liêng

Tổng hợp đề đọc hiểu Bếp lửa – Bằng Việt

THPT Sóc Trăng Send an email
0 9 phút

Bếp lửa là bài thơ chứa đựng những tình cảm và kỉ niệm của tác giả trong thời thơ ấu. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu vừa sâu sắc, thấm thía vừa rất quen thuộc với mọi người.Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến bài thơ, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo soạn bài Bếp lửa cùng một số đề đọc hiểu dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

  • 1 Đề đọc hiểu Bếp lửa – Bằng Việt
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3
    • 1.4 Đề số 4

Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa hay nhất

  • Dàn ý cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 1
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 2
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 3
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 4
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 5
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 6
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 7
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 8
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 9
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 10
  • Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa - Mẫu 11

Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa

Dàn ý Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa

A. Mở bài

- Giới thiệu tác giả: Bằng Việt

- Giới thiệu tác phẩm: Bếp lửa

- Giới thiệu khái quát về hai khổ cuối

B. Thân bài

1. Khổ thơ "Lận đận... bếp lửa!"

* Những suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ, của đứa cháu về cuộc đời của bà:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Những vần thơ chan chứa bao nghĩa nặng tình sâu của đứa cháu đối với bà. Bà quen dậy sớm để tiếp tục nhóm lên ngọn lửa:

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

2. Khổ thơ "Giờ cháu... lên chưa?"

Cháu đã lớn khôn, đã được sống trong cuộc đời mới thật vui thật đẹp, giữa ngọn khói trăm tàu lửa trăm nhà. Nhưng cháu vẫn không thể quên bếp lửa đơn sơ ấm áp của bà để rồi mỗi ngày đều tự hỏi: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?". Câu hỏi mà cũng là lời khẳng định: Cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được bà và bếp lửa vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cháu đã được nuôi dưỡng và lớn lên từ đó.

C. Kết bài

Video liên quan

Chủ Đề