Ví dụ về sự biến đổi hóa học lớp 5

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC MÔN: KHOA HỌC LỚP 5BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCLàm thí nghiệmĐọc tài liệuÁp dụngPhân tích Trải nghiệmÁp dụngTIẾT 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCI- Mục tiêu bài học : Sau giờ học HS biết :1 – Kiến thức:- Nêu được khái niệm về sự biến đổi hóa học.2- Kĩ năng:- Phân biết được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.3- Giáo dục:-Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm.II- Chuẩn bị:+ Giáo viên:-Hình ảnh trang 78, 79.-Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm:Giấy nháp, đường kính, vôi sống, đèn cồn, ống nghiệm hoặc lon sữa bò.-Phiếu học tập ( đủ cho các nhóm)+ Học sinh:-Giấy nháp, bút các loại, bảng nhóm,…III- Phương pháp dạy học chủ yếu: Học theo góc.- Các phương pháp phối hợp: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm,giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan,…Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện nào?Câu 2: Lấy ví dụ về cách tách các chất ra khỏi một dung dịch.GV : -Giới thiệu bài học.+ Nêu mục tiêu bài học.-Nêu phương pháp học tập (học theo góc).-Nêu số góc, tên góc học tập, nhiệm vụ và thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc.- Cho HS chọn góc xuất phát và hướng dẫn HS luân chuyển qua đủ các góc theo hướng kim đồng hồ.Các hoạt động dạy học:Các hoạt động dạy học:Phụ lục 1: GÓC PHÂN TÍCHPhụ lục 1: GÓC PHÂN TÍCHThời gian tối đa 7 phút•Mục tiêu: Thông qua việc tìm hiểu một số TN SGK, HS xác định được các loại chất liệu và dụng cụ cần thiết để tiến hành cho mỗi TN về sự biến đổi hóa học hoặc sự biến đổi vật lí.•Nhiệm vụ: Đọc SGK và quan sát các hình trang 78, 79 rồi điền vào PHT số 1 sau:Thí nghiệm số Chất liệu Dụng cụ1234567Phiếu số 1Phụ lục 2: GÓC TRẢI NGHIỆMPhụ lục 2: GÓC TRẢI NGHIỆMThời gian tối đa 7 phút•Mục tiêu: Thông qua việc hoạt động thực hành TN , HS xác định được về sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất nầy thành chất khác.•Nhiệm vụ: HS thực hiện 2 TN SGK trang 78 đối chứng rồi điền vào PHT số 2 sau:Thí nghiệm sốMô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng12Phiếu số 2Phụ lục 3: GÓC ÁP DỤNGPhụ lục 3: GÓC ÁP DỤNGThời gian tối đa 7 phút•Mục tiêu: Thông qua việc hỗ trợ của GV, HS thảo luận để phân biệt về sự biến đổi hóa học hoặc sự biến đổi vật lí.•Nhiệm vụ: Đọc SGK và quan sát các hình trang79, thảo luận rồi điền vào PHT số 3 sau:Phiếu số 3Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích123456KẾT LUẬNKẾT LUẬN1-GV hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả học tập.2- Đại diện nhóm trình bày kết quả từ PHT của từng góc (Theo thứ tự: Góc phân tích, góc trải nghiệm, góc áp dụng)3- Các nhóm khác theo dõi kết quả của mình và nhận xét.4- Yêu cầu bổ sung bổ sung và nêu câu hỏi , giải đáp (nếu có)5- GV chốt lại và hướng dẫn HS cách học bài.Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị bài sau:+ HS chuẩn bị đem đến lớp: -Một ít giấm hoặc chanh, que tăm, giấy, nến làm thí nghiệm.- Mảnh vải nhuộm phẩm màu xanh căng 4 góc, úp lên một đĩa sứ đem phơi nắng 3,4 ngày liền, để chuẩn bị giải thích hiện tượng xảy ra.- Phim đã chụp hình ngâm trong nước vôi vài hôm liền, để chuẩn bị giải thích hiện tượng xảy ra.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Trả lời: (d)

Câu hỏi thường gặp

1. Ví dụ nào về sự biến đổi hóa học?

Trả lời: Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học.

2. Bằng chứng của một sự thay đổi hóa học là gì?

Trả lời: Các điều kiện chuyển hóa hóa học: đổi màu, tạo kết tủa, tạo khí, đổi mùi, thay đổi nhiệt độ.

3. Đốt củi có phải là biến đổi hóa học không?

Trả lời: Đốt củi là một sự biến đổi hóa học khi vật liệu mới được tạo ra mà không thể loại bỏ được (ví dụ như carbon dioxide). Ví dụ, nếu một lò sưởi đốt củi, thì không còn gỗ nữa mà là tro. Một số ví dụ bao gồm đốt nến, rỉ sắt, nướng bánh, v.v.

5. Sữa chua có phải là một biến đổi hóa học không?
Trả lời: Sự biến đổi hóa học đòi hỏi một sự thay đổi mức độ phân tử để ngăn chặn nó bị đảo ngược vì nó tạo ra một chất mới. Sữa chua là một quá trình ngược lại và các phân tử mới được tạo ra. Một ví dụ khác về sự thay đổi hóa học – tạo ra không khí mới, bong bóng và thay đổi màu sắc giống như sự hình thành gỉ.