Vc trong kinh doanh là gì

Dòng tiền [Cash Flow] được hiểu là dòng chảy của tiền, sự chuyển động vào, ra của đồng tiền [tức là thu và chi] trong một cửa hàng, doanh nghiệp, dự án hoặc sản phẩm tài chính nào đó.

Ví dụ: Khi chúng ta mua một món hàng tại cưa hang nào đó và trả tiền thì số tiền đó là dòng tiền ra. Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, thu góp vốn… thì đó là dòng tiền vào. Dòng tiền trong doanh nghiệp âm, tức là chi nhiều hơn thu trên sổ sách về lý thuyết thì không có, nhưng trong kinh doanh thì doanh nghiệp xuất hiện dòng tiền âm, bổ sung thêm tiền bằng cách vay mượn, huy động thêm vốn… Có rất nhiều nguyên nhân, có thể do kinh doanh thua lỗ, có thể do doanh nghiệp đang đầu tư mở rộng… Vì vậy cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng để quản trị tốt dòng tiền.

Mục tiêu của các doanh nghiệp là tạo ra được một dòng tiền dương, tức là làm sao để nhận tiền vào nhiều hơn chi tiền ra. Điều này nghe thì có vẻ đơn giản nhưng rất nhiều doanh nghiệp gặp vấn đề với dòng tiền của mình. Nếu doanh thu không ổn định, việc thanh toán các chi phí thường xuyên như tiền lương, điện, nước… cũng gặp nhiều khó khăn.

Giữ được cho dòng tiền luôn dương là một điều rất “tuyệt” đối với doanh nghiệp nhỏ. Và để báo cáo tình hình dòng tiền của mình, các công ty sẽ lập ra một bản Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo này sẽ cho thấy bức tranh tổng thể về dòng tiền của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh.


 Sự khác nhau giữa dòng tiền và lợi nhuận?

Dòng tiền phản ánh kết quả của việc thu tiền vào và chi tiền ra, trong khi lợi nhuận là phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nào đó cho dù có thu được tiền hay chưa thu được tiền thì lợi nhuận vẫn được ghi nhận, chính vì vậy, nhiều người nhầm tưởng việc bán được hàng là đã có lợi nhuận, lợi nhuận đó mới chỉ trên giấy, chuyện gì xảy ra nếu không thu được tiền? Và ngược lại, bạn thu được tiền mặt chưa chắc đã có lời, bạn thu được tiền nhưng bán lỗ thì sao?

Do vậy, dòng tiền và lợi nhuận là hai khái niệm liên quan với nhau nhưng lại khác nhau.

Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Ví dụ đơn giản: Bạn mở một công ty, tháng đầu tiên hoạt động bạn thu được 10 triệu tiền bán hàng. Anh bạn thấy bạn buôn bán có lời, thế là liền đầu tư thêm cho bạn 200 triệu nữa.

Vậy ở đây Dòng tiền vào = 200 + 10 = 210 triệu.

Trong khi đó doanh thu của bạn chỉ có 10 triệu mà thôi.

Những điểm mạnh trong quản trị dòng tiền của doanh nghiệp nhỏ và vừa?

Các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ cần thiết phải xây dựng, thiết kế cho doanh nghiệp của mình có kế hoạch dòng tiền ổn định.

Trong tam giác B-I của tác giả Robert T. Kiyosaki, thì điều đầu tiên một doanh nghiệp cần có và xây dựng chính là dòng tiền. Những điểm mạnh cần thiết kế đó là:
 

  • Cần chú trọng xây dựng được hệ thống các quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế tiền lương và khen thưởng làm bộ khung cho quản trị dòng tiền, hoạt động quản trị có tính linh hoạt và năng động cao nhằm thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
  • Doanh nghiệp cần xây dựng được kế hoạch dòng tiền trong ngắn hạn để cân đối thu chi thường xuyên, sử dụng ít nợ vay trong hoạt động kinh doanh, dựa nhiều vào nguồn vốn chủ sở hữu giúp giảm thiểu rủi ro tài chính.
  • Việc xây dựng được những chỉ tiêu kiểm soát thường xuyên như: giá thành, doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để thực hiện kiểm soát hoạt động kinh doanh, thực hiện phân tích tài chính định kỳ để kiểm soát tình hình tài chính và tư vấn cho ban lãnh đạo doanh nghiệp.
Những hạn chế trong quản trị dòng tiền của doanh nghiệp nhỏ và vừa?

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi bước đầu kinh doanh, khó khăn nhất là duy trì dòng tiền dương để tồn tại. Việc kiểm soát được các khó khăn trong quản trị dòng tiền có ý nghĩa quan trọng, để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, các điểm yếu doanh nghiệp cần lưu ý về dòng tiền:

Trong kinh doanh, việc lựa chọn được đối tác phù hợp nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp và lâu bền là điều mà doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới. Vậy đối tác trong kinh doanh là gì? Giữa đối tác và khách hàng được phân biệt thế nào?

Lựa chọn được đối tác phù hợp trong kinh doanh đóng góp rất nhiều vào sự phát triển và thành công chung của các doanh nghiệp

1. Đối tác trong kinh doanh là gì?

Đối tác là mối quan hệ làm việc giữa 2 cá nhân, tổ chức trở lên, cùng xây dựng, tham gia, chia sẻ một loại hoạt động để hướng tới mục đích chung.

Đối tác trong kinh doanh là một thực thể thương mại [cá nhân hoặc tổ chức] đặt mối quan hệ liên minh với doanh nghiệp nhằm vào một mục đích nhất định trong kinh doanh. Mối quan hệ này thường được ràng buộc bởi hợp đồng với các điều khoản trách nhiệm, quyền lợi rõ ràng của các bên tham gia.

2. Một số thuật ngữ về đối tác trong kinh doanh

Hiểu về đối tác trong kinh doanh giúp bạn có được định hướng và những tiêu chí đặt ra nhằm lựa chọn mối quan hệ hợp tác phù hợp, đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp.

2.1. Đối tác chiến lược trong kinh doanh

  • Đối tác chiến lược trong kinh doanh là mối liên kết giữa hai doanh nghiệp, thường được giao kết bởi các hợp đồng kinh doanh có pháp lý rõ ràng, cùng thực hiện hướng tới mục tiêu kinh doanh chung.
  • Khi hai doanh nghiệp là đối tác chiến lược của nhau, họ sẽ cùng nhau phát triển một lĩnh vực nào đó. Ví dụ như mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thương mại, họ sẽ cùng quảng cáo, tiếp thị để cùng tạo nên một thương hiệu sản phẩm. Mối quan hệ giữa một công ty sản xuất, chuyên cung cấp kỹ thuật, sản xuất hợp tác với một doanh nghiệp quy mô nhỏ để tạo ra một sản phẩm chuyên ngành mới.

2.2. Đối tác tiềm năng

  • Đối tác tiềm năng là các đối tác phù hợp với mục đích hợp tác của doanh nghiệp, hiện tại chưa hợp tác nhưng trong tương lai nếu cơ hội hợp tác đến thì sẽ tạo nên nhiều lợi thế cho cả hai bên.
  • Trong một số trường hợp, sự hợp tác không chỉ đơn thuần là trong kinh doanh mà còn bao gồm nhiều khía cạnh. Như sự hợp tác, quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia, việc hợp tác được phân định từ thấp đến cao bao gồm:
    • Đối tác.
    • Đối tác toàn diện.
    • Đối tác chiến lược.
    • Đối tác chiến lược toàn diện. Đây là sự hợp tác liên quan đến chính trị, an ninh của một quốc gia.

Đối tác là cùng nhau thực hiện mục tiêu chung

3. Đối tác kinh doanh có thể là ai?

Đối tác trong kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là 1 hoặc nhiều đối tượng: 

  • Khách hàng.
  • Nhà cung cấp chính.
  • Kênh trung gian [như đại lý hay cửa hàng nhượng quyền...]
  • Nhà cung cấp các dịch vụ bổ sung.

4. Đối tác và khách hàng khác nhau như thế nào?

Giữa đối tác và khách hàng có những điểm khác biệt nhất định

Trong kinh doanh, thương mại và sản xuất, khách hàng là cá nhân hay tổ chức nhận hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm hoặc một ý tưởng có được từ người bán, nhà cung cấp hoặc nhà phân phối thông qua giao dịch tài chính, trao đổi bằng tiền hoặc một số tài sản có giá trị thanh khoản khác.

Có thể thấy, Khách hàng là người trả tiền cho dịch vụ hoặc sản phẩm.

Ta có thể thấy, sự khác biệt giữa khách hàng và đối tác đó là:

  • Đối tác sẽ không trả tiền cho sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, mà đối tác là mối quan hệ chia sẻ, cùng đạt được mục đích và thành công của 2 bên. Các đối tác trong quan hệ hợp tác làm việc cùng nhau để giúp nhau đạt được mục tiêu chung, như cùng có lợi từ tài chính, thương hiệu hoặc thậm chí nâng cao các đề xuất kinh doanh tổng thể.
  • Một đối tác trở thành khách hàng ngay khi đối tác đó phải trả tiền khi tham gia vào quan hệ đối tác nhằm đạt được mục đích thỏa mãn nhu cầu. Vì vậy, nếu một đối tác quyết định tính phí đối tác kia khi đang hợp tác, thì mối quan hệ đó sẽ trở thành khách hàng - nhà cung cấp và không còn là quan hệ hợp tác hướng tới mục đích chung nữa.

Trên đây là khái niệm về đối tác, đối tác trong kinh doanh là gì? Cùng cách phân biệt giữa đối tác và khách hàng. 

Để tìm và lựa chọn được đối tác phù hợp trong kinh doanh, CRIF D&B Việt Nam giúp bạn có cái nhìn đánh giá tổng quan nhanh nhất về một doanh nghiệp cùng các thông số về sức mạnh tài chính, giúp bạn nhanh chóng có được các đối tác tiềm năng để cùng phát triển vì lợi ích chung.

Để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể về các sản phẩm và dịch vụ đánh giá doanh nghiệp, bạn hãy liên hệ theo thông tin sau:

Chủ Đề