Trẻ dưới 2 tuổi thở bao nhiêu lần 1 phút?

Trẻ sơ sinh thở nhanh là một trong những băn khoăn thường thấy của cha mẹ. Đôi khi bạn bật cười trước hành vi của bé nhưng đôi khi lại trở nên lo lắng liệu hành động đó có bình thường hay không?

Cách trẻ sơ sinh thở, ngủ và ăn thông thường không có lý do gì để lo lắng. Sẽ rất hữu ích khi tìm hiểu về cách thở của trẻ sơ sinh để cung cấp thông tin cho gia đình và chăm sóc tốt nhất cho đứa con bé bỏng của bạn.

Bạn có thể nhận thấy trẻ sơ sinh thở nhanh ngay cả khi đang ngủ. Em bé cũng có thể tạm dừng lâu giữa mỗi lần thở hoặc phát ra tiếng động trong khi thở.

Hầu hết những điều này phụ thuộc vào sinh lý của một đứa trẻ. Trẻ sơ sinh có phổi nhỏ hơn, cơ bắp yếu hơn và chủ yếu thở bằng mũi. Chúng thực sự chỉ đang học cách thở, vì dây rốn cung cấp toàn bộ oxy đến thẳng cơ thể chúng qua đường máu của chúng khi còn trong bụng mẹ.

Trẻ sơ sinh thở nhanh hay thở bình thường?

Trẻ sơ sinh thở nhanh hơn rất nhiều so với trẻ lớn hơn, trẻ em và người lớn.

Trung bình, trẻ sơ sinh dưới 6 tháng thở khoảng 40 nhịp mỗi phút.

Nhịp thở có thể chậm lại đến 20 nhịp thở mỗi phút khi trẻ sơ sinh ngủ. Trong quá trình thở định kỳ, nhịp thở của trẻ sơ sinh có thể ngừng trong 5 đến 10 giây và sau đó bắt đầu lại nhanh hơn – khoảng 50 đến 60 nhịp thở mỗi phút – trong 10 đến 15 giây. Không nên tạm dừng quá 10 giây giữa các nhịp thở, ngay cả khi nghỉ ngơi.

Làm quen với cách thở bình thường của trẻ sơ sinh khi chúng khỏe mạnh và thư giãn. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra nếu mọi thứ có bao giờ thay đổi hay không.

Cần theo dõi nhịp thở của trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh thở nhanh không phải là nguyên nhân đáng lo ngại, nhưng có một số điều cần chú ý. Khi bạn đã cảm nhận được cách thở bình thường của trẻ sơ sinh, hãy theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu thay đổi.

Trẻ sinh non có thể có phổi kém phát triển và gặp một số vấn đề về hô hấp. Trẻ sinh đủ tháng được sinh bằng phương pháp mổ lấy thai có nhiều nguy cơ mắc các vấn đề hô hấp khác ngay sau khi sinh. Phối hợp chặt chẽ với bác sĩ nhi khoa của con bạn để tìm hiểu những dấu hiệu bạn cần theo dõi.

Các vấn đề về hô hấp ở trẻ sơ sinh bao gồm:

  • Ho sâu, có thể là dấu hiệu của chất nhầy hoặc nhiễm trùng trong phổi;
  • Tiếng thở của trẻ kèm tiếng ngáy, có thể cần hút chất nhầy từ mũi;
  • Tiếng thở kèm tiếng kêu khàn khàn;
  • Trẻ sơ sinh thở nhanh và mạnh, có thể có chất lỏng trong đường thở do viêm phổi hoặc thở nhanh thoáng qua
  • Thở khò khè có thể xuất phát từ bệnh hen suyễn hoặc viêm tiểu phế quản;
  • Ho khan dai dẳng có thể báo hiệu dị ứng

Mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh thở nhanh

Khi thấy trẻ sơ sinh thở nhanh, cha mẹ cần biết cách chăm sóc trẻ như sau:

  • Giữ cho chúng đủ nước;
  • Nhỏ nước muối sinh lý để giúp làm sạch chất nhầy;
  • Chuẩn bị một bồn tắm nước ấm hoặc tắm vòi sen nước nóng và ngồi trong phòng tắm;
  • Cho bé nghe nhạc êm dịu;
  • Đung đưa em bé ở vị trí yêu thích của chúng;
  • Đảm bảo em bé ngủ đủ giấc;

Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo luôn đặt trẻ nằm ngửa khi ngủ để hỗ trợ hô hấp tốt nhất. Có thể khó để trẻ sơ sinh thở nhanh nằm ngửa được, nhưng đó vẫn là tư thế ngủ an toàn nhất.

Trẻ sơ sinh thở nhanh khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Một em bé ốm nặng sẽ hành động rất khác so với bình thường. Nhưng có thể rất khó để biết điều gì là bình thường khi bạn mới chỉ biết con mình được vài tuần. Theo thời gian, bạn sẽ hiểu con mình hơn và sự tự tin của bạn sẽ lớn dần lên.

Gọi cho bác sĩ hoặc đưa trẻ dến cơ sở y tế gần nhất khi gặp bất kỳ trường hợp nào sau đây:

  • Trẻ khó ngủ hoặc khó ăn uống;
  • Trẻ có vẻ cực kỳ khó chịu;
  • Ho sâu;
  • Sốt trên 38 ° C [cần đến cơ sở y tế ngay lập tức nếu con dưới 3 tháng];
  • Trẻ khóc nhiều;
  • Khó thở;
  • Thở nhanh hơn 60 lần mỗi phút;
  • Nhìn trẻ nhợt nhạt môi, móng tay và da…

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Bé 2 tuổi ngủ thở mạnh khiến ba mẹ lo lắng, không biết con có gặp vấn đề gì về sức khỏe hay không? Trẻ ngủ thở mạnh là triệu chứng của các vấn đề về bệnh hô hấp, điển hình là viêm phổi. Vì thế ba mẹ phải thực sự chú ý để tránh những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể trạng của con. Dưới đây là những kiến thức liên quan đến vấn đề bé ngủ thở mạnh mà ba mẹ nên tham khảo qua. 

10 triệu++ trẻ em tại 108 nước đã
giỏi tiếng Anh như người bản xứ &
phát triển ngôn ngữ vượt bậc qua
các app của Monkey

Đăng ký ngay để được Monkey tư vấn sản phẩm phù hợp cho con.

*Vui lòng kiểm tra lại họ tên

*Vui lòng kiểm tra lại SĐT

*Bạn chưa chọn mục nào!

ĐĂNG KÝ MUA!

Nhịp thở của trẻ như thế nào là bình thường?

Nhịp hô hấp hay còn gọi là nhịp thở được biết là số lần thở của 1 người trong 1 phút và là dấu hiệu sinh tồn quan trọng. Nhịp thở bình thường đóng vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng oxy và cacbon dioxit.  

Với trẻ em, ở mỗi độ tuổi, nhịp thở sẽ có sự thay đổi khác nhau, cụ thể đó là: 

  • Trẻ 0 đến 6 tháng tuổi có nhịp thở 30-60 nhịp/phút. 

  • Trẻ từ 1 tuổi đến 5 tuổi có nhịp thở từ 20-30 nhịp/ phút. 

  • Trẻ từ 6 tuổi đến 12 tuổi có nhịp thở từ 12-20 nhịp/ phút. 

  • Trẻ từ 12 tuổi trở lên có nhịp thở từ 12-20 nhịp/ phút. 

Bé 2 tuổi ngủ thở mạnh có sao không?

Bé 2 tuổi ngủ thở mạnh, thở hắt là hiện tượng khiến ba mẹ lo lắng. Vấn đề này chứng chỉ bé đang có vấn đề về hô hấp. Cụ thể, ba mẹ theo dõi biểu hiện thở mạnh của bé và xác định nguyên nhân để có thể khắc phục tình trạng này. 

Biểu hiện trẻ thở mạnh khi ngủ là gì?

  • Âm thanh tiếng thở: Trẻ thở rên, thở rít và thở khò khè. 
  • Mũi, miệng bé: bé há miệng thở, hoặc phần mũi phập phồng. Khi hít vào phần mũi của bé phình ra - đây là khi bé đang cố gắng sức để thở. 
  • Chuyển động bụng của bé: Bụng bé phập phồng, thì thở vào hóp bụng mạnh - quan sát kỹ sẽ thấy bé có vẻ khó khăn trong quá trình hít và thở ra bằng phần bụng. 

Trẻ ngủ thở mạnh khi nào nên lo lắng?

Khi trẻ 2 tuổi ngủ thở mạnh bụng phập phồng là dấu hiệu rất đáng lo. Nếu như hiện tượng này chỉ thỉnh thoảng mới xảy ra thì đó là vấn đề sinh lý bình thường. Tuy nhiên trong trường hợp trẻ ngủ thở mạnh, thở hắt và có các hiện tượng kèm theo như sốt, bỏ bú, hoặc ngủ li bì khó đánh thức thì mẹ cần lưu ý. Bởi đây là dấu hiệu của việc hệ hô hấp gặp vấn đề, sức khoẻ của bé đang không tốt. 

Nguyên nhân khiến trẻ 2 tuổi ngủ thở mạnh

Nguyên nhân chủ yếu khiến bé thở mạnh bụng phập phồng khi ngủ đó là các vấn đề liên quan đến bệnh lý hô hấp: 

Bé bị sốt 

Khi bị sốt, cơ thể bé đang bị viêm nhiễm, hệ thống đường hô hấp bị ảnh hưởng. Lúc này, bé sẽ bị ảnh hưởng đến phần tai mũi họng - đường thở dẫn đến hiện tượng khó thở, thở mạnh khi ngủ. Ngoài ra, ba mẹ sẽ cảm nhận hơi thở của bé nóng hơn, bởi phản ứng thoát bớt nhiệt của cơ thể. 

Trẻ bị viêm phổi

Bé thở nhanh, mạnh là dấu hiệu điển hình khi bị viêm phổi. Bởi lúc này, phổi giảm bớt đi tính đàn hồi và giãn nở kém, cơ thể đáp ứng lại bằng cách tăng nhịp thở lên để bù đắp tình trạng thiếu oxy. Và lúc này trẻ thở mạnh, gấp, nhanh hơn. Ba mẹ lưu ý để tránh diễn biến nặng dẫn đến bé bị suy hô hấp. 

Trẻ bị viêm phế quản

Khi mắc bệnh viêm phế quản, bé sẽ thở khò khè, khó khăn. Lúc này, bé sẽ khó thở do tắc đường thở, dẫn đến thiếu oxy. Đây là vấn đề nghiêm trọng, cần cho bé nhập viện để theo dõi ngay. 

Trẻ bị giãn phế nang

Khi bị giãn phế nang, cơ thể bé sẽ phải liên tục thở mạnh, để có thể đáp ứng nhu cầu oxy. Lúc này, phế nang bị xơ hoá sẽ khiến tiếng thở có phát ra tiếng rít, khò khè. Bệnh lý này rất nguy hiểm vì thế cần được chẩn đoán kịp thời để điều trị.

Xem thêm: Nguyên nhân và cách khắc phục trẻ sơ sinh 3 tháng không tăng cân

Cách khắc phục tình trạng bé 2 tuổi ngủ thở mạnh tốt nhất

Khi ba mẹ thấy con thở mạnh khi ngủ hoặc phát ra những âm thanh lạ lúc ngủ, có thể thực hiện theo các cách sau đây để giúp con dễ chịu và thoải mái hơn:

Thay đổi tư thế ngủ

Ba mẹ có thể thay đổi tư thế ngủ cho con, giúp con có tư thế nằm thoải mái nhất. Sau khi thay đổi tư thế nằm của con, ba mẹ quan sát và theo dõi xem con có còn thở gấp, thở mạnh nữa hay không. Nếu như vẫn nghe thấy tiếng thở mạnh thì đây là vấn đề bệnh lý cần điều trị. 

Vệ sinh mũi, họng

Vệ sinh mũi họng sạch sẽ, loại bỏ các chất nhờn, bụi bẩn trong mũi, họng là cách giúp việc hô hấp dễ dàng hơn. Giữ gìn khoang mũi sạch sẽ là cách ngăn chặn, phòng ngừa bệnh về hô hấp phổ biến. Ba mẹ nên rửa mũi cho con bằng nước muối sinh lý 2-3 lần/ tuần. 

Cho trẻ đi khám

Khi triệu chứng thở mạnh, thở gấp kéo dài và không có hiện tượng suy giảm kèm theo trẻ ngủ li bì, sổ mũi, mặt tím tái,... Ba mẹ ngay lập tức phải đưa con đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh để thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Bởi đây là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, ba mẹ không thể tự điều trị được. 

Trên đây là những thông tin lý giải hiện tượng bé 2 tuổi ngủ thở mạnh: nguyên nhân, giải pháp mà ba mẹ cần biết. Ba mẹ nên chú ý chăm sóc, quan sát con mỗi ngày, kỹ lưỡng để có thể phát hiện các vấn đề sức khoẻ sớm và điều trị tốt nhất. Hy vọng những chia sẻ của Monkey sẽ hữu ích cho ba mẹ trong quá trình đồng hành nuôi dưỡng con! 

Trẻ sơ sinh thở bao nhiêu nhịp 1 phút?

Nhịp thở bình thường của trẻ được tính khi trẻ đang ngủ hoặc nghỉ ngơi và tùy từng độ tuổi của trẻ sẽ có nhịp thở khác nhau: 0 đến dưới 6 tháng tuổi: 30 - 60 nhịp/phút. 6 tháng đến dưới 12 tháng tuổi: 24-30 nhịp/phút. 1 tuổi đến 5 tuổi: 20-30 nhịp/phút.

Thở bao nhiêu lần trọng 1 phút là bình thường?

Nhịp thở bình thường của một người lớn đạt từ 16-20 lần trong một phút, nhịp thở đều đặn, biên độ thở trung bình, thì hô hấp vào mạnh và thời gian thời gian thở ra ngắn. Nhịp thở sẽ được chia theo từng tháng tuổi/tuổi như sau: Trẻ sơ sinh: 40 - 60 lần/ phút.

Trẻ 2 tuổi nhịp thở bao nhiêu?

- Trẻ 2 - 12 tháng tuổi: nhịp thở bằng hoặc trên 50 lần/phút. - Trẻ 1 - 5 tuổi: nhịp thở bằng hoặc trên 40 lần/phút. Những trẻnhịp thở nhanh đều cần được theo dõi sát, đếm đi đếm lại nhiều lần, nếu không trở lại bình thường thì cần đưa đến bệnh viện để thăm khám, tìm nguyên nhân để có biện pháp điều trị hiệu quả.

Nhịp thở của trẻ bao nhiêu là khó thở?

Hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa hô hấp của Nhi khoa nếu trẻnhịp thở bất thường như: Trẻ dưới 1 tuổi: Nhịp thở > 60 lần/phút. Trẻ từ 1 - 5 tuổi: Nhịp thở > 30 lần/phút.

Chủ Đề