Trẻ bị sốt có nên ăn cháo bồ câu

Thịt chim bồ câu có chứa 22,14% protid, lipid 1%, các muối khoáng. Tiết chim có nhiều chất đạm, chất sắc, huyết sắc tố. Dùng thịt bồ câu rất thích hợp với thể trạng người cao tuổi, người mới ốm dậy, phụ nữ và trẻ em ăn dưới dạng cháo ăn nóng. Người uống được rượu, hằng ngày ăn chim bồ câu tẩm rượu, nướng vàng cũng rất tốt. Khi nấu cho trẻ nên chọn chim bồ câu còn non [khoảng 15 ngày tuổi hay còn gọi là bồ câu ra ràng], đây là lúc thịt chim có nhiều chất đạm, thơm béo, mang nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ. Thịt chim bồ câu thường được nấu với đậu xanh, đậu cove hay bí đỏ là món ăn rất giàu dinh dưỡng.

Để chữa chứng thiếu máu, hoa mắt, hay choáng voáng, lấy chim bồ câu non [1 con] và chim sẻ [5 con] làm thịt, bỏ lòng ruột, cắt nhỏ, sấy khô giòn, tán bột mịn, đỗ trọng [120g] sao tồn tính, tán nhỏ cùng với muối rang [4g]. Trộn đều các bột, luyên với mật ong làm thành viên bằng hạt ngô. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 15 viên với nước ấm.

Thịt chim bồ câu tần với yến sào, đỗ xanh, nếp vàng và mộc nhĩ lại là thức ăn ngon, vị thuốc bổ rất tốt cho mọi lứa tuổi. Ở Trung Quốc, người ta dùng chim bồ câu cùng với những dược liệu khác dưới dạng món ăn – vị thuốc khá phổ biến để bổ tỳ, tăng cường khí huyết, nhất là cho người mới ốm dậy. Cách làm: Chim bồ câu non 1 con làm thịt, bỏ ruột, chặt nhỏ; hoàng kỳ 30g, câu kỷ tử 30g phơi khô, thái nhỏ, trộn đều, thêm nước, hấp cách thủy cho chín nhừ, thêm gia vị, rồi ăn cái, uống nước. Cứ 3 ngày ăn một lần. Dùng 3 - 5 lần.

Chữa hư nhược mệt mỏi hay quên, chóng mặt, chân tê dại rã rời, lưng đau mỏi. Tốt nhất dùng  chim bồ câu 1 con, 15g đông trùng hạ thảo, 15g hoài sơn, 10g long nhãn, 10g mộc nhĩ trắng, 15g hạt sen, gừng, đường phèn hầm ăn.

Chữa tiểu đường, lấy thịt bồ câu 1 con nấu chín với mộc nhĩ trắng 15g hoặc hoài sơn 30g và ngọc trúc 20g. Ăn cái, uống nước, làm một lần trong ngày. 

Khi mua nên chọn loại bồ câu lông trắng tinh thì thịt mới tốt. Các loại bồ câu khác tuy ăn cũng bổ nhưng có hơi độc, người đang có bệnh không nên dùng.

Lương y Nguyễn Văn Phúc [128 Nguyễn Tri Phương, Vũng Tàu]

Thịt bồ câu có tính bình, hơi ấm. Các chất dinh dưỡng trong loại thịt này có khả năng tăng cường khí huyết, bồi bổ ngũ tạng, kích thích tiêu hóa, loại trừ cam tích. Người ta thường chế biến thịt bồ câu dưới dạng hầm hoặc nấu cháo rồi ăn khi còn ấm nóng.

Giá trị dinh dưỡng của thịt chim bồ câu

Thịt bồ câu có hàm lượng protein cao nhưng cực kỳ ít chất béo và cholesterol.

Nghiên cứu cho thấy, hàm lượng protein trong thịt bồ câu chiếm đến 24%. Không những thế, các axit amin có trong lượng protein này đều là thành phần thiết yếu cho cơ thể. Trong khi đó, hàm lượng chất béo chỉ chiếm khoảng 0,3%. Con số này thấp hơn rất nhiều so với các loại thịt động vật khác.

Ngoài ra, các loại vitamin A, B1, B2, E và nhiều nguyên tố vi lượng khác là thành phần tạo máu hiệu quả cho cơ thể. Vì vậy, y học cổ truyền cho rằng giá trị dinh dưỡng trong thịt bồ câu cao hơn cả thịt bò và thịt gà.

3 tác dụng của chim bồ câu

1. Bồi bổ cơ thể, tăng tốc phục hồi chức năng và chữa lành vết thương sau khi ốm

Thị chim bồ câu có tác dụng gì? Thịt bồ câu nấu chín có nhiều collagen. Đây là yếu tố giúp các món ăn được chế biến từ loại chim này mang lại nhiều lợi ích cho người có vết thương hở trên da hoặc người mới ốm dậy.

Không những thế, các axit amin và khoáng chất trong thịt chim bồ câu có khả năng hỗ trợ cơ thể tổng hợp và xây dựng protein, tái tạo tế bào hồng cầu và năng lượng để cơ thể nhanh phục hồi các chức năng vật lý sau khi ốm.

2. Tác dụng của thịt chim bồ câu: Bổ não, tăng cường trí nhớ và khả năng tư duy

Ăn chim bồ câu có tác dụng gì? Thịt bồ câu có nhiều photspholipid. Chất này có khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất ở tế bào mô để làm chậm quá trình lão hóa ở hệ thần kinh.

Vì vậy, từ nhiều đời nay, dân gian thường xuyên dùng những món ăn chế biến từ bồ câu để bồi dưỡng sức khỏe và trí tuệ cho người lao động trí óc và trẻ em đang trong giai đoạn phát triển.

3. Thịt chim bồ câu có tác dụng gì? Dưỡng nhan, tăng cường sinh lực

Hàm lượng chondroitin trong thịt bồ câu có thể sánh ngang với nhung hươu. Đông y cho rằng người thường xuyên ăn thịt bồ câu sẽ có thần sắc khỏe mạnh, da hồng hào, trẻ lâu và tràn đầy sinh lực.

Các món ngon từ thịt chim bồ câu

Để chọn được chim bồ câu ngon làm món ăn bổ dưỡng, bạn hãy chọn những con còn non [dân gian thường gọi là bồ câu ra ràng], trọng lượng trong khoảng 0,5-1kg. Những con bồ câu có da hồng hào cũng là biểu hiện đặc trưng của bồ câu ra ràng. Lúc này, thịt chim chứa nhiều chất đạm, thơm, béo và nhiều chất dinh dưỡng.

Có rất nhiều món ăn ngon lành, bổ dưỡng cho người lớn và trẻ em được chế biến từ thịt bồ câu. Ví dụ như bồ câu nấu cháo đậu xanh, hạt sen; bồ câu tiềm; bồ câu hầm thuốc Bắc…

Bồ câu nấu cháo đậu xanh

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • 1 con chim bồ câu
  • 1/2 bát [chén] gạo tẻ và 1 nắm gạo nếp
  • 50gr đậu xanh
  • 100g hạt sen
  • 200g nấm rơm
  • Các loại rau nêm: hành lá, hành củ, tỏi, gừng
  • Các loại gia vị: mắm, muối, dầu ăn, hạt nêm, tiêu [nếu ăn cay được].

Cách nấu cháo thịt bồ câu với đậu xanh

Nước lạnh

Khi bị sốt, nếu bạn uống quá nhiều nước lạnh nhiệt độ của cơ thể sẽ không giảm mà còn sốt cao hơn. Đặc biệt trong trường hợp bị sốt do bệnh truyền nhiễm chức năng của đường tiêu hóa bị giảm sút thì việc uống nước quá lạnh cũng sẽ rất nguy hiểm với sức khỏe.

Trứng

Bình thường trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên, người ta lại khuyên rằng không nên ăn trứng khi bị ốm. Bởi trong trứng có rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn. Những người bị sốt, nhất là trẻ em ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao và rất lâu khỏi.

Vì vậy, khi bị sốt, chúng ta không nên ăn trứng gà mà thay vào đó chúng ta nên uống nhiều nước, rau quả tươi và hạn chế những thứ có chứa nhiều protein.

Đường cô đặc

Theo nghiên cứu thực hiện vào những năm 1970 cho thấy tăng glucose sẽ giảm khả năng cô lập và phá hủy của các bạch cầu đối với vi khuẩn. Vì vậy, nên hạn chế đường trong thời gian bị cúm.

Trà

Chất ta-nanh trong trà sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên. Uống nhiều trà và uống trà quá đậm đặc sẽ làm cho não ở trạng thái bị kích thích, làm tăng huyết áp, dẫn đến làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể người bệnh. Mặt khác, nếu bệnh nhân đang sốt mà uống trà sẽ làm giảm tác dụng hoặc mất hẳn tác dụng của thuốc hạ sốt.

Mật ong

Mật ong là một thực phẩm có lợi cho sức khỏe, tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều mật ong khi cảm sốt sẽ dễ làm cho cơ thể bị tăng thêm nhiệt độ và chất ngọt trong mật ong sẽ cản trở quá trình diệt vi khuẩn của bạch cầu.

Đồ ăn cay

Các gia vị cay, đồ ăn cay làm sản xuất rất nhiều nhiệt trong cơ thể, chính vì thế, đây cũng là lý do mà những người đang bị sốt nên hạn chế các thực phẩm cay nóng.

Rượu, bia

Nếu bạn đang bị ốm sốt mà vẫn nạp vào cơ thể rượu bia thì sẽ khiến cơ thể thêm mệt mỏi và lâu khỏi bệnh hơn vì chúng là thủ phạm khiến bạn khó ngủ, mất ngủ, ngủ không ngon. Khi bị ốm, cơ thể rất cần nghỉ ngơi, nếu uống rượu bia trong thời gian này sẽ khiến cho hệ miễn dịch hoạt động kém đi vì cơ thể mệt mỏi.

Thực phẩm khó tiêu

Khi sốt, bộ máy tiêu hóa không khỏe như bình thường, trong khi đó cá loại thịt màu đỏ, cá, tôm, cua, sò, hến, các loại thịt khác có chứa hàm lượng cholesterol cao sẽ gây khó tiêu.

Các loại nước nhiều đường

Khi bị sốt, bạn không nên uống nước soda hay bất kỳ loại nước ép trái cây nguyên chất nào như nước cam, dưa hấu… Ngay cả mật ong và các loại đường tự nhiên khác, cũng phải nói không. Bởi vì khi đường vào cơ thể, các tế bào máu trắng sẽ diệt khuẩn chậm chạp hơn.

Ngoài ra, bạn cũng nên tiếp tục hỗ trợ hệ miễn dịch bằng cách giảm lượng caffeine và ngừng hút thuốc thời điểm này.

Thực phẩm tốt và nên ăn khi bị ốm

Người đang bị sốt: Nên ăn các món cháo loãng táo, dâu tây, cần nước, cà tím, rau chân vịt, kỷ tử, đậu tương …

Người bị sốt cao, cơ thể suy nhược, nhiệt độ cơ thể tăng cao, mệt mỏi, khó thở, sắc mặt vàng, ăn không ngon, trướng bụng, mạch yếu thì nên dùng các thực phẩm bồi bổ sức khỏe như thịt bò, thịt thỏ, lươn, bao tử bò, hoàng kỳ, táo đỏ, nhân sâm, đảng sâm, tử hà sa, quả bí đỏ, khoai lang.

Đối với những trường hợp bị sốt do xuất huyết sau sinh, sau phẫu thuật bị mất nhiều máu… thì có thể ăn gan lợn, sữa ngựa, cá mực, vừng đen, ngó sen chín, long nhãn, đương qui…là những thực phẩm có tác dụng bổ huyết, dưỡng khí, an thần, rất tốt cho người bệnh.

Đối với những người sốt do âm hư hoặc sau khi bị bệnh lâu ngày cơ thể suy yếu, sốt buổi sáng và sốt tăng vào trưa – đêm, bất an, ra mồ hôi nhiều vào đêm, miệng khô, đau nhức xương…thì nên ăn thịt chim bồ câu, thịt gà ác, thịt vịt, thịt ếch, thịt rùa, trai, ba ba, hàu, sò biển, bào ngư, hải sâm, yến sào, cá quả, hạt vừng đen…

Lưu ý:  Khi sốt nên uống nhiều nước lọc, ăn nước ép rau và súp rau...Đặc biệt những người bị sốt nên ăn những thực phẩm nấu chín vì giúp tiêu hóa dễ dàng hơn so với các thực phẩm sống. Bạn cũng có thể uống nước trái cây pha loãng nhưng chỉ uống một vài ngày sau khi cơn sốt đã dứt hẳn hoặc khi cảm thấy cơ thể khỏe trở lại.

Video liên quan

Chủ Đề