Tính chất của Tân Việt Cách mạng Đảng

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Hoạt động của hội Phục Việt ở Trung và Bắc Kỳ
  • 3 Giải thể
  • 4 Chú thích
  • 5 Liên kết ngoài

Lịch sửSửa đổi

Ngày 14 tháng 7 năm 1925, một số tù chính trị cũ ở Trung kỳ như Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên,... một số giáo viên như Trần Mộng Bạch, Trần Phú, Hà Huy Tập... và một số nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội như Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai... đã lập ra Hội Phục Việt [còn được gọi là Đảng Phục Việt[1]] sau đổi tên thành Hội Hưng Nam. Đến năm 1926 đổi thành Việt Nam Cách mệnh Đảng. Đến tháng 7 năm 1927 lại đổi thành Việt Nam Cách mệnh Đồng chí Hội. Hội đã nhiều lần họp bàn với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhưng thất bại. Ngày 14 tháng 7 năm 1928, Hội họp đại hội tại Huế quyết định lấy tên là Tân Việt Cách mệnh Đảng.

Chủ trương của hội là lãnh đạo quần chúng trong nước, và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới nhằm "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái...". Lực lượng chủ yếu là các trí thức,thanh niên tiểu tư sản yêu nước. Hội hoạt động chủ yếu ở phạm vi các tỉnh Trung kỳ.

Hoạt động của hội Phục Việt ở Trung và Bắc KỳSửa đổi

Năm 1928 Việt Nam Quốc dân Đảng cử Hoàng Văn Tùng liên lạc với Đảng Tân Việt trong khi Nguyễn Ngọc Sơn và Lê Văn Phúc thương thảo với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên hầu tìm cách thống nhất tất cả các phần tử chống thực dân Pháp nhưng không đạt được sự đồng thuận nên ba nhóm này tiếp tục con đường riêng.[2]

Sang năm sau, 1929 thì Lê Văn Huân thuộc Đảng Tân Việt bị nhà chức trách Pháp bắt giam. Trong khi trong ngục, ông tuyệt thực rồi mổ bụng tự sát. Phó đảng trưởng là Lê Đình Kiên cũng bị bắt đến năm 1933 mới phóng thích.

Những nhân vật khác có chân trong Đảng là Nguyễn Hiệt Chi, Trần Hoành, Lê Đại,[3] Đào Duy Anh,[4] và Tôn Quang Phiệt, Hoàng trần Liễn. Tôn Quang Phiệt từng đóng góp nhiều bài luận đăng trên báo Nam Phong kêu gọi tuổi trẻ Việt đoàn kết, kỷ luật và hành động để tìm công lý cho dân tộc.[5]

Đảng Tân Việt hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh nên các đảng viên Đảng Tân Việt chịu ảnh hưởng của Nguyễn Ái Quốc, tác phẩm Đường Kách Mệnh được coi như kim chỉ nam của hội viên Đảng Tân Việt. Một số đảng viên trẻ gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, một số đảng viên còn lại thì ở lại tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, còn một số khác thì chủ trương thành lập Liên đoàn Quốc gia.

Tân Việt cách mạng Đảng [7 - 1928]

Mục 1

1. Sự ra đời:

- Tiền thân là Hội Phục Việt do nhóm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương và một số từ chính trị ở Bắc Kì lập ra.

- Sau nhiều lần đổi tên lấy tên, đến tháng 7 - 1928 lấy tên là Tân Việt Cách mạng đảng.

Mục 2, 3

2. Thành phần, địa bàn hoạt động:

- Thành phần: tập hợp những trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước.

- Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.

3. Hoạt động chủ yếu:

- Lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin có ảnh hưởng lớn, lôi cuốn nhiều đảng viên trẻ đi theo.

- Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản.

- Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng kiểu mới.

ND chính

Những nét chính về Tân Việt cách mạng Đảng [7 - 1928]: sự ra đời; thành phần; địa bàn hoạt động và những hoạt động chủ yếu.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyTân Việt cách mạng Đảng [7 - 1928]

Loigiaihay.com

  • Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái [1930]

    Tóm tắt mục III. Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái [1930]

  • Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929

    Tóm tắt mục IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929

  • Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

    Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

  • Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 65 SGK Lịch sử 9

  • Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 65 SGK Lịch sử 9. Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?

  • phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.

    - Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:

    + Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng [17-6-1929]. Tổ chức đã đáp ứng yêu cầu của cách mạng nên được đông đảo nhân dân ủng hộ.

    + Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng [7-1929 tại Hương Cảng -Trung Quốc].

    + Ở trung Kỳ : sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản kia đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng.Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn [9-1929].

    Bài tập Sách bài tập

    Bài tập 1 trang 57 VBT Lịch Sử 9:

    Lời giải:

    a.Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý chỉ đây là cuộc đấu tranh phong trào cách mạng 1926 – 1927.

    xBãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định và Hải Phòng.
    xBãi công của công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng và đồn điền cà phê Ray-na.
    xBãi công của công nhân nhà máy cư Bến Thủy và nhà máy xe lửa Trường Thi [Vinh].
    xBãi công của công nhân nhà máy Ba Son [sài Gòn]

    b.Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý biểu hiện trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng lên rõ rệt.

    A.Các cuộc bải công của công nhân đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết đấu tranh giữa nhiều ngành, nhiều địa phương.

    Bài tập 2 trang 58 VBT Lịch Sử 9:

    Lời giải:

    a.Hãy hoàn thiện sơ đồ dưới đây để biểu thị bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.

    b.Hãy hoàn thiện sơ đồ dưới đây để nói về sự hình thành của Hội Phục việt.

    Bài tập 3 trang 58 VBT Lịch Sử 9:

    Lời giải:

    a.Hội Phục Việt qua nhiều lần đổi tên cuối cùng quyết định lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng, đúng hay sai? Hãy đánh dấu X vào ô trống dưới đây

    xĐúng
    Sai

    b.Tân Việt cách mạng Đảng bao gồm những thành phần nào dưới đây? Hãy đánh dấu X vào ô trống bên dưới ý em chọn

    xTrí thức trẻ
    xThanh niên tiểu tư sản yêu nước
    Công nhân lao động

    Bài tập 4 trang 58-59 VBT Lịch Sử 9:

    Lời giải:

    a.Tân Việt cách mạng Đảng ra đời và hoạt động trong những điều kiện nào dưới đây? Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý em chọn.

    xRa đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát triển mạnh.
    xLý luận và tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng lớn, cuốn hút nhiều Đảng viên trẻ, tiên tiến của Tân Việt đi theo.

    b.Nội bộ Tân Việt đã diễn ra cuộc đấu tranh như thế nào? cuối cùng, xu hướng nào chiếm ưu thế?

    - Nội bộ Đảng Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản.

    - Cuối cùng, xu hướng cách mạng theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế.

    Khuynh hướng đấu tranh của Tân việt cách mạng đảng

    Tân Việt cách mạng Đảng được ra đời vào những năm 20 của thế kỷ XX, là tiền thân của phong trào Phục Việt. Tên gọi này được chính thức thành lập vào tháng 7 – 1928. Được ra đời trong hoàn cảnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh. Những lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin đã có ảnh hưởng mạnh mẽ, cuốn hút nhiều đảng viên có ý chí tiến bộ đi theo.

    Trong đảng Tân Việt đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai khuynh hướng tư tưởng vô sản và tư sản. Khuynh hướng vô sản đã chiến thắng với nhiều đảng viên của đảng Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Chuẩn bị cho sự thành lập của một kiểu đảng mới theo chủ nghĩa Mác- Lênin.

    câu 3 thành phần của tân việt cách mạng đảng gồm có bộ phận nào

    Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [91.95 KB, 8 trang ]

    [1]

    CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 9
    MÔN: LỊCH SỬ 9; LẦN 2


    Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9:


    Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Cách mạng Việt Nam trước khi
    Đảng cộng sản ra đời


    Câu 1. Trong những năm 1926 -1927 có bao nhiêu cuộc đấu tranh của cơng
    nhân mang tính thống nhất trong tồn quốc nổ ra từ Bắc chí Nam?


    a. 20 cuộc đấu tranh
    b. 30 cuộc đậu tranh
    c. 40 cuộc đấu tranh
    d. 50 cuộc đấu tranh


    Câu 2. Tân Việt cách mạng Đảng thành lập vào thời gian nào?
    a. 11/1925


    b. 6/1926
    c. Đầu 1928
    d. 7/1928


    Câu 3. Thành phần của Tân Việt cách mạng đảng gồm có bộ phận nào?
    a. Cơng nhân, nơng dân.


    b. Tư sản, tiểu tư sản.


    c. Trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước.
    d. Thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.



    Câu 4. Quan hệ giữa Tân Việt cách mạng đảng và Hội Việt Nam cách mạng
    thanh niên là gì?


    a. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên.
    b. Tân Việt vận động hợp nhất với thanh niên.


    c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vận động hợp nhất với Tân Việt.


    d. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên và vận động hợp
    nhất với thanh niên.


    Câu 5. Nội bộ Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa vì sao?


    a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh, lý luận và tư tưởng cách
    mạng của Chủ nghĩa Mác-Lê nin có ảnh hưởng đến số Đảng viên trẻ của Tân Việt.
    b. Nội bộ Tân Việt khơng thống nhất.


    c. Tác động của tình hình thế giới vào Việt Nam.


    d. Sự vận động hợp nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.


    Câu 6. Dưới tác động của hệ tư tưởng nào làm cho Tân Việt cách mạng Đảng
    bị phân hoá?


    a. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
    b. Tư tưởng dân chủ tư sản.



    [2]

    Câu 7. Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929 những người cộng sản Việt Nam
    thấy cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu
    tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc?



    a. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.


    b. Do phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông
    theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh.


    c. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân Đảng tan rã.
    d. Sự phát triển mạnh của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt.


    Câu 8. Quá trình phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn
    đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?


    a. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.


    b. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng
    sản liên đồn.


    c. An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản tiên đồn.
    d. Đơng Dương Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn.


    Câu 9. Sự phân hố của Tân Việt cách mạng Đảng đã dẫn đến thành lập tổ
    chức cộng sản nào ở Việt Nam năm 1929?


    a. Đông Dương Cộng sản Đảng
    b. An Nam Cộng sản Đảng.


    c. Đông Dương Cộng sản liên đồn.


    d. Đơng Dương Cộng sản Đảng và Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
    Câu 10. Số nhà 5D phố Hàm Long [Hà Nội] nơi diễn ra sự kiện nào?


    a. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời [3/1929]


    b. Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên [5/1929]
    c. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng [6/1929]


    d. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng [7/ 1929]


    Câu 11. Cơ quan ngơn luận của Đơng Dương Cộng sản Đảng là gì?
    a. Báo người nhà quê.


    b. Báo búa liềm,
    c. Báo Thanh niên
    d. Báo nhân đạo


    Câu 12. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
    a. Tháng 1/1929.


    b. Tháng 2/1929.
    c. Tháng 3/1929.
    d. Tháng 4/1929


    Câu 13. Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở Bắc Kì gồm có mấy người?
    a. 5 người.


    b. 6 người.
    c. 7 người.
    d. 8 người.



    [3]

    a. Tháng 3/1929.
    b. Tháng 4/1929


    c. Tháng 5/1929.
    d. Tháng 6/1929.


    Câu 15. An Nam Cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?
    a. Tháng 6/1929


    b. Tháng 7/1929
    c. Tháng 8/1929
    d. Tháng 9/1929


    Câu 16. An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức nào?
    a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.


    b. Các hội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc
    và Nam Kì.


    c. Các hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt cách mạng Đảng.
    d. Số còn lại của Việt Nam Quốc dân Đảng.


    Câu 17. Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?
    a. Tháng 7/1929.


    b. Tháng 8/1929.
    c. Tháng 9/1929.
    d. Tháng 10/1929.


    Câu 18. Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là gì?
    a. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
    b. Biểu hiện sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam



    c. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập
    Đảng Cộng sản Việt Nam.


    d. a, b, c đúng.


    Câu 19. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản & Việt Nam vào năm 1929 có sự hạn
    chế gì?


    a. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, mất đoàn kết, ngăn cản sự phát
    triển của cách mạng Việt Nam.


    b. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi.
    c. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại
    d. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng.


    Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Phong trào cách mạng trong
    những năm 1930 - 1935


    Câu 1. Cơng nhân khơng có việc làm, nơng dân tiếp tục bị bần cùng hóa, các
    tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ cơng bị phá sản nặng
    nề...Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kỳ nào?



    [4]

    d. 1932-1933.


    Câu 2. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] ở các nước tư
    bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?


    a. Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp.


    b. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.



    c. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hồn tồn phụ thuộc
    Pháp.


    d. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.


    Câu 3. Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế [1929-1933] thực
    dân Pháp đã làm gì?


    a. Tăng cường bóc lột cơng nhân Pháp.


    b. Tăng cường bóc lột nhân dân Đơng Dương.
    c. Tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.


    d. Vừa bóc lột cơng nhân và nhân dân lao động chính quốc vừa bóc lột các nước
    thuộc địa.


    Câu 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế [1929-1933] đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền
    kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?


    a. Nông nghiệp.
    b. Công nghiệp,
    c. Xuất khẩu.


    d. Thủ công nghiệp.


    Câu 5. Sự kiện nào sau đây là sự kiện cơ bản đẫn đến sự bừng nổ của phong
    trào cách mạng 1930 - 1931?


    a. Ảnh hướng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933



    b. Do sự khủng bố trắng của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái [9/2/1930]
    c. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam [3/2/1930]


    d. Cả 3 sự kiện trên


    Câu 6. Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao
    động vào thời gian nào?


    a. 1/5/1929.
    b. 1/5/1930.
    c. 1/5/1931.
    d. 1/5/1933.


    Câu 7. Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, phong trào cách mạng nổ ra mạnh nhất
    ở đâu?


    a. Trung Kì
    b. Bắc Kì
    c. Nam Kì


    d. Trong cả nước


    Câu 8. Năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh
    nhất vì sao?



    [5]

    b. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.


    c. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đơng nhất.



    d. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi
    bộ Đảng hoạt động mạnh.


    Câu 9. Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất
    hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào
    đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào?


    a. Cuối 1929 đầu 1930.


    b. Tháng 2 đến tháng 4/1930.
    c. 1/5/1930.


    d. 12/9/1930.


    Câu 10. Lần đầu tiên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đơng
    Dương tỏ dấu hiệu đồn kết với vơ sản thế giới và biểu dương lực lượng của
    mình đó là:


    a. Phản đối thực dân Pháp bắt lính người Việt sang tham chiến ở Pháp trong chiến
    tranh thế giới thứ nhất [1914-1918].


    b. Kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5/1930.
    c. a và b đúng.


    d. a và b sai.


    Câu 11. Phong trào cách mạng ở Nghệ-Tĩnh phát triển đến đỉnh cao vào thời
    gian nào?


    a. Tháng 5/1930.


    b. Tháng 7/1930.
    c. Tháng 9/1930.
    d. Tháng 10/1930 


    Câu 13. Trước khí thế đấu tranh của quần chúng cơng nơng, bộ máy chính
    quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ-Tĩnh
    bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực
    hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình đó là kết quả của
    phong trào đấu tranh nào?


    a. Phong trào cách mạng 1930-1931.
    b. Biểu tình 1/5/1930 trên tồn quốc.


    c. Biểu tình 12/9/1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên [Nghệ An].
    d. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... tháng 9,10/1930.


    Câu 14. Hai khẩu hiệu nào dưới đây được Đảng ta vận dụng trong phong trào
    cách mạng 1930-1931?


    a. “Độc lập dân tộc" và “Ruộng đất dân cày”.
    b. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hồ bình".


    c. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ
    phong kiến”.



    [6]

    Câu 15. Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của phong trào cách mạng
    chủ yếu diễn ra ở đâu?


    a. Miền Trung.
    b. Miền Bắc.


    c. Miền Nam
    d. Trong cả nước.


    Câu 16. Điều gì chứng tỏ: tháng 9/1930 phong trào công-nông đã phát triển
    tới đỉnh cao?


    a. Phong trào diễn ra khắp cả nước.


    b. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang và thành lập chính quyền Xơ Viết
    c. Đã thực hiện liên minh công nông vững chắc.


    d. Đã kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
    Câu 17. Các sự kiện sau đây, sự kiện nào không đúng?
    a. Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công.


    b. Ngày 1/5/1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn Trí Viễn.
    c. Ngày 12/9/1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên [Nghệ An] nổi dậy biểu
    tình.


    d. Ngày 19/2/1930, hơn 2 vạn nơng dân Hưng Ngun [Nghệ An] nổi dậy biểu
    tình.


    Câu 18. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xơ viết
    vì:


    a. Chính quyền đầu tiên của cơng nơng.


    b. Chính quyền do giai cấp cơng nhân lãnh đạo. 
    c. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xơ viết [Nga].
    d. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới



    Câu 19. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở
    nông thôn Nghệ - Tĩnh?


    a. Ban Chấp hành nông hội.
    b. Ban Chấp hành cơng hội.
    c. Hội phụ nữ giải phóng.
    d. Đồn thanh niên phản đế.


    Câu 20. Chính quyền Xơ viết Nghệ-Tĩnh đã làm gì để xây dựng xã hội mới?
    a. Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện quyền tự do dân chủ.


    b. Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc phong kiến đặt ra, chia lại ruộng đất, giảm tơ,
    xóa nợ.


    c. Khuyến khích nơng dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín.
    d. Tất cả ý trên đúng.


    Câu 21. Chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao
    lâu?



    [7]

    d. Từ 5-6 tháng


    Câu 22. Hãy điền cụm từ cịn thiếu vào ơ trống ở đoạn văn sau:


    “Tuy mới thành lập ở một số xã, thời gian tồn tại chỉ được 4-5 tháng
    nhưng... đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Đó là chính
    quyền của dân, do dân, vì dân".


    a. Phong trào cách mạng 1930-1931.


    b. Xơ viết Nghệ Tĩnh.


    c. Phong trào cơng nơng 1930-1931.
    d. Chính quyền Xơ viết.


    Câu 23. Chính quyền Xơ viết Nghệ -Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của
    mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được thể
    hiện ở những điểm cơ bản nào?


    a. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.


    b. Chia ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xoá nợ.


    c. Xoá bỏ các tập tục lạc hậu, khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ.
    d. Tất cả đều đúng.


    Câu 24. Cách mạng Việt Nam bước vào thòi kỳ vơ cùng khó khăn. Thực dân
    Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành chính sách khủng bố cực kỳ tàn
    bạo. Nhiều chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc tử
    tù. Các cơ sở của Đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm lịch sử của cách
    mạng Việt Nam giai đoạn nào?


    a. 1930-1931.
    b. 1931-1932.
    c. 1933-1934.
    d. 1934-1935. 


    Câu 25. Hệ thống tổ chức của Đảng nói chung được phục hồi vào thời gian
    nào?



    a. Đầu năm 1932
    b. Đầu năm 1933.
    c. Cuối năm 1935


    d. Cuối năm 1934 đầu 1935.


    Câu 26. Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?
    a. 3/1935 ở Ma Cao - Trung Quốc.


    b. 3/1935 ở Hương Cảng - Trung Quốc.
    c. 3/1935 ở Xiêm - Thái Lan.


    d. 3/1935 ở Cao Bằng - Việt Nam.


    Câu 27. Hãy điền đúng [Đ] sai[S] vào các câu sau đây.


    a. Phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở Bắc, Trung, Nam
    b. Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra ở Nghệ An.
    c. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào 1930-1931.



    [8]




    Video liên quan

Chủ Đề