Thịt mồi để cúng là thịt gì

Thịt heo là loại thực phẩm rất đỗi quen thuộc với chúng ta trong bữa cơm hàng ngày. Do đó, cách chế biến thịt heo thế nào để món ăn được ngon miệng, hấp dẫn luôn là vấn đề được các chị em nội trợ quan tâm. Bài chia sẻ dưới đây của nuibavi.com sẽ cho chị em cách chọn mua miếng thịt ngon phù hợp với từng loại món ăn.


Thịt thăn
Thịt nạc thăn là phần thịt hầu như không dính chút mỡ nào, phần thịt mềm nhất trên con lợn, hay được sử dụng làm giò lụa hoặc làm ruốc. Ngoài ra phần này còn có thể làm cốt lết để làm cơm tấm sườn cốt lết, Ẩm thực phương tây cũng khá ưa chuộng thịt thăn để làm món nước tảng.

Thịt mông
Thịt mông gồm cả thịt và mỡ lẫn nhau, thịt mông thường được dùng để làm các món luộc, kho, nướng. Thịt mông sấn là phần có lớp bì, mỡ, thịt được tách rõ ràng. Phần nạc dày, không có gân, xương hay sụn.

Sườn lợn
Sườn là một trong những phần ngon nhất của con lợn, sườn non là phần xương nhỏ dẹt, nhiều thịt, có sụn, được dùng để nướng, rim, rang sả ớt, xào chua ngọt ... sườn cục là phần có xương to, rất ít thịt, có tủy, dùng để hầm lấy nước ngọt nấu canh

Thịt ba chỉ
Đây là phần thịt bụng của con lợn, còn được gọi là ba rọi. Các lớp thịt nạc và mỡ đang xen nhau, được sử dụng trong nhiều món luộc, nướng, xào, quay, hun khói. Đây cũng là phần thịt được nhiều người yêu thích nhất.

Thịt chân giò
Thịt chân giò dùng để chế biến nhiều món như luộc, kho rim, đặc biệt một số món đặc sản như chân giò hun khói, chân giò muối, chân giò nhồi. Người ta cũng có thể dùng thịt chân giò với thịt mông để làm thịt nguội.

Móng giò
Thịt móng giò là chân lợn gắn với phần móng, có nhiều gân, mỡ, ăn ngon, béo, không ngấy. Móng giò thường được chế biến thành các món hầm, ninh và thường được ăn kèm với bún.

Thịt thủ
Thịt thủ là phần thịt đầu lợn, không bao gồm thịt mõm và tai, má [các phần này thường để bán riêng]. Phần thịt này có đặc điểm là giòn sần sật, có mỡ và bì. Món nổi tiếng nhất với thịt thủ là giò xào, hay còn gọi là giò thủ.

Bên cạnh những nghi thức thực hiện như văn khấn, xem ngày giờ thì khâu chuẩn bị mâm cúng là quan trọng vô cùng. Với ý nghĩa thể hiện lòng thành kính và cầu mong thần linh phù hộ, độ trì cho gia đạo của người Việt. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về bộ tam sên là gì nhé!

Bộ tam sên cúng động thổ đầy đủ 

Nội dung bài viết

Bộ Tam Sên là gì?

Nhiều người chưa am hiểu về văn hóa hay các phong tục thờ cúng truyền thống thường rất hay thắc mắc Bộ Tam Sên là gì và chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn? “Bộ Tam Sên” để thờ cúng hay còn gọi là “Bộ Tam Sinh”. Người xưa thường chuẩn bị để dâng trong các lễ cúng khi cúng những vị Thánh, Thần hằng năm ở nơi cư ngụ.

Bộ Tam Sên trong lễ cúng gồm có:

  • Miếng thịt ba rọi luộc [con vật sống trên cạn] – tượng trưng cho hành Thổ
  • Ba con tôm hoặc 1 con cua [loài vật sống dưới nước] – tượng trưng cho hành Thủy
  • Một quả trứng gà hoặc trứng vịt đại diện loài lông vũ bay trên trời – tượng trưng cho hành Thiên

Kinh Lăng Nghiêm còn có một ý nghĩa khác, Đức Phật đã chia chúng ra 12 loài:

  • Loài sinh từ thai gọi là Thai sinh
  • Loài sinh từ trứng gọi là Noãn Sinh
  • Loài sinh ở dưới đất có tính chất ẩm ướt như côn trùng gọi là Thấp Sinh
  • Loài mà bỏ đi bản chất cũ và sinh ra hình chất mới như gạo hóa mọt, bông lúa hóa thành sâu,… được gọi là Hóa Sinh
  • Loài có sắc là Hình Tướng

Cụm từ “Tam Sên” theo ông ta xưa cho biết là biểu tượng cho Thai Sinh, Noãn Sinh, Thấp Sinh. Ngày nay thì nhiều gia đình có thể dùng cá nướng để cúng thêm [Thấp Sinh, sống dưới nước], nhưng cùng tùy vào kinh tế mỗi nhà để mâm cúng thêm đủ đầy.

Ý nghĩa của Bộ Tam Sên

Ở ý trên tôi đã cho bạn biết Bộ Tam Sên gồm những gì? Nhưng ý nghĩa Bộ Tam Sên là gì thì chưa hẳn ai cũng đã hiểu được.

Một dĩa Tam Sên thờ cúng được bày trong mâm , đất đai, bổn xứ,… gồm 1 miếng thịt luộc, 3 hoặc 5 con tôm hoặc 1 con cua và 1 trứng gà hoặc trứng vịt.


Bày Cúng Tam Sên là để thể hiện sự thành tâm của gia chủBộ Tam Sên cúng động thổ được bày vào dĩa ngay ngắn và trang trọng để thể hiện sự thành tâm của gia chủ đối với các vị Thần. Song, mang đậm ý nghĩa là sự tượng trưng cho các yếu của đất trời như đã nêu trên.

Đặc biệt là cầu mong các vị Thổ Thần phù hộ cho gia đạo bình an, gia đình mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, thuận buồm xuôi gió.

Mâm cúng Tam sên bao gồm những gì?

Một dâng Tam Sên gồm có những lễ vật cúng không thể thiếu sau:

  • 1 bình hoa [hoa cúc hoặc hoa lay ơn hoặc đồng tiền].
  • 1 dĩa ngũ quả [nên lựa chọn các loại quả tượng trưng cho Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ]
  • 5 cây nhang
  • 1 dĩa đồng tiền xin keo
  • 3 ly rượu
  • 1 ly trà lớn [hoặc rót ra 3 ly nhỏ]
  • 2 ly đèn cầy
  • 1 chén gạo
  • 1 chén muối
  • 1 bộ giấy cúng Thổ Thần [các thần linh cai quản]
  • 1 dĩa bánh kẹo
  • 5 phần xôi
  • 5 phần chè
  • 1 bộ con gà luộc
  • 1 Bộ Tam Sên [1 miếng thịt ba rọi luộc, 3 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc]
Có thể bạn quan tâm:Một số bài Cúng khácBài cúng khai trương quánCúng cô hồn tháng 7 như thế nào

Các lễ cúng có sử dụng bộ tam sên

Ý nghĩa của Bộ Tam Sên là nó được dùng để cúng các lễ cúng về Thánh Thần, Thổ Thần, thường cúng Thần Tài mùng 10 tháng giêng và mùng 10 hằng tháng, cúng Động Thổ, Bộ tam sên trong cúng Khai Trương,…

Tùy theo mỗi vùng miền mà Bộ Tam Sên mỗi khác hơn là 1 miếng thịt luộc, 3 con tôm luộc và một trứng vịt luộc. Thí dụ Bộ Tam Sên ở Huế thì người dân dùng Môi [Mép] Bò, Dồi Trường, Lưỡi Heo; còn ở Miền nam thì họ thường cúng thêm cá Lóc nướng.

Bộ Tam Sên đất gồm những gì

Như các bạn đã biết. Thần Tài – Thổ Địa là một trong những vị Thần dân gian được người dân thờ cúng với mong muốn cầu bình an và sung túc cho gia đạo. Điều khác biệt là không giống các vị Thần khác – phải đặt trên cao, nơi trang nghiêm. Bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa lại thường đặt thờ dưới đất, hướng mặt ra cửa chính của ngôi nhà.

Việc cúng Thần Tài – Thổ Địa ở đây không chỉ là nghi thức nhằm cầu tài lộc cho gia đình và doanh nghiệp mà còn là một cách tưởng nhớ công ơn của các vị thần dân gian.

Lưu ý cần biết trước và sau khi cúng Thần Tài, Thổ Địa

  • Thay nước uống và thay nước trong lọ hoa mỗi ngày và đặc biệt là trước khi đốt nhang
  • Hằng ngày bạn nên thắp hương mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 17h – 19h
  • Mỗi lần thắp đốt 5 cây nhang
  • Không để các con vật hay trẻ em đến quậy phá trang thờ làm ô uế bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa
  • Không quên lâu bàn thờ thường xuyên, tắm cho Thần Tài vào cuối tháng và đặc biệt là ngày Vía Thần Tài mùng 10 hằng tháng bằng nước bưởi, hay rượu pha nước
  • Khi cúng xong hũ gạo, hũ muối thì cất lại cho có lộc, không được vung vãi ra ngoài
  • Vàng bạc, giấy cúng đốt ở ngoài
  • Rượu nước thì đứng trước cửa nhà tưới vào nhà để mang tài lộc vào nhà

Đặc biệt lưu ý:Bộ Tam Sên để thờ cúng, xôi chè, gà, mâm , bánh kẹo sau khi cúng thì để trong nhà dùng không nên cho người ngoài ăn hoặc vứt bỏ.

Mỗi mâm cúng đều có những lễ vật quan trọng và những điều đặc biệt lưu ý tránh, bởi vậy sự chuẩn bị kỹ càng và chu đáo trong mâm cúng rất quan trọng.

Bài viết trên chúng tôi đã giải đáp băn khoăn “Bộ Tam Sên là gì và có những gì?”. Ngày nay, cuộc sống bộn bề công việc cần phải lo toan, bạn có thể sẽ không có nhiều thời gian tìm hiểu và sắm sửa lễ vật cúng kính, khiến cho bạn khó mà chuẩn bị được một một cúng đủ đầy.

Nếu có nhu cầu bạn có thể liên hệ đến cho chúng tôi để được chúng tôi tư vấn và chuẩn bị một mâm cúng đủ đầy và ý nghĩa, tiết kiệm được chi phí và thời gian. Tổng đài: 1900.636.815 – Hotline: 0969695919 để biết thêm chi tiết. Đồ Cúng Tâm linh rất hân hạnh khi được phục vụ quý khách hàng!

Xem thêm: Video chuẩn bị bộ tam sên từ A tới Z:

Hướng dẫn chuẩn bị bộ tam sên từ A tới Z

Ngô Thị Thu

Ngô Thị Thu là người sáng lập và CEO công ty cổ phần Dịch vụ Đồ Cúng Tâm Linh. Với sứ mệnh mong muốn sáng tạo ra những điều thật sự có giá trị phục vụ cho cộng đồng, Ngô Thị Thu cùng những người đồng đội của mình đã từng bước tìm tòi, không ngừng phát triển Công ty CP DV Đồ Cúng Tâm Linh để có thể mang đến những sản phẩm có giá trị cho khách hàng đến ngày nay.

Bài viết liên quan

Dù là với bất kỳ công trình nào, cửa hàng hay nhà ở thì trước khi bắt đầu xây dựng, động đến đất đai cũng cần phải cúng động thổ. Vậy cúng động thổ cần có những lưu ý gì, có cần xem phong thủy trước khi cúng động thổ hay không, bài viết này […]

Bài cúng động thổ

Lễ cúng động thổ là một nghi thức cúng kiếng được tổ chức khi một công trình nào đó được khởi công xây dựng. Theo tín ngưỡng dân gian người Việt, nơi đâu cũng sẽ có công thần thổ địa canh giữ nơi đó. Vì thế, gia chủ, doanh nghiệp xây dựng cần phải chuẩn […]

Cúng động thổ khoan giếng cần những gì

Chuẩn bị bài cúng động thổ khoan giếng là điều vô cùng quan trọng để khấn các ngài bề trên, cầu cho công việc được hanh thông, gặp nhiều may mắn, thuận lợi. Ở bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ với các bạn rõ hơn về bài cúng động thổ Đọc […]

Cách cúng đầy tháng bé gái

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái không chỉ là một nghi lễ mang tính chất bắt buộc mà còn là dịp đánh dấu một khởi đầu mới cho bé cũng như của gia đình. Lễ cúng mang ý nghĩa tạ ơn 12 bà mụ, kính Đức Ông đã phù hộ độ trì giúp mẹ […]

Đồ cúng khai trương

Cúng khai trương là một nghi thức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, công ty, cửa hàng làm ăn kinh doanh. Vậy vì sao buổi lễ này lại quan trọng đến vậy? Làm thế nào để có thể tổ chức buổi lễ cúng khai trương công ty chuẩn xác nhất để mang […]

Cúng đầy tháng cho con

Lễ cúng đầy tháng cho bé trai là một truyền thống mang ý nghĩa thiêng liêng, quan trọng từ thuở xa xưa đến nay vẫn còn giữ gìn. Mỗi miền ở nước ta sẽ phải chuẩn bị những lễ vật cho mâm cúng khác nhau. Bài chia sẻ của chúng tôi sẽ hướng dẫn cho […]

Chủ Đề