Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật người ta không Tách tế bào già hay mô đã già

Nêu những ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

Ứng dụng công nghệ tế bào. Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ờ cây trồng và trong tạo giống cây trồng mới.

Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng mới. Ở vật nuôi, công nghệ tế bào đã thu được một số kết quả bước đầu.

1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng

Để có đủ số lượng cây trồng trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, người ta thường tách mô phân sinh [từ đỉnh sinh trường hoặc từ các tê bào lá non] rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm [hình 31.a] để tạo ra các mô sẹo [hình 31.b].

Các mô sẹo lại được chuyển sang nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hoá thành cây con hoàn chỉnh [hình 31.c,d]. Các cây non được chuyển sang trồng trong các bầu [thường là các hộp nhựa nhỏ đựng đất] trong vườn ươm có mái che [31.e] trước khi mang trồng ngoài đồng ruộng [31.f].

Ở nước ta, quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm đối với khoai tây, mía, dứa và một số giống phong lan đã được hoàn thiện. Nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả trong nhân giống cây rừng [lát sen, sến, bạch đàn...] và một số cây thuốc quý [sâm, sinh địa, râu mèo...]

Phương pháp này còn giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng

Ngày nay, người ta đã áp dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào đế phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. Một dòng tế bào xôma là tập hợp các tế bào được hình thành từ một tế bào xôma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân liên tiếp.

Viện Công nghệ Sinh học đã chọn được dòng tế bào chịu nóng và khô từ các tế bào phôi của giống lúa CR203 rồi dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa mới cấp Quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.

3. Nhân bản vô tính ở động vật

Hiện nay, trên thế giới đã nhân bản vô tính thành công đối với cừu [cừu Đôli. 1997], bò [bê nhân bản vô tính, 2001] và một số loài động vật khác.

Việt Nam đã nhân bản vô tính thành công đối với cá trạch. Việc nhân bản vô tính thành công mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.

Ngoài ra, nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật là được chuyển gen người mở ra khả năng chú động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.

Sơ đồ tư duy Công nghệ tế bào:

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay


[2]

BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO


I – Khái niệm công nghệ tế bào:



Công nghệ tế bào là



ngành kĩ thuật về quy trình


ứng dụng phương pháp nuôi


cấy tế bào hoặc mô để tạo ra


cơ quan hoặc cơ thể hồn



chỉnh.




[3]

? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc.


? Để nhận được mơ non,cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc,người ta phải thực hiện những cơng việc gì.


I – Khái niệm công nghệ tế bào



? Cơng nghệ tế bào gồm những cơng đoạn nào.
Công nghệ tế bào gồm hai


cơng đoạn thiết yếu là:


- Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể
rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo.
- Dùng hoocmơn sinh trưởng kích
thích mơ sẹo phân hố thành cơ
quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.



[4]

II- Ứng dụng công nghệ tế bào:



? Em hãy cho biết thành


tựu công nghệ tế bào



trong sản xuất.



1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:


BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO




[5]

BÀI 31

-

CƠNG NGHỆ TẾ BÀO


II- Ứng dụng cơng nghệ tế bào:



1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:



[6]

Qui trình nhân giống vơ tính trong ống nghiệm



Tế bào gốc [5] Mơ sẹo [2] Cây con [6]


Cây con hồn chỉnh[4] Cây con nuôi trong nhà lưới [1] Cây con trồng trên đồng ruộng [3]


BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO



II- Ứng dụng cơng nghệ tế bào:



1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:



[7]

? Ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì.


 Quy trình nhân giống vơ tính:


SGK.Tr


 Ưu điểm:


Tăng nhanh số lượng và rút ngắn thời gian tạo cây con.


Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.


? Phương pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm có những thành tưu nào.


Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây,mía,hoa phong lan,cây gỗ q.


? Tại sao trong nhân giống vơ tính ở thực vật người ta không tách tế bào già hay mơ đã già.


BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO



II- Ứng dụng cơng nghệ tế bào:



1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:



[8]
[9]
[10]
[11]

2] Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.? Người ta tiến hành nuơi cấy mơ và tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bàng cách nào.


- Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khơ hạn tốt.


- Giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khơ hạn tốt.


- Người ta đã làm như thế nào để tạo ra giống lúa DR2 ?- Giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có đặc tính gì ?


Đọc thơng tin sgk, trả lời các câu hỏi sau :



- Chọn lọc được dịng tế bào xơma chịu nóng và khơ từ tế bào phơi của giống lúa CR203.


BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO



II- Ứng dụng cơng nghệ tế bào:



1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:



[12]

Tạo giống cây trồng ở cây Thanh Long



[13]
[14]

3] Nhân bản vô tính ở động vật


? Nêu thành tựu nhân bản vơ tính ở


động vật.



BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO



2] Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.

II- Ứng dụng công nghệ tế bào:



1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:



[15]

- Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm


chuyển nhân tế bào được 29 phôi [ 12 % thành cơng]. Nó giống hệt


hình dáng đến tính cách của cừu mẹ cho gen


- Tháng 3/1998 nặng 45 kg


- Tháng 2/2003 Dolly chết do chững viêm khớp và sưng phổi nặng


Dolly là con cừu cái sinh ra từ kĩ thuật từ 1 tế bào trưởng thànhNó có 3 bà mẹ


- Mẹ cho gen- Mẹ cho noãn- Mẹ mang thai



[16]

Các nhà khoa học tại Dubai [UAE] nhân bản vơ tính một con lạc đà cái và đặt tên cho nó là Injaz.


Nghiên cứu nhân bản vơ tính tại Việt Nam đã được thực hiện trên các lồi chuột, trâu, bị nhà, bị tót, gấu, lợn, khỉ và sao la.


Một số thành tựu nhân giống vơ tính


Sau Dolly, Chó [ 2/1998 tại Nhật Bản, 12/1999 tại Hàn Quốc, 3/2000


tại Thái Lan], chuột, bò, lợn.


Heo nhân bản thế hệ thứ tư


Vào tháng 8-2004 tại Ý Con ngựa nhân bản đầu tiên bản sao của một con ngựa cái giống



[17]
[18]

? Nhân bản vơ tính động vật có ý nghĩa như thế nào.



 Ý nghĩa: Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy


cơ tuyệt chủng.


 Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen


người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.


BÀI 31

-

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO



2] Ứng dụng ni cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.

II- Ứng dụng công nghệ tế bào:




1] Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây
trồng:


I – Khái niệm công nghệ tế bào:




[19]

Ngồi ra cơng nghệ tế bào còn được ứng dụng trong


y học, xử lý ô nhiễm môi trường…



Louise Brown, em bé đầu tiên trên thế giới được sinh ra trong ống nghiệm, chụp hình với cha mẹ.



[20]
[21]

Chọn từ, cụm từ [

hoocmôn sinh trưởng, dinh dưỡng


đặc, mô sẹo, mô phân sinh

] điền vào chổ trống.



Để nhân giống vơ tính cây trồng trong ống nghiệm, người ta


tách ...rồi nuôi trên môi trường ... trong ống nghiệm để tạo ra ... Các mô này tiếp tục được nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi


trường ...và có ... để kích thích chúng phân hố thành cây con hoàn chỉnh. Các cây non này được trồng trong vườn ươm sau đó được trồng ngồi mơi trường.


mô phân sinh


hoocmơn sinh trưởngdinh dưỡng đặc



[22]

a] Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo.
b] Dùng môi trường dinh dưỡng đặc để nuôi mô sẹo thành cây con


hồn chỉnh.


c] Dùng hoocmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo thành cơ quan, cơ thể hồn chỉnh.


d] Chuyển gen tốt từ tế bào cơ thể này vào tế bào cơ thể khác.


1. Công nghệ tế bào gồm các cơng đoạn sau :


2. Để có đủ số lượng cây trồng cung cấp cho sản xuất trong một
thời gian ngắn, người ta dùng phương pháp :


a] Nhaân bản vô tính.b] Lai tế bào.



[23]

3. Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào ?


a] Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể.


b] Nuôi cấy tế bào trên môi trường nhân tạo để tạo mô sẹo.


c] Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mơ sẹo thành cơ quan, cơ thể hồn chỉnh.


d] Cả 3 câu a, b, c đều đúng.


4. Điều nào sau đây là đúng với công nghệ tế bào :



a] Phương pháp nuôi cấy tế bào, mô trong mơi trường nhân tạo.b] Có khả năng tạo ra mơ, cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.


Video liên quan

Chủ Đề