Tại sao phải Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện thể hiện sự phân bố các phần tử của mạch điện trên bảng điện. Ngoài ra, sơ đồ còn quy định vị trí lắp đặt hợp lý, thuận tiện nhất và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Hơn nữa, nó có tác dụng dự thảo trước những chi phí cần thiết để lắp đặt mạng điện trong nhà. Từ đó, giúp người sử dụng có thể ước lượng để tiết kiệm chi phí lắp đặt. Những vật dụng cần chuẩn bị để lắp mạch điện bảng điện là gì? Cách tiến hành như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện

  • Bước 1: Vạch dấu trên bảng điện
  • Bước 2: Khoan lỗ bảng điện
  • Bước 3: Nối dây bảng điện
  • Bước 4: Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện
  • Bước 5: Kiểm tra lại các phần tử trên bảng điện và dây nối

Sau khi học bài thực hành này, các em cần nắm được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Và hiểu được các quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. Ngoài ra, các em học sinh cần thực hiện tốt và thành thạo các thao tác lắp đặt bảng điện bao gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn theo đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

Trên đây là tất cả những mục tiêu học tập cần nắm vững sau bài học này. Bài thực hành giúp các em trang bị kiến thức cần thiết trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy hãy lưu ý nghe hướng dẫn từ thầy cô giáo và tiến hành thật tốt nhé! Chúc các em học tốt!

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Lê Anh

- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện [bộ phận] từng mạch điện trong một thiết bị.

* So sánh sự khác nhau:

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ lắp đặt

- Chỉ nêu mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện không thể hiện vị trí và cách lắp đặt

- Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc

- Biểu thị rõ vị trí và cách lắp đặt

- Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện

 kinhdientamquoc.vn


Bạn đang xem: Thế nào là sơ đồ lắp đặt

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4.1 trên 32 phiếu

Bài tiếp theo


Các bài liên quan: - Bài 55. Sơ đồ điện

Báo lỗi - Góp ý Gửi góp ý ngay, nhận quà liền tay!

Xem thêm: Sử Dụng Been Love Memory Trên Pc, Ứng Dụng Đếm Ngày Yêu Trên Máy Tính



Các tác phẩm khác

× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

kinhdientamquoc.vn
Gửi góp ý Hủy bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng kinhdientamquoc.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Họ và tên:


Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

Gửi bài

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép kinhdientamquoc.vn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Thế nào là sơ đồ lắp đặt? Lấy ví dụ

Sơ đồ nguyên lý chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế

Sơ đồ lắp đặt biểu thị rõ vị trí, cách lắp dặt của các phần tử của mach điện trong thực tế

Khác nhau:

Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt

-Chỉ nêu mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện không thể hiện vị trí và cách lắp đặt

-Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc

-Biểu thị rõ vị trí và cách lắp đặt

Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết dây pha và dây trung tính được không? Tại sao?

Xem đáp án » 17/03/2020 1,446

Dựa vào những khái niệm trên, em hãy phân tích và chỉ ra những sơ đồ nào trong hình 55.4 là sơ đồ nguyên lý? Sơ đồ lắp đặt?

Xem đáp án » 17/03/2020 1,168

Video liên quan

A. Hoạt động khởi động

Vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, quan sát nhà em ở và lớp học, hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Để có một mạch điện sử dụng trong gia đình, chúng ta cần tìm hiểu những gì?
  • Để lắp đặt một mạng điện, em thấy có cần phải vẽ sơ đồ trước hay không?

  • Theo em, để có một mạch điện sử dụng trong gia đình, chúng ta cần tìm hiểu về: nhu cầu sử dụng điện của gia đình, bao gồm những thiết bị nào. Sau đó, vạch ra sơ đồ mạch điện, thiết kế mạch điện phù hợp.
  • Để lắp đặt một mạng điện, chúng ta cần phải vẽ sơ đồ trước. Theo đúng trình tự, chúng ta phải vẽ sơ đồ nguyên lý trước sau đó vẽ sơ đồ lắp đặt và cuối cùng là thiết kế mạch điện.

Câu hỏi:Phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt

Lời giải:

- Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sản xuất hay cách lắp ráp các phần tử của mạng điện

- Sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạng điện và cần dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điên

Sơ đồ nguyên lí là cơ sở vẽ ra sơ đồ lắp đặt:

Cùng Top lời giải tìm hiểu về hai loại sơ đồ này nhé!

1. Sơ đồ nguyên lý

a. Khái niệm

- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ đơn giản, chủ yếu giúp cho người đọc dễ dàng hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch điện. Thường thì sơ đồ này chỉ mang tính lý thuyết. Vd: mạch đèn cầu thang chỉ đơn giản được vẽ gồm có 1 bóng đèn và 2 công tắc 3 chấu.

- Dựa vào sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt được thêm vào những chi tiết để phù hợp với yêu cầu thực tế. Vd: cách đi dây chi tiết, bảng điện phải có cầu chì, ổ cắm....

b.Vẽ sơ đồ nguyên lý

c. Thiết kế sơ đồ nguyên lý điện dân dụng

- Nguyên tắc cơ bản về mạch điện

+ Những điểm cùng ký hiệu thì sẽ cùng một điện thế, trong mạch điện thực tế chúng sẽ được kết nối với nhau nhưng trong sơ đồ nguyên lý thì các điểm này không thực sự cần thiết phải nối với nhau. Điều này người đọc phải tự hiểu.

+ Những điểm giao với nhau mà kết nối trong thực tế thì phải đánh dấu chấm vào điểm giao nhau đó.

- Tiếp đến, bạn cần hiểu rõ tên gọi, ký hiệu và ý nghĩa của các ký hiệu điện dân dụng

+ Trong sơ đồ mạch điện thì người ta biểu thị sự kết nối các linh kiện thông qua các ký hiệu của nó. Vì vậy bạn cần ghi nhớ các ký hiệu này biểu hiện cho linh kiện nào thì bạn chắc chắn sẽ đọc và phân tích được mạch điện nhanh và dễ dàng. Nếu không hiểu chúng hoạt động thế nào thì làm sao có thể phân tích mạch điện tử, việc hiểu rõ từng linh kiện được đánh giá thông qua khả năng bạn nhận biết chúng, khả năng tính toán chế độ làm việc của chúng và khả năng vận dụng linh kiện trong thiết kế mạch.

+ Ký hiệu điện dân dụng (còn gọi là biểu tượng điện dân dụng) là biểu tượng hình khác nhau. Dùng để biểu diễn các hợp phần của thiết bị điện và điện tử như dây điện, pin, điện trở, transistor trong sơ đồ mạch điện hoặc điện tử.

- Sơ đồ nguyên lý mạch điện dân dụng: Đây là sơ đồ mối quan hệ về điện. Sơ đồ này không hiện cách sắp xếp, hay cách lắp ráp của các phần tử. Sơ đồ nguyên lý điện dân dụng dùng để nghiên cứu những nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện và mạch điện.

2. Sơ đồ lắp đặt

a. Sơ đồ lắp đặt là gì?

- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

-Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.

- Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện.

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt

Vẽ sơ đồ lắpđặt mạchđiện gồm 4 bước:

- Bước 1.Vẽ đường dây nguồn

- Bước 2.Xácđịnh vị tríđể bảngđiện, bóngđèn

- Bước 3.Xácđịnh vị trí các thiết bị điện trên bảngđiện

- Bước 4.Vẽ nốiđường dây dẫnđiện theo sơ đồ nguyên lí

c. Tìm hiểu sơ đồ nguyên límạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn

- Cực 1 công tắc 3 cực nối với đèn 1

- Cực 2 công tắc 3 cực nối với đèn 2

- Công tắc 2 cực dùng để đóng hoặc ngắt nguồn điện

- Nguyên tắc hoạt độngmạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn: Khi công tắc 2 cực đóng lại và công tắc 3 cực được bật về vị trí 1 thì đèn 1 sáng.

- Mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèndùng để chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với nhau.