Tại sao khi lo lắng lại đau bụng

Chuyện khó tin, tưởng như chẳng liên quan gì đến nhau bởi một bên thuộc hệ thần kinh, một bên thuộc hệ tiêu hóa. Thế nhưng việc hễ cứ lo lắng, căng thẳng, suy nghĩ nhiều hoặc mất ngủ là lại bị đau bụng, đi ngoài, co thắt đại tràng lại là tình trạng mà khá nhiều người mắc phải … Anh Phan Văn Thân, 48 tuổi – Xóm 6, xã Liên Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An là một trường hợp như vậy.

Khổ sở vì không rõ mình bị bệnh gì?

Vốn là người làm ăn buôn bán, nên đối với anh Thân, việc tính toán, suy nghĩ nhiều hay phải ăn cơm đường cháo chợ cũng điều không thể tránh khỏi. Lúc đầu, thỉnh thoảng bị đau bụng, đi ngoài anh cứ nghĩ mình ăn cơm ngoài không hợp vệ sinh nên chỉ cần uống berberin là cầm. Nhưng mãi sau này anh để ý lại thấy mỗi lần mình cứ suy nghĩ tính toán nhiều, hoặc mất ngủ là ngay lập tức bụng lại đau quặn lại, có ngày đi ngoài 3-4 lần, phân đầu rắn đuôi nát, có kèm theo chất nhầy, vô cùng khó chịu.

Ở nhiều người, hễ lo lắng, suy nghĩ nhiều là đau bụng, đi ngoài…

Với anh Thân, thời gian khổ sở nhất là từ năm 2011 đến 2013, cũng là lúc bệnh nặng nhất. Anh gác lại mọi công việc làm ăn, đi hết các bệnh viện tuyến Trung ương từ Bạch Mai đến Bệnh viện 103, nội soi dạ dày thì chỉ bị viêm trợt nhẹ hang vị, nội soi đại tràng thì hoàn toàn bình thường. Điều trị dạ dày theo đơn thuốc nhưng tình hình cũng chẳng cải thiện khiến anh càng chán nản. Tây Y không đỡ, anh lại nghĩ hay mình bị “ma làm”, thuê hết thầy cúng nọ đến thầy cúng kia tính ra cũng hết ngót 300 triệu nhưng bệnh vẫn hoàn bệnh.

Chỉ trong vòng 2 năm mà anh sụt từ 56kg xuống còn 47kg, người như cái xác ve, tưởng sắp chết đến nơi. Những lúc đó, anh chỉ nghĩ “có khi chết đi còn khỏe hơn” vì ăn không ăn được, ngủ không ngủ được, tâm lý lúc nào cũng lo sợ…

May mắn đến bất ngờ nhờ báo Người cao tuổi

Đang trong lúc khổ sở vì không rõ bệnh tật, thì đầu năm 2014 anh Thân đọc được một bài báo trên báo Người cao tuổi nói về trường hợp của chú Đỗ Xuân Hưng [số điện thoại 0168.802.9127] ở Củ Chi, TP Hồ Chí Minh đã thoát khỏi Đại tràng co thắt hay còn gọi là Hội chứng ruột kích thích – một căn bệnh mà anh Thân chưa nghe bao giờ nhưng những triệu chứng thì giống hệt những gì anh đang trải qua.

“Đúng là chết đuối vớ được cọc”, anh liền gọi điện cho chú Hưng theo số điện thoại của bài báo, và nhận được lời khuyên là nên đi kiểm tra lại một lần nữa vì thời gian mắc bệnh đã 2 năm, cũng sẽ có nhiều thay đổi.

Nghe lời chú Hưng, anh Thân liền đến bệnh viện tỉnh Nghệ An kiểm tra, nội soi dạ dày và đại tràng hoàn toàn bình thường và được bác sĩ kết luận bị Hội chứng ruột kích thích. Anh nhớ mãi, bác sĩ còn khuyên bệnh này không nên lo lắng gì cả, cũng không sợ ung thư hay “ma làm” bởi càng như vậy thì bệnh càng nặng hơn.

Cầm kết quả trên tay mà vừa mừng vừa tủi, như người ta khám ra bệnh thì buồn, còn anh thì vui mừng vì biết cuộc đời mình đã tìm ra lối thoát sau gần 3 năm khổ ải. Khi đó, anh liền gọi điện thông báo tin mừng cho chú Hưng và được khuyên nên dùng Tràng Phục Linh PLUS – sản phẩm dành cho Đại tràng co thắt và Hội chứng ruột kích thích. Đây cũng là sản phẩm giúp chú Hưng thoát khỏi Đại tràng co thắt sau hơn 27 năm bị bệnh.

Anh Phan Văn Thân hiện tại đã tăng lên 53kg

Tin tưởng, anh Thân mua liền 1 tháng về dùng, hết 20 ngày đầu tiên thì triệu chứng đau bụng lâm râm đã giảm đi, càng uống tình hình càng được cải thiện. Đến tháng thứ 3 thì anh đã không còn đau bụng, đi ngoài khuôn phân đầy đủ, tinh thần phấn chấn chứ không còn lo lắng, sợ hãi như trước nữa. Sau đó, anh mua liền 3 tháng nữa uống theo đúng hướng dẫn thì đến nay anh đã có thể ăn được cá, tôm… mà không phải kiêng dè như trước. Ăn ngon miệng, tinh thần thoải mái, hiện nay anh đã tăng lên 53kg, mọi người ai cũng bảo như được tái sinh lần 2.

Mừng cho anh vì cuộc sống nay đã viên mãn, bệnh tật cũng đã được đẩy lùi. Xin một lời khuyên cho những người đang bị bệnh này, anh Thân chỉ cười lớn mà nói “Đơn giản lắm, nếu đã bị Hội chứng ruột kích thích và Đại tràng co thắt thì chỉ cần kiên trì dùng Tràng Phục Linh PLUS, trong quá trình uống, dù có thèm đến mấy thì cũng cần kiêng rượu, bia, nước có gas, cá, tôm, hải sản và những đồ ăn dễ gây kích thích. Đặc biệt phải tránh xa các loại rau cải như bắp cải, cải ngọt… bởi chỉ cần ăn vào là ôm bụng ngay. Chỉ cần làm được những việc trên là chắc chắn không còn lo gì nữa”.

Bạn đọc quan tâm cũng như muốn được chia sẻ về bí quyết chữa đại tràng co thắt và Hội chứng ruột kích thích của anh Thân, có thể truy cập facebook sau để trao đổi kinh nghiệm trực tiếp với anh: //www.facebook.com/than.ga.1257

Tràng Phục Linh PLUS hiện đang có chương trình CAM KẾT HOÀN LẠI 100% TIỀN nếu không giảm triệu chứng sau 2 tháng sử dụng. Vui lòng liên hệ tổng đài 1800 1506 [miễn phí gọi đến] để đăng ký tham gia.

>> Để mua sản phẩm anh Thân đã sử dụng, vui lòng xem TẠI ĐÂY

>> Để tìm mua Tràng Phục Linh PLUS, vui lòng xem TẠI ĐÂY

Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn.

Lo lắng, trầm cảm hay lo lắng đều gây đau dạ dày

TS.BS. Anthony Komaroff - Trường Y Harvard [Mỹ], trả lời:

Sự tức giận, lo lắng, buồn bã, hưng phấn và những cảm xúc khác đều có thể gây ra các triệu chứng trong đường tiêu hóa của chúng ta. 

Bộ não có tác động trực tiếp lên dạ dày. Ngay cả nghĩ về thức ăn cũng có thể tiết dịch vị dạ dày trước khi bạn thực sự ăn loại thức ăn đó. Kết nối này được thực hiện theo 2 cách: Dạ dày có vấn đề có thể gửi tín hiệu đến não, giống như bộ não có vấn đề có thể gửi tín hiệu đến dạ dày. 

Do đó, những cơn đau dạ dày của bạn có thể do nguyên nhân là lo lắng, căng thẳng hoặc trầm cảm. 

Bộ não và đường tiêu hóa có liên quan mật thiết với nhau. Hệ tiêu hóa được kiểm soát bởi hệ thần kinh ruột [ENS] - đây là một hệ thống phức tạp gồm khoảng 100 triệu dây thần kinh bắt đầu từ não và kết thúc trong ruột. Nó kiểm soát mọi vấn đề của tiêu hóa, vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi bộ não bị ảnh hưởng, hệ tiêu hóa cũng bị ảnh hưởng theo.

Những dây thần kinh không chỉ gửi tin nhắn từ bộ não đến dạ dày, ruột, mà dạ dày, ruột cũng gửi tin nhắn đến bộ não. Có một "cuộc đối thoại" giữa đường tiêu hóa và bộ não trong suốt hành trình của thực phẩm khi đi qua đường tiêu hóa có chiều dài 9,14m. 

Cách truyền tín hiệu 2 chiều này giải thích tại sao bạn ngừng ăn khi bạn cảm thấy đã no. Đó là bởi vì các tế bào thần kinh trong dạ dày của bạn thông báo cho bộ não biết rằng dạ dày đã hết chỗ. Nó cũng giải thích tại sao khi lo lắng về kỳ thi trong buổi sáng đã "giết chết" sự thèm ăn của bạn.

Sự căng thẳng ức chế tiết dịch vị dạ dày, làm giảm lưu lượng máu đến ruột, nhiều máu hơn chuyển từ dạ dày vào cơ của bạn. 

Cảm xúc gây ra các phản ứng hóa học và thể chất trong cơ thể, có thể gây ra đau đớn và khó chịu. Ví dụ, căng thẳng có thể ảnh hưởng đến chuyển động và sự co thắt trong đường tiêu hóa. Ruột là một ống có chứa các cơ tròn để di chuyển thực phẩm xuống hệ thống tiêu hóa. Thông thường, tất cả các cơ đều hoạt động phối hợp, giống như những người chèo thuyền khi đi thuyền vậy. Khi căng thẳng, các cơ không phối hợp và bắt đầu hỗn loạn, các cơn đau sẽ xảy ra. 

Stress cũng làm cho mọi bộ phận trong cơ thể dễ bị viêm và nhiễm trùng hơn. Viêm và nhiễm trùng ở ruột cũng gây đau bụng, đầy hơi, chảy máu, buồn nôn, tiêu chảy và các triệu chứng khác. 

Nếu căng thẳng khiến bạn bị mắc các vấn đề về đường tiêu hóa, các liệu pháp như liệu pháp nhận thức - hành vi, thư giãn, thôi miên có thể giúp ích. Những phương pháp điều trị này có thể giúp làm giảm lo lắng, khuyến khích các hành vi lành mạnh để giúp bạn giảm đau và khó chịu.

An An H+ [Theo askdoctork]

Tại sao khi căng thẳng em thường bị đau bụng rất dữ?

Chào bạn,

Có sự liên quan giữa hoạt động của thần kinh trung ương và hệ tiêu hóa qua vai trò của dây thần kinh X. Khi bị căng thẳng, lo âu, stress…, một số người sẽ có những biểu hiện về tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, cảm giác quặn thắt trong bụng, ợ chua, ợ nóng…

Bên cạnh các biện pháp điều trị về các triệu chứng tiêu hóa như thuốc cầm tiêu chảy, thuốc giảm đau bụng, thuốc giảm acid dạ dày, cần phải chú ý điều trị các rối loạn về tâm lý như thuốc chống lo âu, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm… mới mang lại hiệu quả điều trị toàn diện.

Chúc bạn mạnh khỏe!

BS. Lê Đình Phương

Trưởng Khoa Nội Tổng quát và YHGĐ Bệnh viện FV

Video liên quan

Chủ Đề