So sánh bảo lãnh và cầm cố năm 2024

Tiêu chí Thế chấp Cầm giữ tài sản Bảo lãnh Khái niệm Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia. CSPL: Điều 317 BLDS 2015 Là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. CSPL: Điều 346 BLDS 2015 Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. CSPL: Điều 335 BLDS 2015 Chủ thể Bên thế chấp, bên nhận thế chấp, người thứ ba giữ tài sản thế chấp (nếu có) Bên cầm giữ, bên bị cầm giữ Bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh. Bản chất Không có sự chuyển giao tài sản. Là việc chiếm giữ hợp pháp của bên có quyền trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hoặc thực hiện không đúng theo hợp đồng Về thực tế khi bảo lãnh, người bảo lãnh thực hiện thêm biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Do vậy, bản chất của bảo lãnh cũng chính là cầm cố, thế chấp. Hình thức Phải được lập thành văn bản. Phải được lập thành văn bản. Đối tượng Bất động sản, động sản, quyền tài sản Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên có nghĩa vụ Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo lãnh. Hiệu lực Có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác Phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Có hiệu lực từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan.

Tiêu chí Thế chấp Ký quỹ Ký cược Khái niệm Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia. CSPL: Điều 317 BLDS 2015 Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. CSPL: Điều 330 BLDS 2015 Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. CSPL: Điều 329 BLDS 2015 Chủ thể Bên thế chấp, bên nhận thế chấp. Bên có nghĩa vụ, bên có quyền, tổ chức tín dụng Bên cho thuê tài sản, bên thuê tài sản Bản chất Không có sự chuyển giao tài sản Có sự chuyển giao tài sản Có sự chuyển giao tài sản Hình thức Phải được lập thành văn bản Phải được lập thành văn bản Phải được lập thành văn bản Đối tượng Bất động sản, động sản, quyền tài sản. Tiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá. Động sản, tiền, kim khi quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác Hiệu lực Hợp đồng thế chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác Hợp đồng ký quỹ có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác. Hợp đồng ký cược có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác Tiêu chí Vay thế chấp Vay tín chấp Tên gọi khác Vay có tài sản bảo đảm Vay không có tài sản bảo đảm Đặc điểm Là hình thức vay tiền cần có tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của người đi vay, được thẩm định giá trị bởi ngân hàng Là hình thức vay tiền không có tài sản đảm bảo mà dựa trên sự uy tín và năng lực trả nợ của người đi vay Tài sản thế chấp cần có Tài sản đảm bảo theo qui định Không cần tài sản đảm bảo Lãi suất Thấp hơn và giảm dần Cao hơn Hạn mức 70-100% giá trị tài sản đảm bảo Thấp hơn Thời gian xét duyệt Thời gian xác minh điều kiện và xử lí giao dịch lâu Thời gian xét duyệt nhanh, giải ngân nhanh chóng, có thể vay ngay trong ngày Thủ tục đăng kí Phức tạp Đơn giản hơn

Hình thức Phải lập thành văn bản. Có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Phải lập thành văn bản. Trong trường hợp pháp luật quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng, chứng thực. Phải được lập bằng văn bản và cần nói rõ số tiền, vật giao cho bên nhận đặt cọc Đối tượng Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố giao cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình. Gồm: Động sản; các giấy tờ có giá (trái phiếu, cổ phiếu,...) Đặc biệt trường hợp này không bao gồm bất động sản. Là tài sản mà bên thế chấp dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp. Gồm: 1.Động sản; 2. Bất động sản; 3 được hình thành trong TL; 4 đang cho thuê cũng như hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê TS (nếu PL có quy định và các bên thỏa thuận) 5 thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng có thể được thế chấp Tiền, vật có giá trị hoặc các vật thông thường khác mà bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc. - Giá trị tài sản đặt cọc có thể thấp hơn giá trị hợp đồng cần bảo đảm Các trường hợp chấm dứt 1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt. 2. Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác. 3. Tài sản cầm cố đã được xử lý. 4. Theo thỏa thuận của các bên. 1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt. 2. Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác. 3. Tài sản thế chấp đã được xử lý. 4. Theo thỏa thuận của các bên. Không có quy định về trường hợp chấm dứt đặt cọc. Tuy nhiên việc đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn đề sau: 1. Nếu hợp đồng được thực hiện, giao kết thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền. 2. Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt

cọc. 3. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác.