Qtk ngân hàng là viết tắt của từ gì năm 2024

Ủy quyền Hệ Thống Bù Trừ Tự Động (ACH) là sự ủy quyền trả tiền, cho phép người cho vay lấy tiền qua đường điện tử từ ngân hàng, công đoàn tín dụng hoặc tài khoản thẻ trả trước của quý vị khi khoản tiền của quý vị đến hạn. Quý vị có thể thu hồi quyết định ủy quyền này.


Khoản trích nợ tự động (Automatic debit payment)

Với khoản trích nợ tự động, quý vị cho phép công ty nhận các khoản tiền ngay từ tài khoản ngân hàng của quý vị. Cách này khác với tính năng trả hóa đơn định kỳ do ngân hàng của quý vị cung cấp. Khi trả hóa đơn định kỳ, quý vị cho phép ngân hàng hoặc công đoàn tín dụng của mình trả cho công ty.


Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (Certificate of deposit - CD)

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (hay CD) là loại tài khoản tiết kiệm đặc biệt do ngân hàng hoặc công đoàn tín dụng cung cấp. Quý vị thường phải giữ tiền của mình trong CD trong khoảng thời gian nhất định để tránh bị phạt.


Đáo hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (Certificate of deposit (CD) rollover)

Đáo hạn hoặc gia hạn có thể diễn ra vào cuối thời hạn của CD.


Hối phiếu đòi nợ (Demand draft)

Hối phiếu đòi nợ cho phép ai đó rút tiền từ tài khoản ngân phiếu của quý vị mà không cần chữ ký của quý vị.


Thời gian giữ tiền gửi (Deposit hold)

Khoảng thời gian ngân hàng hoặc công đoàn tín dụng giữ số tiền quý vị gửi bằng ngân phiếu đôi khi được gọi là “thời gian giữ tiền gửi” hoặc “thời gian giữ ngân phiếu”. Một số ngân hàng hoặc công đoàn tín dụng có thể gửi tiền nhanh hơn so với yêu cầu của pháp luật và một số có thể đẩy nhanh khả năng gửi tiền với một khoản phí.


Người nhận uỷ thác (Fiduciary)

Người nhận uỷ thác là người quản lý tiền hoặc tài sản cho người khác. Bộ Cựu Chiến Binh (VA) chỉ định người được ủy thác do bộ cựu chiến binh quản lý các quyền lợi của cựu chiến binh cho người không thể tự quản lý tiền.

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂNHÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIETBANK MÃ TÀI LIỆU: 80323 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Thị Hằng Nga Lớp: 12DTNH03 Sinh viên thực hiện: MSSV: Nguyễn Thụy Thúy Hạ 1211190332 TP. Hồ Chí Minh, 2016
  • 3. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂNHÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIETBANK Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Thị Hằng Nga Lớp: 12DTNH03 Sinh viên thực hiện: MSSV: Nguyễn Thụy Thúy Hạ 1211190332 TP. Hồ Chí Minh, 2016
  • 4. hoàn thành được bài đồ án Nghiệp vụ ngân hàng này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô trường Đại học Công nghệ TPHCM, đặc biệt là cô Phan Thị Hằng Nga đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện. Và đơn vị kiến tập là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) Quỹ Tiết Kiệm Thanh Đa, phòng tín dụng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ và hỗ trợ về tài liệu, kiến thức cho chúng em trong thời gian kiến tập. Do khả năng và tầm hiểu biết còn hạn chế nên chúng em không thể diễn đạt và hoàn thành đồ án theo mong muốn của mình, và không tránh khỏi sai sót. Chúng em rất mong được sự động viên và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Xin chân thành cảm ơn! T.p Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 6 năm 2016 Sinh viên thực tập Nguyễn Thụy Thúy Hạ
  • 5. CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNHTHỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỤY THÚY HẠ MSSV: 1211190332 Lớp: 12DTNH03 Thời gian thưc tập: Từ …………… đến ……………….. Tại đơn vị: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – THANH ĐA Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện: 1. Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định:  Tốt  Khá  Trung bình  Không đạt 2. Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với giảng viên hướng dẫn:  Thường xuyên  Ít liên hệ  Không 3. Báo cáo thực tập đạt chất lượng theo yêu cầu:  Tốt Khá  Trung bình  Không đạt TP. HCM, ngày …. Tháng …. Năm…. Giảng viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên)
  • 6.
  • 7. KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TMCP Thương Mại Cổ Phần DV Dịch vụ KH Khách hàng NH Ngân hàng QTK Quỹ tiết kiệm
  • 8. BẢNG Bảng 2.1: Bảng thông tin người được phỏng vấn. Bảng 2.2: Nội dung phỏng vấn. Bảng 3.1: Chi tiết nhật ký thực tập. Bảng 3.2: So sánh thực tế và lý thuyết về quy trình tín dụng. Bảng 3.3: So sánh thực tế và lý thuyết về hồ sơ tín dụng
  • 9. ĐẦU........................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) – QUỸ TIẾT KIỆM THANH ĐA................ .. .2 1.1. Giới thiệutổng quan về TMCP Việt Nam Thương Tín( VietBank)......................2 1.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển..................................................................................2 1.1.2. Khái quát hệ thống VietBank..........................................................................................2 1.2. Giới thiệuquỹ tiết kiệm Thanh Đa ..............................................................................3 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................................3 1.2.2. Giới thiệu phòng ban hoạt động ....................................................................................5 CHƯƠNG 2: PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................6 2.1. Thông tinngười được phỏng vấn...................................................................................6 2.2. Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí ...........................................................................8 2.2.1. Kiến thức...........................................................................................................................8 2.2.2. Kỹ năng..............................................................................................................................8 2.3. Thuận lợi và khó khăn trong công việc. ......................................................................8 2.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................................8 2.3.2. Khó khăn ...........................................................................................................................9 2.4. Những kỹ năng cần hoàn thiệnsau khi tốt nghiệp....................................................9 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ CÔNG VIỆC THỰC TẾ KHI THỰC TẬP ...............................10 3.1. Vị trí công việc tại Ngân hàng .......................................................................................10 3.2. Mô tả chi tiết công việc thực tập....................................................................................10 3.3. So sánh giữa công việc thực tế và lýthuyết đã học ...................................................14 3.3.1. Về qui trình tín dụng........................................................................................................14 3.3.2. Về hồ sơ tín dụng đối với khách hàng cá nhân.............................................................15 3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực tập................................................................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 11. tập là một nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả mọi ngành nghề, giúp cho sinh viên được làm quen với công việc chuyên môn, tạo điều kiện để vững vàng, tự tin hơn khi ra trường có nhiều kỹ năng tìm việc. Thực tập là một công việc thiết thực, không những giúp sinh viên được tiếp cận thực tế, được kiểm nghiệm kiến thức đã học qua những công việc tính toán hàng ngày, mà còn phát triển khả năng tư duy, tính cẩn thận trong từng công việc để trở thành một chuyên viên tài chính thực thụ trong tương lai. Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – THANH ĐA, em nhận thức được rằng lý thuyết phải gắng liền với thực tế, phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức đã học cho phù hợp với thực tế và quá trình tìm hiểu thực tế là hết sức quan trọng và không thể thiếu được. Chính vì vậy, trong suốt quá trình thực tập việc quan sát, trau dồi kinh nghiệm kết hợp các số liệu thực tế cũng như việc áp dụng lý thuyết thực hành đã giúp em hoàn thành bài báo cáo của mình. Trong quá trình thực tập cũng như làm báo cáo, em do Cô TS. Phan Thị Hằng Nga hướng dẫn đã nỗ lực hết mình hoàn thành thực tập và báo cáo. Do trình độ kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bài báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo. Báo cáo thực tập được chia làm 3 chương cụ thể như sau : Chương 1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập. Chương 2. Phỏng vấn nhân viên tại đơn vị thực tập. Chương 3. Mô tả công việc thực tế khi thực tập.
  • 12. THiỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) – QUỸ TIẾT KIỆM THANH ĐA 1.1 Giới thiệutổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) được thành lập vào ngày 2/2/2007, có trụ sở chính tại 35 Trần Hưng Đạo, Tp Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam. Với các cổ đông sáng lập có tiềm lực tài chính vững mạnh, giàu kinh nghiệm quản lý tài chính và kinh doanh, VIETBANK đã có sự chuẩn bị chu đáo về năng lực tài chính, nguồn nhân lực và trình độ công nghệ, vững vàng đối mặt với những khó khăn trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Vượt qua mọi khó khăn của nền kinh tế trong thời gian qua, cuối năm 2011 VIETBANK đã nâng vốn chủ sở hữu đạt 3.386 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 18.255 tỷ đồng. VIETBANK cũng không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động (từ tháng 2/2009) với 95 điểm giao dịch đặt tại các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước và tuyển dụng hơn 1.400 nhân sự trẻ, năng động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao sẵn sàng đáp ứng cao nhất mọi nhu cầu của khách hàng. Trong quá trình phát triển, VIETBANK đã đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin thông qua xây dựng trung tâm dữ liệu và hệ thống ngân hàng lõi core banking. Bên cạnh đó, VIETBANK đã triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm kiểm soát, hoàn thiện chất lượng quản lý và phục vụ khách hàng. Thương hiệu VIETBANK cũng đang dần trở nên quen thuộc với khách hàng thông qua hệ thống các sản phẩm dịch vụ phong phú, phục vụ nhu cầu đa dạng cho từng nhóm khách hàng cụ thể. Ngoài ra, các chính sách linh hoạt trong hoạt động kinh doanh cũng là một trong những thế mạnh của VIETBANK trước nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. 1.1.2 Khái quát hệ thống của VIETBANK Ngày 18/2/2009, khai trương chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh tại số 2 Thị Sách, phường Bến Nghé, quận 1 – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại thị trường Tp. Hò Chí Minh
  • 13. trương chi nhánh Hà Nội – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại khu vự miền Bắc Ngày 12/3/2009, khai trương chi nhánh Cần Thơ – chi nhánh thứ 2 của VIETBANK tại khu vực miền Tây Ngày 7/4/2009, khai trương chi nhánh tại Hải Phòng – chi nhánh thứ 2 của VIETBANK tại khu vực miền Bắc Ngày 15/4/2009, khai trương chi nhánh Đã Nẵng – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại khu vực miền Trung Ngày 4/6/2010, khai trương chi nhánh Khánh Hòa – chi nhánh thứ 2 của VIETBANK tại khu vực miền Trung Ngày 8/6/2010, khai trương chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu –chi nhánh đầu tiên của khu vực Đông Nam Bộ Ngày 29/9/2010, khai trương chi nhánh Long An – chi nhánh thứ 3 của VIETBANK tại khu vực miền Tây Ngày 8/11/2010, khai trương chi nhánh Nghệ An – chi nhánh thứ 3 của VIETBANK tại khu vực miền Trung và chi nhánh thứ 10 của VIETBANK trên toàn quốc Tính đến 30/11/2011.,VIETBANK đã có 93 điểm giao dich tại khắc các vùng khinh tế trọng điểm trên toàn quốc . Đây là chứng minh cho sự phát triển nhanh, an toàn và bền vững của VIETBANK trong bối cảnh hiện đại. 1.2 Giới thiệu về Quỹ Tiết Kiệm Thanh Đa Ngày 20/12/2010, VietBank thành lập quỹ tiết kiệm Thanh Đa. QTK mới của VietBank được kết nối trực tiếp đến Hội sợ và tất cả các điểm giao dịch khác của VietBank trên toàn quốc. QTK là điểm gd thứ 36 của VietBank trên TP HCM 1.2.1 Lĩnh vực hoạt động Chủ yếu làhoạt động cho vay và huy động vốn gồm các sản phẩm và dịch vụ 1.2.1.1 Các dịch vụ của Ngân hàng + Đối với khách hàng cá nhân:
  • 14. Union: dịch vụ chuyển tiền từ hơn 230 quốc gia trên thế giới về Việt Nam, nhận tiền VND hoặc USD tùy theo tình trạng tiền tệ sẵn có tại các địa điểm chi trả quy đinh, không cần mở tài khoản, không phải chịu thuế thu nhập đối với số tiền nhận, có thể nhận tiền nhanh chóng và thuận tiện tại bất kỳ điểm chi trả Western Union nào của Vietbank trên toàn quốc Dịch vụ thẻ tín dụng Vietbank Tín dụng hoàn toàn tín chấp, không cần tài sản đảm bảo Mua sắm trước, thanh toán sau với thời gian miễn lãi suất tối đa lên đến 45 ngày Chỉ cần thanh toán tối thiểu 5% số tiền sử dụng thanh toán Hạn mức tín dụng lên đến gần 6 lần thu nhập Hạn mức chuẩn thẻ từ 10-50 triệu đồng Hạn mức thẻ vàng từ 50-300 triệu đồng Sử dụng công nghệ chip điện tử chuẩn theo EMV, bảo đảm an toàn cho chủ thẻ Dễ dàng giao dich qua mạng Internet Sử dụng để rút tiền mặt tại 1 triệu máy ATM, hoặc giao dịch tại 25 triệu điểm giao dich có biểu tượng MasterCard tại Việt Nam và trên toàn thế giới Dịch vụ tự động thanh toán dư nợ hàng tháng Dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet Banking): là dịch vụ giúp khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán VND tại VIETBANK không cần gọi điện hay tới bất cứ điểm giao dịch nào, khách hàng có thể thực hiện các giao dịch mọi lúc, mọi nơi thông qua Internet + Đối với khách hàng doanh nghiệp Dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet Banking): là dịch vụ giúp khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán VND tại VIETBANK không cần gọi điện hay tới bất cứ điểm giao dịch nào, khách hàng có thể thực hiện các giao dich mọi lúc, mọi nơi thông qua Internet Dịch vụ chuyển tiền trong nước là việc VIETBANK trích tiền từ tài khoản của khách hàng chuyển cho người nhận ở trong nước thông qua hệ thống ngân hàng
  • 15. toán quốc tế tại VIETBANK đảm bảo thanh toán nhanh chògs, chính xác góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp với đối tác 1.2.1.2 Các sản phẩm của Ngân hàng + Đối với khách hàng cá nhân Sản phẩm cho vay: cho vay ưu đãi thầy thuốc tận tâm, cho vay xây dựng sữa chữa nhà, cho vay mua nhà đất, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay du hoc, cho vay tiêu dùng tín chấp, cho vay mua xe ô tô thế chấp bằng trình mua xe, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm giấy tờ có giá số dư tài khoản, cho vay sản xuất kinh doanh trả góp, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay thấu chi khoản tiền gửi thanh toán, cho vay kinh doanh chứng khoán Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm: tiết kiệm không kỳ hạn bằng VND, tiết kiệm lãi suất cộng 24 tháng – plus, tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm lãnh lãi trước, tiết kiệm linh hoạt vốn Sản phẩm tiền gửi thanh toán: tiền gửi thanh toán có kỳ hạn bàng VND, tiền gửi thanh toán không kỳ hạn bằng VND + Đối với khách hàng doanh nghiệp Sản phẩm cho vay: cho vay vốn bổ sung lưu động , cho vay đầu tư dự án 1.2.2 Giới thiệu về phòng ban kiến tập 1.2.3.1 Phòng giao dịch PGD gồm có DV khách hàng , DV giao dich, DV ngân quỹ, kiểm soát viên giao dịch. 1.2.3.2 Phòng tín dụng Phòng gồm 4 người : 1 trưởng phòng và 4 nhân viên
  • 16. VẤN NHÂN VIÊN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1. Thông tinngười được phỏng vấn Bảng 2.1 Bảng thông tin người được phỏng vấn Họ tên Võ Thị Thu Hiền Kiều Thị Thùy Dung Chức danh Nhân viên hỗ trợ tín dụng Nhân viên tín dụng Bộ phận công tác Phòng tín dụng Phòng tín dụng Thâm niên công tác 2 năm 1 năm Chuyên ngành đào tạo Tài Chính – Ngân Hàng Tài Chính – Ngân Hàng Số điện thoại liên lạc 093 6257 904 098 1115 202 Bảng 2.2. Nội dung phỏng vấn Nội dung phỏng vấn Võ Thị Thu Hiền Kiều Thị Thùy Dung Theo anh/ chị để làm tốt vị trí nhân viên kinh doanh thì cần tố chất gì? Đầu tiên thì em phải có khả năng giao tiếp tốt. Ngoài ra em còn phải có tính năng động, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin và thân thiện, có như vậy thì em mới tìm kiếm được nhiều khách hàng Là một nhân viên tín dụng thì cần có những tố chất như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng đàm phán và thuyết phục khách hàng, … Theo anh/chị để vượt qua được chỉ tiêu 2 tỷ/ tháng thì anh/chị cần có kế hoạch ra sao? Em phải chia nhỏ ra từng phần. Đối với chỉ tiêu 2 tỷ/tháng thì một tuần em phải kiếm được hồ sơ 500 triệu. Như vậy thì trong 1 tuần em phải Trước tiên anh nhờ vào mối quan hệ bạn bè ở các ngân hàng khác giới thiệu hồ sơ khách hàng cho mình. Bên cạnh đó anh liên hệ với các khách
  • 17. tiếp thị khách hàng ít nhất 100 người. Trung bình là 20 người/ ngày hàng cũ có lịch sử trả nợ tốt tiếp thị họ về những sản phẩm cho vay ưu đãi của ngân hàng mình. Anh/chị có thể cho em biết thuận lợi và khó khăn gì trong công việc - Thuận lợi: làm trong môi trường lịch sự, phát triển; giúp em học được nhiều kinh nghiệm trong công việc, có mức thu nhập ổn định. - Khó khăn: em chịu được áp lực cao trong công việc, chịu khó đi lại để trao đổi với khách hàng. - Thuận lợi: em được có kinh nghiệm làm việc tại ngân hàng, môi trường lịch sự, học được nhiều kỹ năng và nghiệp vụ. - Khó khăn: làm việc linh hoạt và chịu rất nhiều áp lực để đạt chỉ tiêu,công việc vô cùng căng thẳng, chứa đựng nhiều rủi ro cũng như các cơ hội. Khi bị khách hàng xúc phạm, “chữi”, “chê” sản phẩm của mình thì anh/chị xử lý như thế nào? Xem xét tình huống một cách khách quan nhất có thể. Hãy thảo luận với sếp hoặc đồng nghiệp. Liệu đó là hành vi xúc phạm mang tính cá nhân hay là sự phàn nàn về chất lượng dịch vụ, sản phẩm, giá cả một cách quá khích? Hay vị khách hàng đó có vấn đề về tâm lý? Nếu biết rõ rằng khách hàng thực sự không ưa mình, hãy đề nghị với họ một cách bình tĩnh và chuyên nghiệp rằng, vì lợi ích của cả hai bên, anh sẽ tìm một người khác thay thế tiếp tục làm việc với họ. Như thế, sẽ giữ được sự tự tin, giảm căng thẳng và tránh gây hại cho công việc. Làm thế nào để các anh/chị giữ được mối quan hệ trong kinh doanh? Điều đầu tiên là em phải biết giữ lời hứa. Giữ lời và làm đúng như điều đã nói là cách thu phục Em phải biết tha thứ để thể hiện sự cảm thông và nhân ái. Bên cạnh đó phải biết tôn vinh giá trị
  • 18. khác. Đánh giá cao người khác. Một câu “cảm ơn” là nền tảng quan trọng, tuy nhiên, thi thoảng cũng phải thể hiện nhiều hơn nữa. Và điều quan trọng là em phải biết tôn trọng người khác và lắng nghe ý kiến của họ. con người bằng cách thể hiện cho người khác thấy là mình quan tâm đến họ. Và phải biết giữ lời hứa, biết lắng nghe, đến đúng giờ để thể hiện sự tôn trọng người khác,… 2.2. Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí 2.2.1. Kiến thức - Kiến thức nền tảng về nghiệp vụ ngân hàng. - Có kiến thức về sản phẩm dịch vụ NH; - Có khả năng nhận biết, theo dõi, đánh giá đưa ra các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hiệu quả trong công tác bán hàng. 2.2.2. Kỹ năng - Kỹ năng sử dụng phần mềm Office: Word, Powerpoint, Outlook, Excel,… - Cần có tính tỉ mỉ, thận trọng và cẩn thận. - Cần có kỹ năng làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân hiệu quả. - Cần có kỹ năng đàm phán và kỹ năng trình bày vấn đề. - Lập kế hoạch bán hàng. - Bán hàng, tiếp thị. - Xây dựng và quản lý các mối quan hệ. - Kỹ năng phân tích và xử lý tình huống. 2.3. Thuận lợi và khó khăn trong công việc 2.3.1. Thuận lợi: - Các phòng ban phối hợp chặt chẽ, làm việc có quy trình rõ ràng nên hỗ trợ nhiều trong quá trình tổng hợp và kê khai chi phí.
  • 19. thu nhập ổn định. - Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp. - Có them nhiều mối quan hệ. - Dễ dàng thăng tiến trong công việc. 2.3.2. Khó khăn - Ngân hàng đang trong quá trình mở rộng có nhiều thay đổi về cơ sở vật chất, vốn và nhân sự. - Áp lực cao với chỉ tiêu được giao. - Sự cạnh tranh với ngân hàng đối thủ. - Khả năng xảy ra rủi ro cao đối với các khoản vay tín chấp. 2.4. Những kỹ năng cần hoàn thiệnsau khi tốt nghiệp - Kỹ năng giao tiếp để hòa nhập với môi trường doanh nghiệp, làm việc với những đồng nghiệp ở nhiều độ tuổi khác nhau. - Kỹ năng về ngoại ngữ, cần sử dụng tiếng Anh thành thạo, đặc biệt là kỹ năng nói và viết, đó vừa là nền tảng vừa là bước đệm trong công việc và tạo ra nhiều cơ hội. - Kỹ năng thuyết trình để trình bày ý kiến trong các buổi họp một cách rõ ràng, mạch lạc, logic. - Kỹ năng sử dụng các phần mềm có liên quan. - Kỹ năng sử dụng email. - Kỹ năng xử lý tình huống khi gặp vấn đề khó khăn trong công việc.
  • 20. TẢ CÔNG VIỆC THỰC TẾ KHI THỰC TẬP 3.1. Vị trí công việc trong ngân hàng Thực tập hỗ trợ tại vị trí Quan hệ khách hàng 3.2. Mô tả chi tiết công việc thực tập Bảng 3.1: Chi tiết nhật ký thực tập STT Ngày tháng Mô tả nội dung thực tập Đánh giá mức độ hoàn thành công việc Ghi chú 1 Sáng 04/05/2016 Đến ngân hàng gặp trưởng đơn vị trao đổi về việc thực tập.Trao đổi với người hướng dẫn thực tập các công việc liên quan và nhận lich tới phòng tín dụng thực tập và các tài liệu liên quan đến chuyên môn. Hoàn thành. 2 Chiều 04/05/2016 Làm quen các anh chị trong QTK Nghe phổ biến các chỉ tiêu và các sản phẩm của Ngân hàng Được hướng dẫn photo và scan tài liệu Tốt. 3 Sáng 05/05/2016 Sang các phòng khác để làm quen và tạo lập mối quan hệ. Tốt. 4 Chiều 05/05/2016 Có máy tính riêng, đọc các văn bản về nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng VietBank Tiếp thu nhanh và nhanh chóng bắt kịp với công việc. 5 Sáng 09/05/2016 In và scan các văn bản về hồ sơ của khách hàng như hồ sơ pháp lý, hợp đồng tín dụng, khế ước Hoàn thành tốt
  • 21. Dung lập tờ trình cho vay khách hàng tốt 7 Sáng 10/05/2016 Đọc các văn bản nghiệp vụ tín dụng của VIETBANK Tốt 8 Chiều 10/05/2016 Được xem chị Dung sử dụng phần mềm tra cứu CIC Photo và scan hợp đồng tín dụng Biết sơ qua về tra cứu CIC 9 Sáng 11/05/2016 Photo hóa đơn chứng từ. Photo và scan hợp đồng tín dụng Hoàn thành tốt 10 Chiều 11/05/2016 Photo và scan hợp đồng tín dụng. Công chứng hồ sơ pháp lý khách hàng Hoàn thành tốt 11 Sáng 16/05/2016 Photo và scan khế ước nhận nợ, giấy đề nghị vay vốn Hoàn thành tốt 12 Chiều 16/05/2016 Tìm hiểu về lãi suất cho vay và nhận tiền gửi của Ngân hàng trong thời gian hè Biết được các khoảng vay ưu đãi tại Ngân hàng 13 Sáng 17/05/2016 Photo và scan hợp đồng tín dụng. Công chứng hồ sơ pháp lý khách hàng cùng với chị Dung Hoàn thành tốt 14 Chiều 17/05/2016 Nghe và quan sát chị Dung và anh Thiệu điện thoại tư vấn khách hàng về các gói ưu đãi nhận tiền gửi và cho vay khách hàng Biết được sơ qua về cách tiếp thị khách hàng qua điện thoại 15 Sáng Xem chị Dung lập tờ trình Hoàn thành.
  • 22. khách hàng, tờ trình thẩm định giá,… 16 Chiều 18/05/2016 Photo và scan giấy tờ. Sắp xếp hồ sơ khách hàng thành từng bộ Hoàn thành. 17 Sáng 23/05/2016 Xem chị Dung lập tờ trình xin cấp tín dụng khách hàng. Photo và scan giấy tờ. Tốt 18 Chiều 23/05/2016 In và scan các văn bản về hồ sơ của khách hàng như hồ sơ pháp lý, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ,… Hoàn thành tốt 19 Sáng 24/05/2016 Xin phép nghỉ. 20 Chiều 24/05/2016 Nghe chị Dung điện thoại tư vấn khách hàng về các gói ưu đãi nhận tiền gửi và cho vay khách hàng. Biết được kĩ năng gọi điện thoại chào hàng 21 Sáng 25/05/2016 Photo và scan hồ sơ khách hàng Tốt 22 Chiều 25/05/2016 Xin phép nghỉ. 23 Sáng 30/05/2016 Nghe và quan sát chị Dung và anh Thiệu điện thoại tư vấn khách hàng về các gói ưu đãi nhận tiền gửi và cho vay khách hàng. Hoàn thành tốt 24 Chiều 30/05/2016 Xem chị Dung lập tờ trình cho vay khách hàng Hoàn thành tốt 25 Sáng 31/05/2016 Lên bưu điện gửi thư báo phát có hồi âm hộ chị Kiểm soát Hoàn thành nhanh.
  • 23. sơ 26 Chiều 31/05/2016 Xin nghỉ để đi lấy bằng TOIEC 27 Sáng 01/06/2016 Xem chị Dung lập tờ trình xin cấp tín dụng khách hàng Hoàn thành. 28 Chiều 01/06/2016 Photo và scan giấy tờ. Sắp xếp hồ sơ khách hàng thành từng bộ Hoàn thành tốt 29 Sáng 06/06/2016 Photo hóa đơn chứng từ. Nghe anh Thiệu tiếp thị khách hàng Hoàn thành tốt 30 Chiều 06/06/2016 Nghe chị Dung điện thoại tư vấn khách hàng về các gói ưu đãi nhận tiền gửi và cho vay khách hàng. Photo hóa đơn chứng từ. Hoàn thành tốt 31 Sáng 07/06/2016 In và scan các văn bản về hồ sơ của khách hàng như hồ sơ pháp lý, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ,… Hoàn thành 32 Chiều 07/06/ 2016 Photo và scan hồ sơ khách hàng Hoàn thành 33 Sáng 13/06/2016 Photo và scan hợp đồng tín dụng. Công chứng hồ sơ pháp lý khách hàng cùng với chị Dung Hoàn thành 34 Chiều Photo và scan hồ sơ khách Hoàn thành
  • 24. xét của cơ quan và người hướng dẫn. Trình trưởng đơn vị ký xác nhận. Cảm ơn, chào tạm biệt mọi người trong phòng. Hoàn thành 3.3. So sánh giữa công việc thực tế và lý thuyết đã học 3.3.1. Về quy trình tín dụng Bảng 3.2. So sánh thực tế và lý thuyết về quy trình tín dụng Thực tế Lý thuyết Đánh giá so sánh Bước 1: Tiếp nhận và thẩm định khách hàng. Khi khách hàng có nhu cầu vay đến ngân hàng sẽ được tư vấn và tiếp nhận hồ sơ. Sau đó, ngân hàng tiến hành thẩm định khách hàng. Bước 2: Tái thẩm định (trường hợp vượt quyền phán quyết của đơn vị kinh doanh ). Nếu sau khi thẩm định, khách hàng không đủ điều kiện vay ngân hàng sẽ từ chối. Nếu khách hàng đủ điều kiện thì sang bước 4. Bước 3: Phê duyệt và cấp tín dụng. Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ Bước 2: Thẩm định Bước 3: Tái thẩm định Bước 4: Phê duyệt Bước 5: Hoàn chỉnh thủ tục Bước 6: Theo dõi, kiểm tra Bước 7: Xử lý khoản vay có vấn đề Bước 8: Thu hồi nợ Bước 9: Xử lý tài sản cố định Bước 10: Chế độ lưu trữ, báo cáo Như vậy, so với lý thuyết và thực tế tại ngân hàng TMCP VietBank thì quy trình tín dụng thực tế ngắn hơn. Trong đó trong đó nhiều hơn bước 1-2, 3-4, 6-7-8-9 gộp lại thành đôi một. Và trong thực tế tại NH có thêm bước 2 là tái thẩm định.
  • 25. chỉnh thủ tục và giải ngân Bước 5 : Kiểm tra sử dụng vốn vay, cập nhật thông tin khách hàng, trình tự thu nợ và lãi, cơ cấu nợ. 3.3.2. Về hồ sơ tín dụng đối với khách hàng cá nhân Bảng 3.3. So sánh thực tế và lý thuyết về hồ sơ tín dụng Thực tế Lý thuyết Đánh giá _ Hồ sơ pháp lý (xếp dưới cùng): CMND, hộ chiếu của khách và người đồng trả nợ hay người bảo lãnh (nếu có), hộ khẩu hay giấy xác nhận tạm trú dài hạn, Giấy đăng ký kết hôn hay chứng nhận độc thân. Đối với người nước ngoài là giấy đăng kí tạm trú còn thời hạn hay giấy phép lao động còn thời hạn. _Tài sản đảm bảo: giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp với tài sản _Nguồn trả nơ: các giấy tờ chứng minh năng lực tài chính _Hồ sơ pháp lý: CMND, hộ khẩu… _Hồ sơ khoản vay: giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ đảm bảo tiền vay ( giấy tờ về tài sản,…) _Hợp đồng tín dụng: giấy nhận nợ, các tài liệu liên quan đến giải ngân… _Hợp đồng bảo đảm tiền vay: giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, giấy tờ liên quan đến định giá tài sản… _Các biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay, xử lý nợ, và các giấy tờ khác có liên quan. Thực tế là hồ sơ được sắp xếp cụ thể, rõ rang từng loại theo sản phẩm tín dụng KH.
  • 26. tín dụng: giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ vay vốn theo từng yêu cầu của từng sản phẩm. _Hồ sơ giải ngân: giấy nhận nợ,…. _Ngoài ra, còn có hồ sơ về khoản bảo lãnh của vốn vay. 3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực tập Bài học về thái độ khi đi làm: phải đi đúng giờ, đồng phục chỉnh chu, phải biết cách cư xử sao cho đúng mực với cấp trên cũng như các anh chị hướng dẫn cho mình. Phải tôn trọng quy tắc và tuân theo quy định mà công ty đã đặt ra. Trong quá trình kiến tập khi được giao nhiệm vụ nào đó thì phải thật sự tập trung, và không được phân tâm vào những công việc khác. Khi gặp phải khó khăn trong quá trình làm việc, không nên lúng túng mà nên hỏi ý kiến của những người có kinh nghiệm, từ đó sẽ có những gợi ý và lời khuyên hữu ích, từ đó công việc sẽ dễ dàng và đạt yêu cầu hơn. Về kĩ năng làm việc :để dễ dàng hơn trong khi làm việc, bản thân cũng không ngừng học hỏi và trao dồi kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành, tích lũy vốn kiến thức cơ bản để hoàn thành tốt hơn. Trong lúc thực tập, em rèn luyện được tính linh hoạt và chù động hơn trong công việc. Chủ động liên hệ với anh chị phụ trách không nên thụ động chờ cho đến khi được giao nhiệm vụ. Bên cạnh đó em cũng đã tạo được mối quan hệ giao tiếp tốt, các anh chị hướng dẫn không những là cấp trên mà còn là những anh chị tốt.
  • 27.