Phiếu đánh giá tác phẩm đóng kịch của học sinh năm 2024

GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận: đọc kiến thức trong phần Tri thức tổng quát, tóm tắt lại bằng sơ đồ tư duy và trình bày trước lớp. Sân khấu hóa tác phẩm văn học

  • Sân khấu là không gian được thiết kế một cách đặc biệt để dành cho hoạt động trình diễn. Sân khấu vừa là không gian dành cho diễn viên, những người đóng vai trò trực quan hóa thế giới hình tượng của văn bản ngôn từ, vừa là không gian dành cho khán giả thưởng thức phần trình diễn.
  • GV yêu cầu HS kể tên những tác phẩm văn học đã được chuyển thể sang kịch hay phim.
  • HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Dự kiến sản phẩm: Mê Thảo – Thời vang bóng là bộ phim được chuyển thể từ tiểu thuyết Chùa Đàn của Nguyễn Tuân; Làng Vũ Đại ngày ấy là bộ phim được chuuyển thể từ Chí Phèo và Lão Hạc của Nam Cao;...
  • GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
  • KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
  • Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
  • Gắn với thực tế
  • Tạo cơ hội thực hành cho người học
  • Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
  • Hấp dẫn, sinh động
  • Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
  • Phù hợp với mục tiêu, nội dung
  • Báo cáo thực hiện công việc
  • Phiếu học tập
  • Hệ thống câu hỏi và bài tập
  • Trao đổi, thảo luận Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... PHẦN 1. TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
  • MỤC TIÊU
  • Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
  • Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học.
  • Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ trong văn bản sân khấu.
  • Năng lực
  • Năng lực chung
  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  • Năng lực riêng biệt
  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lời nói dối cuối cùng;
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lời nói dối cuối cùng;
  • Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
  • Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
  • Phẩm chất:
  • Có sự trung thực và tấm lòng nghĩ cho người khác.
  • THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • Chuẩn bị của giáo viên:
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tâ ̣p, trả lời câu hỏi;
  • Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
  • Bảng phân công nhiê ̣m vụ cho học sinh hoạt đô ̣ng trên lớp;
  • Bảng giao nhiê ̣m vụ học tâ ̣p cho học sinh ở nhà;
  • Chuẩn bị của học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • KHỞI ĐỘNG
  • Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  • Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
  • Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
  • Tổ chức thực hiện:
  • GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em đã từng nói dối hay chưa? Hãy kể về một lần nói dối của em. Vì sao em lại phải nói dối?

chuyện dân gian về nhân vật Cuội như Nói dối như Cuội, Sự tích chú Cuội cung trăng và bài ca dao Thằng Bờm có cái quạt mo,... Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
  2. Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề , chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: Chuyển giao NV
  5. GV lần lượt đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời:
  6. So với truyện dân gian “Nói dối như Cuội” và “Sự tích chú Cuội cung trăng”, vở kịch “Lời nói dối cuối cùng” có những nhân vật mới nào? Các nhân vật đó có vai trò gì trong vở kịch?
  7. Khi xây dựng hình tượng nhân vật Cuội, tác giả đã tiếp thu và cải biên những gì so với truyện dân gian? Sự tiếp thu và cải biên đó có thuyết phục hay không? Vì sao?
  8. So sánh đoạn kết của truyện dân gian Sự tích chú Cuội cung trăng với đoạn kết vở kịch của Lưu Quang Vũ, em thấy có điểm gì khác nhau? Ý nghĩa của sự khác nhau đó là gì? Bước 2: Thực hiện NV II. Tìm hiểu chi tiết
  9. Hình tượng nhân vật Cuội a. Sự tiếp nhận và sáng tạo các truyện dân gian Phương diện so sánh Nói dối như Cuội Sự tích chú Cuội cung trăng Lời nói dối cuối cùng Nhân vật chính Cuội Đặc điểm của nhân vật chính
  10. Nói dối thể hiện bản tính khôn vặt, lợi dụng sự

-

Không nói dối. - Dùng cây - Nói dối vì mục đích tốt: muốn giúp đỡ người khác. - Là sự kết

  • HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả
  • GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
  • Dự kiến sản phẩm:
  • Các nhân vật mới trong kịch bản của Lưu Quang Vũ có vai trò thể hiện nội tâm của con người, giữa một bên là khát vọng cuộc sống ấm no và một bên là khát vọng làm người lương thiện.
  • Sự tiếp thu và cải biên khi xây dựng hình tượng nhân vật Cuội có sức thuyết phục. Bước 4: Nhận xét, đánh giá
  • GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. NV2: Bước 1: Chuyển giao NV
  • GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu thảo luận và hoàn thành: Phương diện so sánh Nói dối như Cuội Sự tích chú Cuội cung trăng Lời nói dối cuối cùng Nhân vật chính Đặc điểm của nhân vật chính tham lam, ngu dốt của người khác. thần chữa bệnh cứu người. - Bay lên cung trăng một cách bị động. hợp giữa hình tượng nhân vật Cuội của cả hai truyện dân gian Nói dối như Cuội và Sự tích chú Cuội cung trăng. - Bay lên cung trăng một cách chủ động, thể hiện tư tưởng của vở kịch. Nhân vật phụ Chú thím của Cuội, thằng hủi, viên quan, nhà vua, voi, chim,... Mẹ con hổ, ông lão, phú ông, con gái phú ông – vợ của Cuội, con chó,... Cô Lụa, mẹ cô Lụa, thằng Bờm, công tử Lãn, nhà vua, quận chúa, cô Sim, Nha, Đi ề n,... Không gian Không gian làng Không gian làng Không gian làng quê và
  • GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Nhận xét, đánh giá
  • GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. NV4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
  • GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo bàn: Có thể xem việc tác giả đưa vào vở kịch nhân vật Bờm (vốn ở trong một bài ca dao không nằm trong chùm truyện dân gian về Cuội) là một phá cách, sáng tạo hay không? Vì sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
  • HS thảo luận, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả
  • GV mời một HS đọc lại bài ca dao về thằng Bờm.
  • GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Nhận xét, đánh giá
  • GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. NV5: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
  • GV yêu cầu HS tổng kết về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
  • Thông qua vở kịch, Lưu Quang Vũ đã đề cập vấn đề gì trong đời sống đương đại? b. Mâu thuẫn giữa hiện thực và lí tưởng
    • Các từ ngữ và cụm từ ngữ được lặp đi lặp lại trong đoạn đối thoại: những trò mưu mẹo gian dối, thật lòng, thành thật, nói dối, bịp bợm, kẻ gian dối lừa lọc, người trung hậu, chất phác, gian dối, mưu mẹo, tốt lành, xấu xa, lừa bịp,... à Mâu thuẫn trong cuộc đối thoại giữa Lụa và Cuội là mâu thuẫn giữa ý định tốt đẹp, vì người khác với hành động nói dối, lừa lọc của nhân vật Cuội, đằng sau đó là mâu thuẫn

Mặc dù lấy tích truyện cổ dân gian và đã được viết cách đây vài chục năm, nhưng điề u gì đã khiến cho vở kịch vẫn có sức sống với đương đại? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ