ON tập đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦNĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG 

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

[Bao gồm toàn bộ nội dung 8 chương]

1, Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

2, Nội dung của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930

3, Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 – 1939

4, Chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1945 - 1946

5, Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân [1946 - 1954]

6, Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 – 1964

7,Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng trong thời kỳ đổi mới

8, Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

9, Mục tiêu, quan điểm của Đảng về xây dựng Hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới

10, Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới

11, Thành tựu, của đường lối đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Trưởng bộ môn

Ths. Nguyễn Minh Tuấn

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÓN NHẬN CỜ THI ĐUA CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 31-01-2019

Ngày 25-1, tại Tp. Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông đã trao tặng Cờ Thi đua cho Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội và 6 đơn vị đãcó thành tích xuất sắc,...

HỘI NGHỊ GIAO BAN CƠ QUAN CHỦ QUẢN NHÀ XUẤT BẢN NĂM 2018 21-01-2019

Sáng ngày 18/1 vừa qua, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội xuất bản Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban cơ quan...

HỘI THẢO VỀ THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN 26-11-2018

Ngày 24.11.2018,  Cục Bản quyền tác giả Việt Nam và Cục Bản quyền tác giả Nhật Bản phối hợp tổ chức Hội thảo về thực thi quyền tác giả, quyền liên quan...

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam [TRI106][1]

Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã học phần: TRI106

Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.

Số tín chỉ: 03

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải hoàn thành những học phần sau: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin1, mã học phần TRI 102 và Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin 2, mã học phần TRI 103.

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
STT Tên giảng viên Email Điện thoại Văn phòng
1 Nguyễn Thị Thủy 0976383259 K. LLCT
2 Nguyễn Thu Hải 0979279949 K. LLCT
3 Nguyễn Thị Tố Uyên 0986508093 K. LLCT
4 Nguyễn Thị Thanh Tú 0974373388 K. LLCT
  1. MÔ TẢ HỌC PHẦN

– Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học.

– Học phần trang bị cho sinh viên những hiểu biết căn bản về sự ra đời của Đảng CSVN; về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

– Học phần có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; định hướng về tư tưởng, chính trị cho sinh viên trong bối cảnh thế giới và trong nước có những diễn biến phức tạp; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Về kiến thức: Sau khi học xong học phần “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”, sinh viên cần nắm được:

+ Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam;

+ Những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng, bao gồm: hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết… của Đảng trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam; trong đó, chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội [kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội và đối ngoại].

Về kỹ năng:

+ Rèn luyện năng lực tư duy lý luận, có khả năng phân tích và giải quyết những vấn đề thực tiễn.

+ Biết vận dụng đường lối, chính sách của Đảng trong giải quyết những vấn đề thực tiễn thuộc về chuyên ngành đào tạo của mình.

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.1. Giáo trình

Bộ Giáo dục và Đào tạo [2011], Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam [Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh], Nxb. CTQG, HN.

4.2. Tài liệu tham khảo

  1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị [1996], Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nxb. CTQG, HN.
  2. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị [1995], Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb. CTQG, HN.
  3. Trần Văn Bính [Chủ biên], [2005], Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb. Lý luận chính trị, HN.
  4. Bộ Giáo dục và đào tạo [2007], Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, II, III. Nxb. CTQG, HN.
  5. Nguyễn Xuân Dũng [2002], Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb. Khoa học Xã hội, HN.
  6. Đại học Quốc gia Hà Nội [2008], Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, HN.
  7. Đảng Cộng sản Việt Nam [2005], Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới [Đại hội VI, VII, VIII, IX], Nxb. CTQG, HN.
  8. Đảng Cộng sản Việt Nam [2006], Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, HN.
  9. Đảng Cộng sản Việt Nam [2011], Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, HN.
  10. Đảng Cộng sản Việt Nam [2015], Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới [1986-2016], Nxb. CTQG, HN.
  11. Đảng Cộng sản Việt Nam [2016], Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. CTQG, HN.
  12. 12. Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh [2009]PGS. TS. Tô Huy Rứa, GS. TS. Hoàng Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Việt, PGS. TS. Lê Ngọc Tòng [Đồng chủ biên]: Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. CTQG, HN.
  13. 13. Đinh Xuân Lý [2011], Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới, Nxb ĐHQG, HN.
  14. 14. Phạm Quang Minh, Chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam [1986-2010], Nxb Thế giới, Hà Nội.
  15. 15. Nguyễn Phú Trọng [2006], Đổi mới và phát triển – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. CTQG, Hà Nội.

4.3. Website and Links

  1. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam – Lý luận, thực tiễn và giải pháp,

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/26037/Xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu.aspx

  1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Một số vấn đề cần tiếp tục làm rõ,

//www1.napa.vn/blog/hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-mot-so-van-de-can-tiep-tuc-lam-ro.htm

  1. Tiếp tục xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ mới,

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoi-dang-XI/2014/26148/Tiep-tuc-xay-dung-nen-van-hoa-Viet-Nam-tien-tien-dam.asp

4.//chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexahoi?docid=1254&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do

  1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay – Từ lý luận đến thực tiễn,

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi moi/2014/25459/Xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-o-Viet.aspx

  1. Về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức và phát triển bền vững,

//www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-Kinhnghiem/ 2011/4437/Ve-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-gan-voi-phat.aspx

  1. Công nghiệp hóa hiện đại – bước chuyển quan trọng đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp [23/2/2015]

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi /2015 /32101/ Cong-nghiep-hoa-hien-dai-buoc-chuyen-quan-trong-dua-nuoc.

8. Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc [28/09/2015]

//dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-2928201510064846/index-592820151000374663.html

  1. 9. Chính sách và hoạt động đối ngoại trong thời kỳ đổi mới

//dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30525&cn_id=33148.

  1. 10. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới,

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/31336/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-Viet-Nam-sau-gan-30.aspx

  1. 11. Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm của Đảng đến thực tiễn,

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/31233/ Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-Tu-quan-diem-cua-Dang-den.aspx.

  1. Những nội dung chính trong đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta [2/7/2015]

//www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/34079/ Nhung-noi-dung-chinh-trong-doi-moi-hoan-thien-he-thong-chinh.aspx

  1. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020

//www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/3511/chien-luoc- phat- trien- kinh te- xa hoi 20112020.aspx

  1. Xây dựng con người Việt Nam toàn diện: những thách thức và giải pháp khắc phục [2015]

//lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1576-xay-dung-con-nguoi-viet-nam-toan-dien-nhung-thach-thuc-va-giai-phap-khac-phuc.html

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

5.1. Nội dung học phần

 

Stt

Nội dung         Phân bổ thời gian Ghi chú
Trên lớp Ở nhà
Lý thuyết Thực hành  

Tự học

  Mở đầu 2 1 0  
1 CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 3 1 2  
  I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng CSVN

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

2. Hoàn cảnh trong nước

II. Hội nghị thành lập Đảng và  Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Hội nghị thành lập Đảng

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1

2

1

0

1

1

 
2 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN [1930-1945] 3 1 2  
  I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939

1. Trong những năm 1930-1935

2. Trong những năm 1936-1939

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

1

2

1

0

1

1

 
3 CHƯƠNG III:  ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC [1945-1975]

I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống TD Pháp xâm lược [1945-1954]

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng [1945-1946]

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân [1946-1954]

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

III. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc [1954- 1975]

1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964

2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

4

2

2

2

1

1

4

2

2

 
4 CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ

I. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới

1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

5

1

3

4

1

2

4

1

3

Trong đó dành ra 3 giờ cho thi giữa kỳ
5 CHƯƠNG V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

2.Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

5

2

3

2

1

2

5

2

3

 
6 CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới [1945-1986]

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

2. Đánh giá sự thực hiện đường lối

II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

3. Đánh giá sự thực hiện đường lối

0 0 5

2

3

Chương này SV tự nghiên cứu ở nhà và viêt thu hoạch nộp cho GV
7 CHƯƠNG VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa

1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới

II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới

4

2

1

2

1

1

4

2

2

 
8 CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

I. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986

1. Hoàn cảnh lịch sử

2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

4

1

3

2

0

3

4

1

3

 
  Tổng 30 15 30  

Ghi chú: – Thực tế có 29 giờ lý thuyết và 13 giờ thảo luận vì phải dành 3 giờ để kiểm tra giữa kì [chia 2 ca, mỗi ca 1,5 giờ]

– Phần thảo luận: Dành 6 giờ cho thảo luận nhóm. Các giờ thảo luận khác có thể không tách thành các buổi riêng, mà được lồng ghép trong các giờ lý thuyết trên lớp.

5.2. Kế hoạch giảng dạy

Buổi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị trước khi lên lớp Đánh giá
1 – Giới thiệu phần Nhập  môn

– Giới thiệu đề cương và tài liệu tham khảo

Đọc giáo trình từ tr.9 đến tr.16

Đọc giáo trình từ tr.19 đến tr.43

đặt câu hỏi, nhận xét
2 – Lý thuyết: Chương 1 – Đọc giáo trình từ tr.44 đến tr.58

– Chuẩn bị câu hỏi thảo luận

Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét.
3 – Lý thuyết: học phần I chương 2

– Thảo luận cho chương 1

 

– Đọc giáo trình: tr.59 đến tr.76

– Đọc giáo trình từ tr.77 đến tr.82

– Chuẩn bị câu hỏi thảo luận

Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét.
4 – Lý thuyết:

+ Phần II. chương 2

+ Phần I..1 chương 3

– Thảo luận: chương 2

Đọc giáo trình từ tr.83 đến tr.106

– Chuẩn bị câu hỏi thảo luận

Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét
5 – Lý thuyết: Phần I.2 và II.1 chương 3

– Thảo luận: phần I.1 chương 3

Đọc giáo trình từ tr.106 đến tr.121

– Chuẩn bị câu hỏi thảo luận

Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét
6 – Lý thuyết:

+ Phần II chương 3

+ Phần I chương 4.

– Thảo luận: chương 3

Đọc giáo trình từ tr.122 đến tr.141

– Chuẩn bị câu hỏi thảo luận

Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét.
7 Lý thuyết: phần II Chương 4 Đọc giáo trình từ tr.142 đến tr.158 Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét
8 Thi giữa kỳ Ôn tập từ chương 1 đến chương 3  
9 Lý thuyết: Phần I, II.1 chương 5 Đọc giáo trình từ tr.159 đến tr.168 Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét
10  Lý thuyết:

+ Phần II.2 chương 5

 – Đọc giáo trình từ tr.191 đến tr.213 Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét
11 – Lý thuyết: phần I chương 7

– Thảo luận chương 5

Đọc giáo trình từ tr.214 đến tr.232

– Chuẩn bị câu hỏi thảo luận

Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét.
12 Lý thuyết:

+ Phần II chương 7

+ Phần I chương 8

– Đọc giáo trình từ tr.232 đến tr.256 Kiểm tra bài chuẩn bị, đặt câu hỏi, nhận xét.
13 Lý thuyết: Chương 8 – Chuẩn bị cho thảo luận nhóm. Kiểm tra phần chuẩn bị và nhận xét
14 Thảo luận  nhóm  chương  4, 5 và   6 – Theo  sự  phân  công  của  nhóm Đánh giá về phần thảo luận của SV
15 Thảo luận nhóm chương 7, 8 và tổng kết. – Theo sự phân công của nhóm Đánh giá về phần thảo luận của SV.
  1. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Đánh giá học phần Tỷ lệ Hình thức đánh giá Thời gian
Chuyên cần 10% Điểm danh trên lớp kết hợp với tinh thần, thái độ học tập của SV [chuẩn bị bài  ở nhà, thảo luận,…] Đánh giá trong suốt quá trình học
Kiểm tra giữa kỳ 30% Kiểm tra 01 lần 45 phút.  Đề mở, SV được sử dụng tài liệu, câu hỏi tự luận Kiểm tra vào buổi lên lớp thứ 8
Thi kết thúc học phần 60% Đề tự luận, SV không được sử dụng tài liệu [đề thi: ngoài kiến thức cơ bản còn phải liên hệ, vận dụng vào thực tiễn] Thi theo lịch của P.QLĐT, thời gian làm bài thi 60 phút

Chủ Đề