Nghiên cứu các quy luật kinh tế có ý nghĩa như thế nào

Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 1

Lời mở đầu Trong nền kinh tế hàng hoá, có những quy luật kinh tế chi phối hoạt động của những người quản lý sản xuất hàng hoá. Quy luật kinh tế hoạt động ở mỗi phương thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phương thức sản xuất đó. » Xem thêm

Chủ đề:

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Lời mở đầu Trong nền kinh tế hàng hoá, có những quy luật kinh tế chi phối hoạt động của những người quản lý sản xuất hàng hoá. Quy lu ật kinh tế hoạt động ở mỗi phương thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phương th ức sản xuất đó. Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt các quy luật kinh tế có ý nghĩa hết sức to lớn. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đ ất nước ta đ ang xây d ựng mô hình kinh tế là: "Nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa". Trong đề án này, tôi xin được đi sâu phân tích quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường. B. Nội dung Chương 1: Quy lu ật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá 1 .1. Quy lu ật giá trị 1 .1.1. Nội dung của quy luật giá trị Trong n ền kinh tế hàng hoá, hàng hoá và dịchvụ do các doanh nghiệp, những người sản xuất hàng hoá tư nhân, riêng lẻ sản xuất ra. Những chủ thể sản xuất h àng hoá cạnh tranh với nhau. Mỗi người sản xuất hàng hoá đ ều nghĩ đến cách chen lấn n gười khác, đều muốn giữ vững và m ở rộng thêm đ ịa vị của m ình trên th ị trường. Mỗi ngư ời đều tự m ình sản xuất không phụ thuộc vào người khác, nhưng trên thị trường những người sản xuất hàng hoá là bình đ ẳng với nhau. Sản xuất h àng hoá càng phát triển th ì quyền lực của thị trường đối với người sản xuất hàng hoá càng m ạnh. Nó như thế có nghĩa là trong n ền kinh tế hàng hoá có những quy luật kinh tế ràng buộc và chi phối hoạt động của những người sản xuất hàng hoá.
  2. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lư u thông hàng hoá. Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi h àng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết. Qui định ấy là khách quan, đ ảm bảo sự công bằng hợp lý, bình đẳng giữa những n gười sản xuất và trao đổi hàng hoá. Quy luật giá trị buộc những ngư ời sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo "mệnh lệnh" của giá cảthị trư ờng. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị. Giá cả th ị trường lên xuống một cách tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong đ iều kiện sản xuất và trao đổi h àng hoá. 1 .1.2. Hình thức của quy luật giá trị Trong n ền sản xuất h àng hoá giản đ ơn: sản phẩm làm ra, trao đổi với mục đích là đ ể thoả mãn nhu cầu cá nhân.Vì vậy, lư u thông và buôn bán không phải là mục đích chính của người sản xuất. Trong nền sản xuất hàng hoá TBCN: Hàng hoá được làm ra không đơn thu ần đ ể trao đổi m à còn để buôn bán và lưu thông. Giá trị hàng hoá biểu hiện ra bằng tiền được gọi là giá cả h àng hoá. Trong nền kinh tế XHCN, tiền tệ cũng d ùng làm tiêu chuẩn giá cả. Tu ỳ vào từng giai đoạn m à quy luật giá trị có các hình thức chuyển hoá khác nhau. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị chuyển hoá th ành quy lu ật giá cả sản xuất. Trong giai đo ạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả độc quyền cao. 1 .2. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế h àng hoá.
  3. Như đ ã b iết quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong n ền kinh tế hàng hoá quy luật giá trị có những tác dụng sau đ ây: 1 .2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá Trong n ền sản xuất hàng hoá d ựa trên ch ế độ tư hữu thường xảy ra tình hình: người sản xuất bỏ ngành này, đ ổ xô vào ngành khác; tư liệu sản xuất và sức lao động xã hội đ ược chuyển từ ngành này sang ngành khác, quy mô sản xuất của ngành này thu h ẹp lại th ì ngành kia lại mở rộng ra với tốc độ nhanh chóng. Chính quy luật giá trị đ ã gây ra những hiện tượng đó, đã điều tiết việc sản xuất trong xã hội. Muốn hiểu rõ vấn đề này, cần xem xét những trường hợp thươnừg xảy ra trên thị trường h àng hoá: - Giá cả nhất trí với giá trị; - Giá cả cao hơn giá trị; - Giá cả thấp hơn giá trị. Trường hợp thứ nhất nói lên cung và cầu trên thị trường nhất trí với nhau, sản xuất vừa khớp với nhu cầu của xã hội. Do dựa trên chế độ tư hữu, sản xuất hàng hoá tiến h ành một cách tự phát, vô chính phủ, nên trường hợp này hết sức hiếm và ngẫu nhiên. Trường hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu, sản xuất không thoả mãn được nhu cầu của xã hội nên hàng hoá bán chạy và lãi cao. Do đó, những người sản xuất loại hàng hoá đó sẽ mở rộng sản xuất; nhiều ngư ời trước kia sản xuất loại h àng hoá khác cũng chuyển sang sản xuất loại này. Tình hình đó làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển vào ngành này nhiều hơn các ngành khác.
  4. Trường hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu, sản phẩm làm ra quá nhiều so với nhu cầu xã hội, hàng hoá bán không chạy và bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc một số người sản xuất ở ngành này phải rút bớt vốn chuyển sang ngành khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động giảm đ i ở n gành này. Như vậy là theo "m ệnh lệnh" của giá cả thị trường lúc lên, lúc xuống xoay quanh giá trị mà có sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành này sang ngành khác, do đó quy mô sản xuất của ngành đó mở rộng. Việc đ iều tiết tư liệu sản xuất và sức lao động trong từng lúc có xu hướng phù hợp với yêu cầu của xã hội, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất. Đó là biểu hiện vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. Nh ưng sản xuất trong điều kiện chế độ tư hữu, cạnh tranh, vô ch ính phủ nên những tỷ lệ cân đối hình thành một cách tự phát đ ó chỉ là hiện tư ợng tạm thời và thường xuyên bị phá vỡ, gây ra những lãng phí to lớn về của cải xã hội. Quy luật giá trị không chỉ đ iều tiết sản xuất mà đ iều tiết cả lưu thông hàng hoá. Giá cả của hàng hoá hình thành một cách tự phát theo quan hệ cung cầu. Cung và cầu có ảnh hưởng đ ến giá cả, nhưng giá cả cũng có tác dụng khơi thêm luồng hàng, thu hút luồng hàng từ nơi giá th ấp đến nơi giá cao. Vì thế, lưu thông hàng hoá cũng do quy lu ật giá trị điều tiết thông qua sự lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị. 1 .2.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng n ăng suất lao động. Các hàng hoá đ ược sản xuất trong những điều kiện khác nhau nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường đều phải trao đổi theo giá trị xã hội. Người sản xuất n ào có giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội th ì có lợi; trái lại,
  5. n gười có giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội sẽ ở thế bất lợi, có thể bị phá sản. Để tránh bị phá sản và giành ưu thế trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất hàng hoá đều tìm cách giảm giá trị cá biệt hàng hoá của m ình xuống dưới mức giá trị xã hội bằng cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động. Lúc đầu, chỉ có k ỹ thuật của một số cá nhân được cải tiến, về sau do cạnh tranh nên k ỹ thuật của toàn xã hội được cải tiến. Như th ế là quy lu ật giá trị đã thúc đ ẩy lực lượng sản xuất và sản xuất phát triển. 1 .2.3. Phân hoá những người sản xuất hàng hoá nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa. Trên th ị trường, các h àng hoá có giá trị cá biệt khác nhau đều phải trao đổi theo giá trị xã hội. Do đó, trong quá trình sản xuất và trao đổi h àng hoá không tránh khỏi tình trạng một số người sản xuất phát tài, làm giàu, còn số người khác bị phá sản. Trong n ền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động của quy luật giá trị dẫn đến kết quả là một số ít người mở rộng dần kinh doanh, thuê nhân công và trở thành nhà tư b ản, còn m ột số lớn người khác bị phá sản dần, trở thành nh ững người lao động làm thuê. Thế là sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn tới hệ phân hoá những người sản xuất hàng hoá, làm cho quan hễ tư b ản chủ nghĩa phát sinh. Lênin nói "… nền tiểu sản xuất thì từng ngày, từng giờ, luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa tư b ản và giai cấp tư sản, một cách tự ph át và trên quy mô rộng lớn". Trong n ền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa, quy luật giá trị cũng tác động hoàn toàn tự phát "sau lưng" người sản xuất, hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà tư b ản. Chỉ trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, do chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chiếm đ ịa
  6. vị thống trị, con người mới có thể nhận thức và vận dụng quy luật giá trị một cách có ý thức đ ể phục vụ lợi ích của mình. Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để h iểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đó nghiên cứu một số vấn đ ề khác trong xã hội tư b ản chủ nghĩa, m à còn có ý ngh ĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị trong việc qui định chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, thực hiện hạch toán kinh tế v.v.. Chương 2 Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy lu ật ở nước ta trong thời gian tới. 2 .1. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong n ền kinh tế ở n ước ta thời gian qua Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế h àng hoá. Mô hình kinh tế của nước ta đ ược xác đ ịnh là: Nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN. 2 .1.1. Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị ở nước ta thời gian qua Trước khi đổi mới, cơ chế kinh tế nước ta hoạt đ ộng theo cơ chế tập trung bao cấp. Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế một cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan. Điều này đã phủ nhận tính khách quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, năng động của xã hội. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kém phát triển. Sau khi đổi mới quy luật giá trị được nh à nước vận dụng vào kế hoạch hoá mang tính đ ịnh hướng. Nhà nước phải dựa trên tình hình đ ịnh hướng giá cả thị trường đ ể
  7. tính toán vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch. Do giá cả h àng ho á là hình th ức biểu hiện riêng của giá trị, nhưng nó còn ch ịu sự tác động của các quy lu ật kinh tế khác như quy lu ật cung cầu. 2 .1.1.1. Tình hình kinh tế n ước ta trong thời gian qua a) Tăng trư ởng kinh tế và đóng góp vào tăng trưởng GDP Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy lu ật kinh tế. Từ năm 1991 n ền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng với tốc độ khá cao, trung bình 7,67% hàng n ăm từ 1991 -1999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995. Từ năm 1998, tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng như tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - n gư n ghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực côn g nghiệp - xây dựng và d ịch vụ. Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP còn rất chậm. Năm 2000, khu vực nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP vẫn còn chiếm 24,3%. Trong khi đó khu vực công nghiệp xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức 23,5% và 36% tương ứng của năm 1991. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những chuyển dịch đáng lưu ý là: Sau th ời kỳ suy giảm từ năm 1986 -1991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ 29,25% n ăm 1991 lên 39,2% năm 1993. Sau đó giữ ổn định khoảng trên 40% từ 1994 -1999. Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nước trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống còn 49,4% năm 1999. Tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn lớn và chưa được khai thác
  8. cao cho tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - n gư n ghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ và rất nhỏ. Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã có vai trò ngày càng tăng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Mặc dù từ năm 1997, đầu tư trực tiếp nước n goài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực n ày trong năm GDP vẫn tăng, chiếm 9,82% n ăm 1998 và 10,4% n ăm 1999. b ) Xu ất khẩu, nhập khẩu h àng hoá Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đ ạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với n ăm 2001, đạt được mục tiêu tăng xu ất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao h ơn nhiều so với mức tăng 3,8% của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếp theo xu ất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước đ ạt 8,834 tỷ USD bằng 52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xu ất khẩu của các doanh nghiệp n ước ngo ài đ ạt 7 ,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ước đạt 19,73 tỷ USD tăng 22,1% so với n ăm 2001. Tương tự như xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên tục tăng và nhanh dần vào các tháng cuối năm. Nhập khẩu h àng hoá trong nước ước đạt 13,11 tỷ USD, b ằng 66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3%. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nh ập 6,62 tỷ USD, bằng 33,5%. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8%. Trong tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chỉ chiếm 2,5%, giảm 0,1%. c) Lạm phát
  9. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong những n ăm 1990, Việt Nam đã khá thành công trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,5% năm 1991 xuống còn 0,1% năm 1996. Sau ba n ăm liền gần như không tăng chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với n ăm 2001. Điều đó phản ánh mức cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy được sự ổn đ ịnh về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Trên thực tế, tổng giá trị h àng hoá bán lẻ và doanh thu d ịch vụ n ăm 2002 tăng tới 12,85 so với n ăm 2001. Tuy nhiên có sự khác biệt khá rõ rệt trong diễn biến giá cả giữa các nhóm mặt h àng. Giá hàng hoá phi lương thực thực phẩm tương đối ổn định. Mức tăng giá của các m ặt hàng này là thấp nhất so với giá cả của các nhóm mặt hàng khác, đang được coi là dấu hiệu tốt trong mối quan hệ giữa hàng công nghiệp và nông sản vốn bất lợi cho ngư ời sản xuất nông nghiệp trong những năm qua. d ) Đầu tư và tiết kiệm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đo ạn 1999 - 2000 đ ạt khoảng 682.880 tỉ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đ ồng năm 1995 và 120.600 t ỷ đồng năm 2000 (giá hiện hành). Tổng đầu tư xã hội so với GDP cũng tăng nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% n ăm 1997 là m ức cao nhất trong cả giai đoạn. Từ năm 1998 khi khủng hoảng tài chính châu á nổ ra, tỷ lệ n ày có xu hư ớng giảm chỉ còn 26,3% n ăm 1999, là một trong những nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 2 năm 1998 và 1999. Năm 2000 m ặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so với mức 4,8% của năm 1999, nhưng tổng đầu tư xã hội ước tính chỉ đ ạt khoảng 27,2% so với GDP.

1. Quy luật kinh tế là gì?

Qui luậtkinh tếtrong tiếng Anh được gọi làEconomic laws.

Các qui luậtkinh tếphản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.

2. Nội dung, ý nghĩa và tính chất của quy luật

Qui luậtkinh tế có những tính chất sau:

– Cũng như các qui luậtkhác, qui luậtkinh tế là khách quan, nó xuất hiện, tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định và mất đi khi các điều kiện đó không còn; nó tồn tại độc lập ngoài ý chí con người.

Người ta không thể sáng tạo, hay thủ tiêu qui luậtkinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng qui luậtkinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình.

Qui luậtkinh tế là qui luậtxã hội, nên khác với các qui luậttự nhiên, qui luậtkinh tế chỉ phát sinh tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người.

Nếu nhận thức đúng và hành động theo qui luậtkinh tế sẽ mang lại hiệu quả, ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất.

Xem thêm: Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ trong thời kỳ kinh tế khó khăn? Tìm nguồn tài chính cho doanh nghiệp

– Khác với các qui luậttự nhiên, phần lớn các qui luậtkinh tế có tính lịch sử, chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định.

Do đó, có thể chia qui luậtkinh tế thành hai loại. Đó là các qui luậtkinh tế đặc thù và các qui luậtkinh tế chung.

Các qui luậtkinh tế đặc thù là các qui luậtkinh tế chỉ tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định. Các qui luậtkinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản xuất.

Ý nghĩa:

Nghiên cứu qui luậtkinh tế có ý nghĩa quan trọng bởi vì các hiện tượng và quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của các qui luậtkinh tế. Qui luậtkinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế.

Chính sách kinh tế là sự vận dụng các qui luậtkinh tế và các qui luậtkhác vào hoạt động kinh tế. Nó chỉ đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi nó phù hợp với yêu cầu của qui luật kinh tế, và đáp ứng được lợi ích kinh tế của con người.

Không hiểu biết, vận dụng sai hoặc coi thường qui luậtkinh tế sẽ không tránh khỏi bệnh chủ quan, duy ý chí, chính sách kinh tế sẽ không đi vào cuộc sống, thậm chí còn gây hậu quả khó lường.

Quy luật giá trị là gì?

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Ở đâu có trao đổi và sản xuất hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.

Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là hao phí lao động xã hội cần thiết.

Trong sản xuất, người tiến hành sản xuất phải có sự hao phí sức lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phí sức lao động xã hội cần thiết, thì mới đạt được lợi thế trong cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những ưu điểm nổi bật, là những lợi thế giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với những người sản xuất khác.

Quy luật giá trị có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, thị trường ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đặc biệt trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ như hiện nay.

Để làm sáng tỏ toàn bộ nội dung Quy luật giá trị và ý nghĩa của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam? Quý độc giả tiếp tục theo dõi nội dung dưới đây chúng tôi chia sẻ:

Nghiên cứu các quy luật kinh tế có ý nghĩa như thế nào

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị? Các phạm trù kinh tế, quy luật kinh tế là gì?

Bài viết này sẽ nêu đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị và tóm tắt các khái niệm phạm trù kinh tế, quy luật kinh tế, chính sách kinh tế.

1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin được xác định dựa trên quan điểm duy vật lịch sử:Sản xuất vật chấtlà cơ sở của đời sống xã hội.

Nhưng bất cứ nền sản xuất nào cũng đều diễn ra trong một phương thức sản xuất nhất định, tức là trong sự thống nhất giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.

Kinh tế chính trị là khoa học xã hội. Đối tượng nghiên cứu của nó là mặt xã hội của sản xuất, tức là quan hệ sản xuấthaylà quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất.

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất lại tồn tại và vận động trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất.

Mặt khác, quan hệ sản xuất, tức là cơ sở hạ tầng xã hội, cũng tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng, nhất là các quan hệ về chính trị, pháp lý… có tác động trở lại mạnh mẽ đối với quan hệ sản xuất.

Vậy đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.

I. Khái niệmquy luật giá trị

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị. Yêu cầu chung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí sức lao động xã hội cần thiết.

Về nội dung quy luật giá trị: Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là hao phí lao động xã hội cần thiết.

Trong sản xuất, người tiến hành sản xuất phải có sự hao phí sức lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phí sức lao động xã hội cần thiết, thì mới đạt được lợi thế trong cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là những lợi thế giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với những người sản xuất khác.

II. Nội dung của quy luật giá trị

Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa được thực hiện theo sự hao phí sức lao động xã hội cần thiết, tức là cần phải tiết kiệm lao động nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa, có như vậy, việc sản xuất ra hàng hóa mới đem lại lợi thế cạnh tranh cao.

Thứ hai: Trong trao đổi hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (chi phí hợp lý) và đảm bảo hoạt động sản xuất đó có lãi để tiếp tục tái sản xuất

Sự tác động, vận hành của quy luật giá trị được thể hiện thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là tiền đề của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Vì vậy nên phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa.

Trên thị trường còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung – cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự tác động, thay đổi này là cơ chế hoạt động của hoạt động của quy luật giá trị.

Qui luậtkinh tế

Khái niệm

Qui luậtkinh tế trong tiếng Anh được gọi làEconomic laws.

Các qui luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.

Tính chấtQui luậtkinh tế

Qui luật kinh tế có những tính chất sau:

- Cũng như các qui luật khác, qui luật kinh tế là khách quan, nó xuất hiện, tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định và mất đi khi các điều kiện đó không còn; nó tồn tại độc lập ngoài ý chí con người.

Người ta không thể sáng tạo, hay thủ tiêu qui luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng qui luật kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình.

- Qui luật kinh tế là qui luật xã hội, nên khác với các qui luật tự nhiên, qui luật kinh tế chỉ phát sinh tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người.

Nếu nhận thức đúng và hành động theo qui luật kinh tế sẽ mang lại hiệu quả, ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất.

- Khác với các qui luật tự nhiên, phần lớn các qui luật kinh tế có tính lịch sử, chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định.

Do đó, có thể chia qui luật kinh tế thành hai loại. Đó là các qui luật kinh tế đặc thù và các qui luật kinh tế chung.

Các qui luật kinh tế đặc thù là các qui luật kinh tế chỉ tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định. Các qui luật kinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản xuất.

Ý nghĩa

Nghiên cứu qui luật kinh tế có ý nghĩa quan trọng bởi vì các hiện tượng và quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế. Qui luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế.

Chính sách kinh tế là sự vận dụng các qui luật kinh tế và các qui luật khác vào hoạt động kinh tế. Nó chỉ đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi nó phù hợp với yêu cầu của qui luật kinh tế, và đáp ứng được lợi ích kinh tế của con người.

Không hiểu biết, vận dụng sai hoặc coi thường qui luật kinh tế sẽ không tránh khỏi bệnh chủ quan, duy ý chí, chính sách kinh tế sẽ không đi vào cuộc sống, thậm chí còn gây hậu quả khó lường.

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tếchính trị Mác - Lênin, PGS. TS. Nguyễn Văn Hảo, BộGiáo dục vàđào tạo)

Nghiên cứu các quy luật kinh tế có ý nghĩa như thế nào
Quan hệ sản xuất (Relations of production) là gì? Phương diện thể hiện quan hệ

24-10-2019 Nhãn sinh thái (Ecolabel) là gì? Lợi ích

24-10-2019 Lực lượng sản xuất (Productive forces) là gì? Các bộ phận cấu thành