Năng lực đặc thù môn địa lí tiểu học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………………………TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNDẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHMỤCLỤCHà Nội,tháng10 năm 20191MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................6PHẦN I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂUCHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀĐỊA LÍ TRONGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018..............................................................7I. Quan điểm xây dựng Chương trình môn Lịch sử và Địa lí..............................................7II. Mục tiêu môn Lịch sử và Địa lí......................................................................................9III. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù môn Lịch sử và Địa lí...........................................91. Năng lực Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí.........................................................................92. Năng lực Tìm hiểu lịch sử và địa lí.........................................................................................103. Năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học........................................................................12IV. Nội dung chương trình môn Lịch sử và Địa lí.............................................................131. Việc lựa chọn nội dung kiến thức..........................................................................................132. Cách cấu trúc các mạch nội dung kiến thức...........................................................................14V. Phương pháp giáo dục môn Lịch sử và Địa lí..............................................................16PHẦN II.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂUHỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰCHỌC SINH...............................................................................19I. Một số yêu cầu khi dạy học Lịch sử chương trình hiện hành ở tiểu học theo hướng pháttriển năng lực học sinh...............................................................................................191. Quan niệm về tổ chức dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh.191.1. Khái niệm năng lực và năng lực học tập lịch sử..................................................................191.2. Tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh..............................2122. Vì sao phải dạy học lịch sử ở trường tiểu học theo hướng phát triển năng lực...........212.1. Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và mục tiêu đào tạo con người Việt Nam..................212.2. Kiến thức Lịch sử ở trường tiểu học với việc giáo dục thế hệ trẻ.......................................232.3. Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh........................242.4. Dạy học theo hướng phát triển năng lực HS là một biện pháp thực hiện nguyên lý giáo dụccủa Đảng..............................................................................................................................253. Đặc điểm và bản chất của dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh...273.1.Đặc điểm.............................................................................................................................273.2. Bản chất của dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh..............................284. Nội dung, biểu hiện các năng lực cần hình thành, phát triển trong dạy học lịch sử ởtiểu học......................................................................................................................305.Một số yêu cầu đối với giáo viên khi dạy học lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triểnphẩm chất, năng lực.............................................................................................................355.1. Nhận thức rõ vai trò của môn Lịch sử trong giáo dục phổ thông..............................365.2. Nhận thức đúng và thể hiện rõ vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viênđối với hoạt động nhận thức lịch sử của học sinh.......................................................365.3. Nắm vững và khai thác triệt để kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoahiện hành để hình thành, phát triển năng lực học sinh trong dạy học.........................375.4. Nắm vững những tiêu chí về kĩ năng trong chương trình hiện hành kết hợp với cácnăng lực môn học trong chương trình mới.................................................................375.5. Thực hiện hiệu quả tích hợp liên môn [lịch sử, địa lí] và tích hợp đa môn trong dạyhọc lịch sử..................................................................................................................385.6. Kết nối bài học với thực tiễn một cách đa dạng.......................................................39II.Rà soát, bổ sung, sắp xếp các nội dung dạy học lịch sử trong chương trình hiện hành. 403PHẦN III. VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ ỞTIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH...............................41I. Vận dụng các phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực HS. .421.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở tiểu học theo hướng phát triểnnăng lực.....................................................................................................................422. Vì sao phải vận dụng các phương phápdạy học lịch sử theo hướng phát triển nănglực?..................................................................................................................................433. Vận dụng các phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh443.1. Vận dụng các phương pháp đặc trưng bộ môn theo hướng phát triển năng lực người học.............................................................................................................................................443.2. Vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại...............................................................513.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử ở tiểu học........................................71II.Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực HS..................................................................................................................................761.Vì sao phải vận dụng các hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo hướng phát triển nănglực HS.........................................................................................................................761.1. Giới thiệu chung về các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường phổ thông.................761.2. Tầm quan trọng của việc tiến hành các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở tiểu học.........792. Thực hiện các hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển nănglựcHS.........................................................................................................................802.1. Thiết kế và tiến hành bài học lịch sử ở trên lớp theo hướng phát triển năng lực HS..........802.2. Các bài học lịch sử tại thực địa, nhà bảo tàng....................................................................892.3. Thực hiện hoạt động ngoại khóa theo định hướng phát triển năng lực HS........................92III. Một số kế hoạch bài học minh họa..........................................................................104PHẦN IV.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ................................................1304Ở TIỂU HỌC [PHẦN LỊCH SỬ] THEO ĐỊNH HƯỚNG........................................................130PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.................................................................................130I. Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử và Địa lí theo định hướng pháttriển năng lực HS......................................................................................................1301. Vì sao phải kiểm tra, đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực HS......................1301.1. Quan điểm đổi mới phương pháp dạy học lịch sử tiểu học..............................................1301.2. Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướngnăng lực.............................................................................................................................1312. Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lực................................................................................................................................1332.1. Căn cứ xác định mục tiêu, nguyên tắc, phương thức kiểm tra đánh giá...........................1332.2. Mục tiêu...........................................................................................................................1342.3. Yêu cầu về đánh giá..........................................................................................................1342.4. Cách thức đánh giá..........................................................................................................135II. Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS....1371. Kĩ thuật biên soạn câu hỏi môn Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lựcHS............................................................................................................................1371.1. Quan niệm chung.............................................................................................................1371.2.Quy trình xây dựng câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ..........................................................137Khi xây dựng câu hỏi, GV có thể sử dụng các cụm từ / động từ:bình luận, đánh giá, rút ra bàihọc, liên hệ với thực tiễn,…................................................................................................1392.Cách biên soạn đề kiểm tra định kỳ môn Lịch sử và Địa lí với các câu hỏi theo4 mức. 1392.1. Cách ra đề kiểm tra định kỳ với các câu hỏi 4 mức độ nhận thức.....................................139b] Các yêu cầu ðối với câu hỏi tự luận..........................................................................1432.2. Cách xác định nội dung kiểm tra.......................................................................................14552.3. Gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm và các mức.....................................................1452.4. Ma trận............................................................................................................................146III. VÍ DỤ MINH HOẠ.....................................................................................................147LỜI MỞ ĐẦUNghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương phápdạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạovà vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ ápđặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹnăng, phát triển năng lực”Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theoNghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mớiphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và mộtsố biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.6Như vậy, để đạt được mục tiêu của nền giáo dục tiên tiến cũng nhưđáp ứng được quan điểm chỉ đạo của Bộ giáo dục và Đào tạo, cần phảihướng tới cách dạy theo hướng phát triển năng lực của HS. Giống như cácmôn học khác, dạy học lịch sử ở tiểu học cũng phải theo xu hướng đó, vìvậy, chúng tôi viết tài liệu: Dạy học lịch sử theo định hướng phát triểnnăng lực HS với hi vọng hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp,hình thức dạy học.Mặc dù rất cố gắng trong việc biên soạn, nhưng chắc chắn tài liệukhông tránh khỏi những sơ suất. Chúng tôi trân trọng đón chờ những ý kiếnđóng góp của các đồng nghiệp và các bạn đọc để sửa chữa cho hoàn thiện.NHÓM TÁC GIẢPHẦN I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂUCHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬVÀĐỊA LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018I. Quan điểm xây dựng Chương trình môn Lịch sử và Địa líChương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học tuân thủ các quy địnhnêu trong Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học,nhấn mạnh một số quan điểm sau:1. Chương trình môn Lịch sử và Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịchsử, địa lí và một số nội dung văn hoá, xã hội trong các kết nối về không gianvà thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn;gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình7thành, phát triển ở HS năng lực đặc thù của môn học và các phẩm chất chủyếu, năng lực chung được quy định trong Chương trình tổng thể. Chươngtrình kết nối với các môn học và hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên vàXã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm,... giúp HS vận dụng tíchhợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học và hoạt động giáo dục để giảiquyết các vấn đề trong học tập và đời sống, phù hợp với lứa tuổi.2. Trên cơ sở kế thừa, phát huy ưu điểm của môn Lịch sử và Địa lítrong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và tiếp thu kinh nghiệmcủa các nước tiên tiến trên thế giới, chương trình môn Lịch sử và Địa lí chọnlọc những kiến thức cơ bản và sơ giản về tự nhiên, dân cư, một số hoạt độngkinh tế, lịch sử, văn hoá của các vùng miền, đất nước Việt Nam và thế giới;các sự kiện, nhân vật lịch sử phản ánh những dấu mốc lớn của quá trìnhdựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nội dung môn học vừa bảođảm tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhậnthức của HS.3. Chương trình được thiết kế theo phạm vi mở rộng dần về không gianđịa lí và không gian xã hội, từ địa lí, lịch sử của địa phương, vùng miền, đấtnước Việt Nam đến địa lí, lịch sử của các nước láng giềng, khu vực và thếgiới.4. Chương trình lựa chọn những nội dung thiết thực đối với việc hìnhthành, phát triển phẩm chất, năng lực của HS thông qua phương pháp tổchức các hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu các vấn đề lịch sử và địalí, luyện tập và thực hành [ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giảiquyết những vấn đề có thực trong đời sống],...5. Chương trình được thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để có thể điềuchỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của các địa phương; phùhợp với khả năng của giáo viên, với các nhóm đối tượng HS khác nhau vàthực tiễn dạy học ở nhà trường, song vẫn bảo đảm trình độ chung của giáodục phổ thông trên cả nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực và thế giới.8II. Mục tiêu môn Lịch sử và Địa líMôn Lịch sử và Địa lí ở cấp tiểu học hình thành, phát triển ở HS nănglực lịch sử và địa lí với các thành phần: nhận thức khoa học lịch sử và địa lí;tìm hiểu lịch sử và địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học; đồng thời gópphần hình thành và phát triển các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếpvà hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.Môn Lịch sử và Địa lí ở cấp tiểu học giúp HS khám phá thế giới tựnhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiênnhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triểncác giá trị văn hoá Việt Nam; tôn trọng sự khác biệt về văn hoá giữa cácquốc gia và dân tộc, từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chấtyêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.III. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù môn Lịch sử và Địa líYêu cầu cần đạt về các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung Môn Lịchsử và Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành, phát triển ở HS các phẩm chấtchủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp họcđã được quy định tại Chương trình tổng thể.Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù Môn Lịch sử và Địa lí hình thànhvà phát triển ở HS năng lực lịch sử và địa lí, biểu hiện đặc thù của năng lựckhoa học với các thành phần: nhận thức khoa học lịch sử và địa lí; tìm hiểulịch sử và địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.1. Năng lực Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí1.1. Biểu hiện- Kể, nêu, nhận biết được các hiện tượng địa lí, sự kiện lịch sử diễn ratrong cuộc sống theo mối quan hệ không gian - thời gian; một số giá trị,truyền thống kết nối con người Việt Nam; một số nền văn minh; một số vấnđề khó khăn mà nhân loại đang phải đối mặt.- Trình bày, mô tả được một số nét chính về lịch sử và địa lí của địaphương, vùng miền, đất nước, thế giới.9- Nêu được cách thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên.1.2. Thể hiện yêu cầu cần đạt trong nội dung Chương trình- Các kiến thức lịch sử và địa lí được tích hợp trong cac chủ đề về địaphương, vùng miền theo sự mở rộng về không gian địa lí và xã hội. Điều đóđảm bảo cho HS có được hiểu biết cơ bản về lịch sử và địa lí.Ví dụ, đối vớimỗi vùng miền, địa phương, nội dung chương trình quy định [ở mức độ đơngiản] những vấn đề cơ bản nhất về địa lí [thiên nhiên, con người, sản xuất...],về lịch sử [sự kiện, nhân vật tiêu biểu...], văn hóa [tập quán, lễ hội, di sản nổibật...]. Ví dụ, với chủ đề Tây Nguyên, HS được tìm hiểu những vấn đề cơbản nhất, phù hợp đặc điểm tâm lí HS tiểu học về Tây Nguyên đó là Thiênnhiên, Dân cư và một số nét văn hoá, Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên- Nội dung lịch sử, địa lí được quy định trong nội dung chương trình lớp5 là những vấn đề cơ bản, cốt lõi, phù hợp đối tượng tâm - sinh lý HS tiểuhọc. Có thể nói đây là những kiến thức cơ bản nhất về lịch sử, địa lí, văn hóacủa đất nước và thế giới mà mọi công dân đều phải nắm được, đồng thời lànền tảng để HS có thể học tiếp lên ở bậc trung học cơ sở.2. Năng lực Tìm hiểu lịch sử và địa lí2.1. Biểu hiện- Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thông tin hoặc thực hiện điều traở mức độ đơn giản để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử và hiện tượng địa lí;biết đọc lược đồ, biểu đồ, bản đồ tự nhiên, dân cư,... ở mức đơn giản.- Từ những nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, bản đồ,... nêu nhậnxét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử và các đối tượng,hiện tượng địa lí.- Trình bày được ý kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật lịch sử vàhiện tượng địa lí,...- So sánh, nhận xét, phân biệt được sự đa dạng về tự nhiên, dân cư, lịchsử, văn hoá ở một số vùng miền; nhận xét được tác động của thiên nhiên đếnhoạt động sản xuất của con người và tác động của con người đến tự nhiên.102.2. Thể hiện yêu cầu cần đạt trong nội dung Chương trìnhĐối với mỗi nội dung cụ thể trong chương trình, yêu cầu khai thác thôngtin trên cơ sở tư liệu, thiết bị dạy học, cũng như thu thập thông tin từ thực tế,từ các nguồn đa dạng, luôn được coi trọng. Ví dụ, các yêu cầu cần đạt trongchương trình lịch sử và địa lí lớp 4 như “Quan sát và mô tả những nét chínhvề nhà ở, trang phục và thức ăn ở địa phương”, “Sưu tầm, sử dụng tranh ảnhvà giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng[trống đồng, thành Cổ Loa]”, “Chọn và giới thiệu một công trình kiến trúctiêu biểu ở Đại Nội Huế”....Năng lực tìm tòi và khám phá còn thể hiện ở cácyêu cầu phân tích, so sánh đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử, mối quan hệgiữa thiên nhiên và con người, giữa thiên nhiên và tổ chức xã hội mà chươngtrình quy định.Năng lực tìm tòi và khám phá còn thể hiện ở các yêu cầu phân tích, sosánh đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử, mối quan hệ giữa thiên nhiên và conngười, giữa thiên nhiên và tổ chức xã hội mà chương trình quy định. Nănglực tìm tòi khám phá này được thể hiện qua các yêu cầu về thu thập thông tin/hình thành kiến thức, kĩ năng, phẩm chất...thông qua việc chủ động thu thậpthông tin từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Đối với mỗi nội dung cụ thểtrong chương trình, yêu cầu khai thác thông tin trên cơ sở tư liệu, thiết bị.Năng lực tìm tòi và khám phá còn thể hiện ở các yêu cầu phân tích, so sánhđánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử, mối quan hệ giữa thiên nhiên và conngười, giữa thiên nhiên và tổ chức xã hội mà chương trình quy định. Có thểlấy một số ví dụ: “Đánh giá được ở mức độ đơn giản tài năng và vai trò củaTrần Quốc Tuấn trong kháng chiến chống Mông – Nguyên thông qua mộtsố câu chuyện”, “Đánh giá được ở mức độ đơn giản tài năng và vai trò củaLê Lợi và Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn thông qua một số câuchuyện”, “Đánh giá được ở mức độ đơn giản ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí11Minh đối với việc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thông qua mộtsố bài hát…3. Năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học3.1. Biểu hiện- Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trênbản đồ; sử dụng được đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển củasự kiện, quá trình lịch sử.- Sử dụng được biểu đồ, số liệu,... để nhận xét về một số sự kiện lịchsử, hiện tượng địa lí.- Biết sưu tầm và sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí để thảoluận và trình bày quan điểm về một số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội đơn giản.- Vận dụng được kiến thức lịch sử và địa lí đã học để phân tích và nhậnxét ở mức độ đơn giản tác động của một sự kiện, nhân vật lịch sử và hiệntượng địa lí,... đối với cuộc sống hiện tại.- Đề xuất được ý tưởng và thực hiện được một số hành động như: sửdụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, vănhoá,...3.2. Thể hiện yêu cầu cần đạt trong nội dung Chương trìnhNăng lực bộ môn này được thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu nhưbiết trình bày quan điểm về một số vấn đề lịch sử và địa lí, bước đầu biết đềxuất giải pháp cho những vấn đề cấp bách của đời sống kinh tế - xã hội, giảithích ở một mức độ đơn giản một số vấn đề lịch sử và địa lí...Bày tỏ quan điểm, thể hiện suy nghĩ cá nhân về một số vấn đề kinh tế xã hội [phù hợp đặc điểm lứa tuổi] trên cơ sở kiến thức lịch sử, địa lí, vănhóa...được trang bị bởi chương trình, là một yêu cầu nổi bật về hình thành,phát triển năng lực HS mà chương trình đặt ra. Một số yêu cầu cần đạt thểhiện rõ điều này “Bày tỏ được cảm nghĩ về hình dạng đất nước, các biểutượng quốc gia”, “Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của ViệtNam”, “Bày tỏ được thái độ tôn trọng đối sự đa dạng văn hoá ở các vùng miền12của Việt Nam”, “Bày tỏ thái độ đối với chiến tranh và hoà bình thông quaviệc thể hiện một thế giới trong mơ của em qua hình thức vẽ tranh, viết thư,kể chuyện,...”.Góp phần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, mà trướchết là năng lực phát hiện, lựa chọn tính cấp bách của các vấn đề thực tiễncần quan tâm. Đó cũng là một mục tiêu mà chương trình lịch sử và địa lí lớp5 hướng tới. Có thể chỉ ra ở đây những vấn đề rất cơ bản mà chương trình đềcập [và cũng chỉ là những ví dụ, những gợi ý điển hình]: bảo vệ chủ quyềnbiển đảo, tôn trọng sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc ở Việt Nam và trênthế giới, vấn đề bảo vệ hòa bình, ô nhiễm môi trường, chống biến đổi khíhậu...Trên cơ sở những gọi ý này, giáo viên và nhà trường sẽ tổ chức để HSphát hiện, đề xuất giải quyết những vấn đề cấp bách [nhưng phù hợp đặcđiểm đối tượng] của địa phương...Đề xuất [ở mức độ đơn giản] các giải pháp cho những vấn đề cấp báchmà cuộc sống đặt ra. Quan điểm dạy học hiện đại này được thể hiện rất rõtrong nội dung của chương trình lịch sử và địa lí cấp tiểu học. Gắn liền vớimột vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội được giới thiệu trong nội dung chương trìnhluôn luôn kèm theo một yêu cầu về giải pháp đối với vấn đề đặt ra. Ví dụ“Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp khai thác và bảo vệ tàinguyên thiên nhiên”, “Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện phápgiải quyết khó khăn của nhân loại”,…IV. Nội dung chương trình môn Lịch sử và Địa lí1. Việc lựa chọn nội dung kiến thức- Nội dung kiến thức được lựa chọn trong nội dung chương trình Lịchsử và Địa lí bao gồm kiến thức địa lí, kiến thức lịch sử, kiến thức văn hóa, xãhội...Ví dụ, mạch nội dung “Miền núi và trung du Bắc Bộ” bên cạnh nộidung kiến thức mang nhiều yếu tố lịch sử như “Chiến khu - căn cứ địa ViệtBắc”, hoặc mang nhiều yếu tố địa lí như “Thiên nhiên”, hoặc “Dân cư”,hoặc “một số phương thức khai thác tự nhiên phục vụ cho sản xuất của conngười”, mạch nội dung này còn chứa đựng nhiều yếu tố của kiến thức văn13hóa - xã hội như “giỗ Tổ Hùng vương”, “ lễ hội Gầu Tào, hát then, múa xoèThái, lễ hội Lồng Tồng, chợ phiên vùng cao”...Sự phong phú, đa dạng trongkiến thức liên môn, đa môn này là một điểm mới, khác biệt của Chươngtrình năm 2018 so với Chương trình năm 2006, một chương trình chủ yếu đềcập đến nội dung kiến thức lịch sử và nội dung kiến thức địa lí.Mặt khác, sự đa dạng, phong phú trong loại hình nội dung kiến thứcnhư vậy sẽ đem lại cho HS một lượng tri thức văn hóa có tính tổng hợp vớinhững đơn vị kiến thức môn học/ngành học không chuyên sâu, nhưng lànhững kiến thức thiết thực, phổ thông, cần thiết cho sự hội nhập xã hội, vàđiều quan trọng nhất là nó phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi HStiểu học.- Việc lựa chọn nội dung kiến thức lịch sử và địa lí của Chương trìnhđược thực hiện trên quan điểm “chuyển từ diện sang điểm”. Đây cũng là mộtđiểm mới so với chương trình hiện hành. Toàn bộ nội dung kiến thức lịch sửcủa chương trình không còn là “Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sửtiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam từbuổi đầu dựng nước cho tới ngày nay” [văn bản chương trình 2006] mà chỉlà những sự kiện/ hiện tượng lịch sử tiêu biểu, xảy ra ở chính mỗi vùng,miền cụ thể. Ví dụ, mạch nội dung “Miền núi và trung du Bắc Bộ” đề cập tớihai nội dung/sự kiện lịch sử đã xảy ra ở vùng đất này “Đền Hùng và giỗ TổHùng vương” và “Chiến khu, căn cứ địa Việt Bắc”. Hoặc với mạch nội dung“Nam Bộ” thì nội dung lịch sử ở đây là “Địa đạo Củ Chi”, và lịch sử TP HồChí Minh được đề cập với sự thay đổi tên gọi “Gia Định, Sài Gòn, TP. HồChí Minh”...2. Cách cấu trúc các mạch nội dung kiến thức- Cấu trúc mạch nội dung kiến thức mang tính tích hợp cao, trước hết làtích hợp giữa kiến thức lịch sử và kiến thức địa lí. Mỗi mạch nội dung cụ thểđều bao gồm những mạch nội dung nhỏ hơn, và mỗi mạch nội dung nhỏ nàychứa đựng phần lớn hoặc kiến thức lịch sử, hoặc kiến thức địa lí, hoặc kiếnthức văn hóa - xã hội...Ví dụ, mạch nội dung “Miền núi và trung du Bắc Bộ”14bao gồm các mạch nội dung về địa lí, về lịch sử và về văn hóa: Thiên nhiên;Dân cư và một số nét văn hóa; Đền Hùng và giỗ Tổ Hùng Vương; Chiếnkhu - căn cứ địa Việt Bắc. Đây là một đặc điểm khác biệt so với việc phân rahai phần khá riêng biệt là phần Lịch sử và phần Địa lí như trong thiết kế củaChương trình 2008.- Tính tích hợp cao trong cách thiết kế các mạch nội dung kiến thức cònđược thể hiện rất rõ trong “hệ thống” yêu cầu cần đạt đối với mỗi mạch nộidung nhỏ. Có thể, các mạch nội dung này thiên về nội dung kiến thức lịchsử, hay kiến thức địa lí, hoặc kiến thức về văn hóa, nhưng các yêu cầu cầnđạt của mạch nội dung đó lại là một sự tổng hợp các yêu cầu về kiến thứcliên môn/ đa môn/ liên ngành. Ví dụ, yêu cầu cần đạt đối với mạch nội dungnhỏ “Thăng Long - Hà Nội” [trong mạch nội dung “Đồng bằng Bắc Bộ”] đềcập tới một yêu cầu mang tính “tổng hợp”, chỉ xét riêng về yếu tố kiến thức.Yêu cầu cần đạt của mạch nội dung này bao gồm: Sử dụng bản đồ/lược đồxác định được vị trí của Thăng Long - Hà Nội; Phân tích được một số khókhăn và thuận lợi của Thăng Long - Hà Nội qua lược trích một đoạn trongChiếu dời đô của Lý Công Uẩn; Nêu được một số tên gọi khác của ThăngLong - Hà Nội; Trình bày được những nét khái quát về lịch sử - văn hoá củaThăng Long - Hà Nội trong quá khứ và hiện tại thông qua một số di tích,công trình tiêu biểu; Thể hiện được cảm xúc, có ý thức giữ gìn và phát huytruyền thống văn hoá của Thăng Long - Hà Nội.- Ví dụ rõ nhất là mạch nội dung “Tìm hiểu thế giới” mạch nội dungnày được cấu tạo bởi 03 mạch nội dung nhỏ hơn giúp cho HS tiểu học cómột cái nhìn khái quát nhất, cơ bản nhất và rất phù hợp lứa tuổi các em. Đólà những mạch kiến thức nhỏ: Các châu lục và đại dương thế giới, Dân số vàcác chủng tộc trên thế giới, Một số nền văn minh nổi tiếng thế giới…- Thứ ba, một số điểm khác biệt về nội dung kiến thức và thiết kế cấutrúc mạch nội dung giữa Chương trình năm 2018 và Chương trình năm2006.+ Lớp 4:15Nội dung lịch sử của Chương trình 2006 được trình bày ở mức độ đơngiản, nhưng thể hiện phần nào tính hệ thống của sự kiện lịch sử và tiến trìnhlịch sử.Nội dung lịch sử của Chương trình 2018 được trình bày trong sự lồngghép, tích hợp với nội dung địa lí, văn hóa. Sự kiện lịch sử không trình bàytheo tiến trình mà được trình bày với ý nghĩa là sự kiện tiêu biểu của vùng,miền.+ Lớp 5:Cấu trúc CT 2006 là trình bày theo tiến trình lịch sử, ở lớp 5 là từ 1858đến giai đoạn thống nhất đất nước [sau 1975]. Cấu trúc của CT 2018 là cấutrúc tích hợp trong một mạch nội dung, cấu trúc theo vấn đề/chủ đề chứkhông tuân thủ “nghiêm ngặt” theo tiến trình lịch sử.Nội dung chương trình 2018 được tinh giản, chọn lọc hơn. Một vấn đềmới được đưa vào nội dung chương trình: Tìm hiểu một số nền văn minh cổđại tiêu biểu; Các nhà nước đầu tiên ngoài Văn Lang – Âu Lạc: Phù Nam,Champa; Bảo vệ chủ quyền biển đảo của cha ông.V. Phương pháp giáo dục môn Lịch sử và Địa líĐổi mới phương pháp/hình thức tổ chức dạy học Lịch sử và Địa lí cầnquan tâm tới mục tiêu, nội dung giáo dục, yêu cầu cần đạt của chương trình.Phương pháp dạy học/ hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng, linh hoạt, sátthực tế nhà trường, địa phương và đối tượng HS để thực hiện được mục tiêu,nội dung của chương trình.1. Giáo viên nắm chắc và thực hiện một cách phù hợp, hiệu quả cácphương pháp dạy học tích cực, trong đó, đặc biệt quan tâm đến các phươngpháp dạy học đặc trưng của bộ môn là vấn đề có tính tiên quyết trong việc16thực hiện hiệu quả chương trình mới. Chương trình Lịch sử và Địa lí năm2018 đề cập tới một loạt các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn[các yêu cầu này được lồng ghép trong các quy định cụ thể về mục tiêu cầnđạt đối với mỗi nội dung/hoạt động giáo dục cụ thể]. Hệ thống các phươngpháp dạy học đặc trưng của môn Lịch sử và Địa lí được thể hiện rất rõ trongnội dung chương trình lớp 4. Có thể kể ra ở đây một số phương pháp cơ bản:các phương pháp về bản đồ/ lược đồ; phương pháp quan sát; dạy học nêuvấn đề; liên hệ thực tế; sưu tầm, giới thiệu tư liệu; kể chuyện lịch sử…2. Tổ chức cho HS chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, biết cách suyluận, tìm tòi để phát hiện kiến thức mới.Với quan điểm “lấy người học làm trung tâm” chương trình và sáchgiáo khoa hiện hành [chương trình 2006] đã được thiết kế theo hướng gọi ýcho giáo viên cách thức tổ chức hoạt động chủ động, tích cực lĩnh hội kiếnthức cho HS.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm, khai thác vốn sống của HS, áp dụngkiến thức đã học vào giải quyết các tình huống của cuộc sống. Yêu cầu tổchức để HS trải nghiệm và bước đầu đề xuất được giải pháp cho một số vấnđề thực tiễn đã được nội dung chương trình Lịch sử và Địa lí đặt ra. Đây cóthể coi là một đặc điểm nổi bật về yêu cầu đổi mới hình thức tổ chức dạyhọc của chương trình này.Hoạt động trải nghiệm của HS được yêu cầu trong nội dung chươngtrình thể hiện qua nhiều phương diện:- Tìm hiểu thực tế, khai thác kiến thức từ thực tế cuộc sống. Với mộtnội dung riêng về “Địa phương em”, Chương trình Lịch sử và Địa lí đã tạođiều kiện thuận lợi cho HS được trải nghiệm thực tế, được sử dụng, phát huyvốn sống của các em trong quá trình được giáo viên tổ chức học tập và tìmhiểu. Nội dung này cũng tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên chủ độngsáng tạo xây dựng nội dung giáo dục một cách chủ động, phù hợp thực tiễn.- HS được khuyến khích thể hiện suy nghĩ độc lập, cũng như cảm xúccủa mình trước một nhân vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí mà các em17được tiếp cận trong chương trình. “Hệ thống” các yêu cầu cần đạt trong nộidung chương trình luôn đặt “ra yêu cầu thể hiện suy nghĩ và cảm xúc củaHS. Ví dụ, yêu cầu “Bày tỏ cảm xúc về ý nghĩa ngày giỗ Tổ Hùng Vương”,“Bày tỏ cảm xúc về truyền thống hiếu học của dân tộc”, “Thể hiện cảm xúc,có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long – HàNội”. Một số nội dung trong chương trình đặt ra/cho phép HS được lựa chọnvấn đề để trình bày, giới thiệu: “Chọn và giới thiệu về một món ăn, một loạitrang phục hoặc một lễ hội…ở địa phương”.Một điểm nổi bật khác của nội dung chương trình lịch sử và địa lí làđịnh hướng cho HS suy nghĩ [trên cơ sở những nội dung kiến thức được họctừ môn học] nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách được đặt ra trong thựctiễn cuộc sống. Những yêu cầu như vậy của chương trình vừa giúp cho HStừng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vàothực tế “học đi đôi với hành”, vừa có vai trò giáo dục ý thức trách nhiệm/ ýthức công dân với quê hương, cộng đồng. Yêu cầu này cũng là một trongnhững vấn đề xuyên suốt trong nội dung chương trình. Đây cũng có thể coilà những gợi ý điển hình cho tổ chức dạy học theo phương pháp “nêu vấnđề” của lí luận dạy học hiện đại. Có thể lấy ra ở đây một số ví dụ: “Đề xuấtđược một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ”; “Đềxuất được một số biện pháp để bảo vệ giữ gìn và phát huy giá trị của sôngHồng”, “Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để bảo vệ, gìn giữ cácdi tích lịch sử”; “Đề xuất được một số biện pháp phòng chống thiên tai ởmiền Trung”; “…biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của phố cổ Hội An”.4. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử và Địa líTừ mục tiêu chương trình, nội dung kiến thức, cách thức thiết kế nộidung, yêu cầu cần đạt…của chương trình cho thấy sự cần thiết phải đổi mớimạnh mẽ hơn nữa hình thức tổ chức dạy học lịch sử và địa lí. Một số hìnhthức tổ chức dạy học đã được các nhà trường ở những vùng có điều kiệnthực hiện trong quá trình triển khai chương trình hiện hành cần được đẩymạnh một cách bài bản trong thực hiện chương trình mới:Học tập tại bảo18tàng/di tích/ thực địa; Tổ chức câu lạc bộ lịch sử, địa lí, gặp gỡ, giao lưu vớinhân chứng lịch sử.PHẦN II.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ ỞTIỂUHỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCHỌCSINHI. Một số yêu cầu khi dạy học Lịch sử chương trình hiện hành ở tiểu họctheo hướng phát triển năng lực học sinh1. Quan niệm về tổ chức dạy học Lịch sử theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh1.1. Khái niệm năng lực và năng lực học tập lịch sử- Năng lực: Đến nay, khái niệm năng lực vẫn còn nhiều cách diễn đạtkhác nhau. Theo Đại từ điển tiếng Việt, năng lực là “những điều kiện đủhoặc vốn có để làm một việc gì đó”1. Thái Duy Tuyên cho rằng, năng lực “lànhững đặc điểm tâm lý của nhân cách, là điều kiện chủ quan để thực hiện cókết quả một hoạt động nhất định”2. Các nhà phương pháp dạy học Lịch sửLiên Xô [trước đây] khẳng định: năng lực là“Những khả năng cơ bản dựatrên cơ sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng của một conngười được phát triển thông qua thực hành giáo dục” 3 [3]. Phạm Minh Hạc1Nguyễn Như Ý [cb], 2011, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,tr.10872Thái Duy Tuyên, 2011; Giáo dục hiện đại: Những vấn đề cơ bản; NXB Đại học Quốc gia, H,tr.126.3A. Koloxkob; 1984, Những vấn đề cấp thiết của phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổthông. NXB Matxcơva [tiếng Nga], tr.4319cho rằng “Năng lực là “đặc điểm tâm lý của từng người chuyển tiềm năng,khả năng thành sức mạnh thực – tổ chức, sắp xếp các thành tố tâm lý tươngứng, tạo nên “công cụ tâm lý”- sức từng người thực hiện một việc nào đấy”4.Trong tiếng Anh, năng lực hiểu theo nghĩa của từ “compentence” [nănglực hành động]: Là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ [một hànhđộng cụ thể] liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết,kĩ năng, kĩ xảo và sự sẵn sàng hành động.Nói đến năng lực, các nhà Tâm lý học cũng phân biệt rõ khả năng, kĩnăng và năng lực. Khả năng là nói đến những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, khíchất, ý chí ... của con người cho phép họ thực hiện được một hành động nàođó. Năng lực phát triển trên nền tảng của khả năng và có mối quan hệ mậtthiết với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Tri thức và kĩ năng trong một lĩnh vực nàođó là điều kiện cần thiết nhưng không phải là tất cả để hình thành năng lựctrong lĩnh vực ấy. có năng lực sẽ gópphần làm cho quá trình tiếp thu tri thứcvà rèn luyện kĩ năng diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn. Các yếu tố thànhphần của năng lực là kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và trạng thái tâm lý [hàohứng, tính kiên trì, …] của chủ thể.Qua những ý kiến trên, có thể hiểu: năng lực là một thuộc tính phứchợp, là diểm hội tụ của những tri thức, kĩ năng kinh nghiệm, sự sẵn sànghành động, trách nhiệm đạo đức, ý chí … về một lĩnh vực nhất định. Nănglực được hình thành và phát triển trong hoạt động. Hoạt dộng là phương thứccơ bản để phát triển năng lực. Nếu không tổ chức hoạt động và con ngườikhông hăng hái tham gia vào hoạt động thì năng lực không thể bộc lộ vàphát triển.- Năng lực học tập lịch sử [năng lực môn học].Từ quan niệm chung ở trên, chúng ta có thể hiểu năng lực học tập lịchsử là những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm về một mặt nào đó và tinh thần,thái độ, ý chí của HS trong hoạt động học tập. Ví dụ năng lực vận dụng kiếnthức bao gồm tri thức về vận dụng [vận dụng bao gồm những hoạt động gì?],4Phạm Minh Hạc; Tâm lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.240.20kĩ năng vận dụng [kĩ năng thực hiện các hoạt động đó] và tinh thần, thái độtrong vận dụng [hăng hái, tích cực, quyết tâm …]1.2. Tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực họcsinhTổ chức là “sắp xếp các bộ phận cho ăn nhịp với nhau để toàn bộ làmột cơ cấu thống nhất” hoặc “chuẩn bị một việc để tiến hành mong mang lạikết quả tốt nhất”5. Tổ chức còn được hiểu là sắp đặt người, việc có kế hoạchđể thực hiện một công việc6 hay “tiến hành một công việc theo cách thức,trình tự”7.Từ định nghĩa trên có thể hiểu: Tổ chức là sự tập hợp, sắp xếp mộtnhóm người cùng thực hiện một nhiệm vụ chung để hoàn thành một mụctiêu chung. Đó là quá trình làm việc có mục đích và có kế hoạch.Dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng là một quá trình sưphạm phức tạp mà bản chất của nó là sự nhận thức đặc thù của HS dưới sựđiều khiển, hướng dẫn tổ chức của giáo viên. Dạy học là hai hoạt động củamột quá trình thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tổ chức dạyhọc là cách sắp xếp hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của HS.Tổ chức dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực là cách sắp xếp,tổ chức các hoạt động dạy, học để đạt được mục tiêu hình thành kiến thức,phát triển kĩ năng, định hướng thái độ, từ đó góp phần phát triển các nănglực chung, năng lực môn học và bồi dưỡng những phẩm chất, đạo đức tốtđẹp cho các em.2. Vì sao phải dạy học lịch sử ở trường tiểu học theo hướng phát triểnnăng lực2.1. Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và mục tiêu đào tạo con ngườiViệt NamNguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, H,1999, tr. 8336Từ điển HS, NXB Giáo dục, H 199, tr.8337Nguyễn Như Ý[cb], Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành. Từ điển Tiếng Việt thông dụng,NXB Giáo dục, H, 2002, tr.797521Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là Cách mạng cộng nghệ4.0 đã dẫn đến hệ quả quan trọng là xu thế toàn cầu hóa. Nền kinh tế thế giớingày càng được quốc tế hóa cao và hình thành thị trường toàn thế giới. Sựgiao lưu trao đổi văn hóa, du lịch, văn học, nghệ thuật, thể dục, thể thao, sựhợp tác trên các lĩnh vực dân số, giáo dục, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môitrường giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng phát triển và gắn bó chặt chẽvới nhau. Điều đó tạo ra thuận lợi choViệt Nam cũng như các nước đangphát triển học hỏi kinh nghiệm vận dụng nhữngthành tựu khoa học côngnghệ vào phát triển đất nước. Nếu bỏ lỡ thời cơ, chúng ta sẽ bị tụt hậu. Songngược lại, xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa cũng tạo ranguy cơđánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia bị xâmphạm. Các thế lực thù địch chưa bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào nội bộ,gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giớiquốc gia. Chính vì vậy yêu cầu dựng nước và giữ nước luôn đi đôi với nhau.Song điều kiện hiện nay để bảo vệ Tổ quốc phải xây dựng đất nước vữngmạnh. Muốn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc phải đào tạo những con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu rửa được “nỗi nhục nghèo khổ”. Đó là “đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ,nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng dân tộc và CNXH, hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Đặc biệt, Nghị quyết 29- NQTW của Ban chấp hành Trung ương khóaXI về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, tiếp tục khẳng địnhmục tiêu tổng quát: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu quảgiáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổquốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bảo; sống tốt và làm việc hiệuquả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,quản lý tốt, có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xãhội học tập…22Như vậy, công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước trong bối cảnh hiện nayyêu cầu phải đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, trong đóphẩm chất và năng lực công dân là những yếu tố không thể thiếu.2.2. Kiến thức Lịch sử ở trường tiểu học với việc giáo dục thế hệ trẻMục tiêu giáo dục của Lịch sử ở trường tiểu học là trang bị cho HSnhững kiến thức cơ bản, cần thiết, tiêu biểu về lịch sử dân tộc. Qua đó gópphẩn phát triển ở HS các năng lực chung, năng lực môn học và giáo dụclòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc cho các em…Từ mụctiêu chung, nội dung giáo dục lịch sử ở tiểu học phải thực hiện những yêucầu cụ thể:- Thứ nhất, bồi dưỡng kiến thức [hình thành kiến thức]:Đó là những kiến thức cơ bản, tối ưu, cần thiết cho việc hiểu biết kháiquát của HS về lịch sử dân tộc. Bao gồm các sự kiện, hiện tượng, nhân vậttiểu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từbuổi đầu dựng nước cho đến nay.Bồi dưỡng kiến thức là khâu quan trọngđầu tiên trong dạy học lịch sử. Bởi vì, kiến thức chính là cơ sở rèn luyện kĩnăng, định hướng thái độ để qua đó góp phần hình thành, phát triển các nănglực và phẩm chất.- Thứ hai, hình thành, phát triển kĩ năng học tập lịch sử:Xuất phát từ đặc điểm của kiến thức lịch sử và quá trình nhận thức lịchsử của HS, trong dạy học ở tiểu học cần bước đầu hình thành và phát triển ởHS những kĩ năng học tập phùhợp như tri giác tài liệu, đồ dùng trực quan,hình dung tưởng tượng, nhớ, sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu thamkhảo, tự học và vận dụng kiến thức. Hình thành và phát triển các kĩ năng họctập bộ môn có tầm quan trọng đặc biệt. Đây là một biểu hiện, một điều kiệncần thiết, một yếu tố trong tổ hợp các yếu tố tạo nên năng lực học tập.- Thứ ba, hình thành thái độ:Các nhà Tâm lý khi phân tích cấu trúc của nhân cách cho rằng, “thái độlà trạngthái tâm lí biểu hiện phản ánh tâm lí ưa thích hay ghét bỏ đối với sựkiện [xã hội],con người, vật thể dựa trên cơ sở nhận thức, tình cảm, thang23giá trị dẫn đến ứngxử”. Trong học tập lịch sử, thái độ của HS được thể hiệnở xúc cảm, phảnứng tự nhiên đối với các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịchsử như hồi hộp, xúcđộng, cảm giác ngạc nhiên, đồng tình hay phản đối, vuimừng hay đau khổ, khâmphục ngưỡng mộ hay căm ghét…; tinh thần thái độhọc tập đúng đắn như kiên trì, vượt khó, chuyên cần…Định hướng thái độcho HS trong dạy học lịch sử có vai trò đặc biệt quan trọng. Nếu không khơidậy trong trái tim HS thái độ xúc cảm lịch sử, thì khó có thể giáo dục các emnhững tư tưởng, tình cảm, đạo đức đúng đắn, vì vậy, định hướng thái độ làcơ sở để bồi dưỡng cho người học những phẩm chất đạo đức đúng đắn.Ba mặt hình thành kiến thức, phát triển kĩ năng, định hướng thái độ cóquan hệ mật thiết với nhau. Hình thành kiến thức tốt sẽ giúp thực hiện hiệuquả nhiệm vụ phát triển kĩ năng và định hướng thái độ. Ngược lại, phát triểnkĩ năng và định hướng thái độ tốt cũng làm cho khâu hình thành kiến thứcvững chắc hơn. Trong ba mục tiêu cụ thể, hình thành kiến thức là yếu tố cơsở, nền tảng để thực hiện hai mục tiêu sau.Trên cơ sở thực hiện ba yêu cầucụ thể trên, dạy học lịch sử ở trườngtiểu học góp phần từng bước hình thành, phát triển cho HS các năng lựcchung, năng lực bộ môn và những phẩm chất đạo đức. Như vậy, hình thànhkiến thức, phát triển kĩ năng và định hướng thái độ là những mục tiêu cụ thểphải đạt được. Còn năng lực và phẩm chất là mục đích phải hướng tới củaquá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói chung, tiểu học nói riêng.2.3. Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực họcsinhThực hiện việc dạy học theo hướng phát triển năng lực HS có vai tròquan trọng:- Bối cảnh thế giới hiện nay đặt ra cho giáo dục một vai trò mới, làđộng lực phát triển kinh tế thômg qua nguồn đào tạo nhân lực. Giáo dụcđang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. vì vậy, bước sang thế kỉ XXI,giáo dục được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển đất nước củahầu hết các quốc gia trên thế giới. Chiến lược phát triên của các quốc gia rất24đa dạng, tùy theo điều kiên, hoàn cảnh từng nước. Song mục tiêu hướng tớicủa các nền giáo dục là phải đào tạo thế hệ trẻ có bốn trụ cột mà UNESCOnêu ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng địnhmình”. Giáo dục Việt Nam không thể đi ngoài xu thế chung. Đào tạo nhữngcon người phát triển toàn diện, trong đó hình thành, phát triên năng lực vàbồi dưỡng các phẩm chất đạo đức đúng đắn là rất cần thiết. Dạy học theohướng phát triển năng lực người học sẽ góp phần đắc lực vào thực hiện mụctiêu giáo dục đặt ra.- Dạy học theo hướng phát triển năng lực HS góp phần thực hiện đổimới giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng.Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế hiện nay, các nước trên thế giớitiến hành đổi mới giáo dục từ mô hình nhà trường khép kín sang mô hình“mở”, tăng cường đối thoại với xã hội, dạy học gắn bó chặt chẽ với nghiêncứu khoa học - công nghệ và ứng dụng. Trong dạy học, giáo viên phải đổimới phương pháp giảng dạy, từ chỗ cung cấp kiến thức sang hướng dẫn HSphương pháp phân tích, tổng hợp thông tin sáng tạo để chiếm lĩnh lấy kiếnthức; tức là chuyển từ mô hình dạy học lấy “giáo viên làm trung tâm” sangmô hình dạy học “lấy trò làm trung tâm”. Thực chất của việc “lấy HS làmtrung tâm” là phát huy tính tự giác, tích cực chủ động nhận thức của ngườihọc. Muốn thực hiện được phải chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sangdạy học theo hướng tiếp cận năng lực. Như vậy, có thể nói, đổi mới làphương thức để phát triển năng lực HS, phát triển năng lực là cái đích hướngtới của việc đổi mới. Dạy học theo hướng phát triển năng lực góp phần tíchcực vào đổi mới giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng.2.4. Dạy học theo hướng phát triển năng lực HS là một biện pháp thựchiện nguyên lý giáo dục của ĐảngDạy học theo hướng phát triển năng lực đòi hỏi HS trên cơ sở nắmvững kiến thức, kĩ năng học tập, biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng ấyvào thực hành, thực tế. Điều này đáp ứng tinh thần nguyên lý giáo dục củaĐảng: Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền25

Video liên quan

Chủ Đề