Một người già bị cận thị chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0 45 m đến 1 0,5 m

Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4 m đến 1 m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà?

Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4 m đến 1 m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người ấy phải đeo kính hội tụ có độ tụ:

A. D = –1 dp

B. D = 1 dp

C. D = –2 dp

D. D = 2 dp

Một người cận thị về già chỉ có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 50 cm đến 125 cm. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm người đó phải dán thêm vào D1 một thấu kính mỏng đồng trục có độ tụ D’ gần giá trị nào nhất sau đây? Biết hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thể bằng thấu kính tưong đương có độ tụ bằng tổng độ tụ của hai thấu kính trên.

A. 2,6 dp.

B.2,9 dp.

Đáp án chính xác

C.−1,4 dp.

D.−0,7 dp.

Xem lời giải

Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt [45cm div [[200]][3]cm ]. Tính độ tụ của kính cần đeo để người này có thể nhìn xa vô cùng không điều tiết.


Câu 86157 Vận dụng

Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt \[45cm \div \dfrac{{200}}{3}cm\]. Tính độ tụ của kính cần đeo để người này có thể nhìn xa vô cùng không điều tiết.


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Độ tụ: \[D = \dfrac{1}{f}\]

Các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt --- Xem chi tiết

...

Chủ đề 3 Mắt và các tật của mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [486.73 KB, 12 trang ]

//lophocthem.com

Phone: 01689.996.187



CHỦ ĐỀ 3. MẮT- CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA
I. KIẾN THỨC.
1. Các đặc điểm của mắt
a, Sự điều tiết
- Là sự thay đổi độ tụ của thủy tinh thể [do đó thay đổi tiêu cự] để làm cho ảnh của vật cần
quan sát hiện rõ trên võng mạc.
b, Điểm cực cận Cc:
- Là điểm gần nhất trên trục chính, đặt vật tại đó mắt còn nhìn thấy rõ.
- Đặc điểm:
+ Mắt điều tiết tối đa.
+ fmin.
+ OCc = Đ: Gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất, có giá trị từ 10cm đến 25cm, lấy trung bình
25cm với mắt không tật.
c, Điểm cực viễn Cv:
- Là điểm xa nhất trên trục chính, đặt vật tại đó mắt còn nhìn thấy rõ.
- Đặc điểm:
+ Mắt không phải điều tiết.
+ Tiêu cự fmax .
+ Điểm cực viễn của mắt không tật Cv -> ∞ .
d, Giới hạn nhìn rõ của mắt:
- Là khoảng cách CcCv.
e, Năng suất phân ly của mắt:
- Gọi α là góc trông vật.
- Điều kiện nhìn rõ thấy vật AB:
+ AB ∈ [Cc;Cv]


+ α ≥ α min ; với α min gọi là năng suất phân ly của mắt.
2. Các tật của mắt và cách sửa
“Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc”.

a, Tật cận thị
- ĐN: Là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

- Đặc điểm:
+ Khi không điều tiết: fmax > OV.
+ Không thể nhìn được rõ các vật ở xa vô cực.
+ Điểm cực cận và điểm cực viễn dời rất gần mắt.
ĐỀ SỐ 33: MẮT- CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA


//lophocthem.com

Phone: 01689.996.187



- Sửa tật cận thị: là làm cho mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều
tiết.
- Cách sửa:
+ Phẫu thuật giác mạc.
+ Đeo thấu kính phân kỳ thích hợp sao cho nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết =>
Ảnh hiện tại tiêu diện của kính ≡ Cv.

d = ∞
1
1


⇒D= =
 '
f −OCv
d = −OCv

[Công thức tính độ tụ của kính phải đeo để mắt cận thị nhìn rõ vật ở vô cực không phải điểu
tiết].
b, Tật viễn thị
- ĐN: Là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc.

- Đặc điểm:
+ Khi không điều tiết: fmax

Video liên quan

Chủ Đề