Khi nào công dân có quyền khiếu nại tố cáo năm 2024

Hiến pháp năm 2013: Quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo hoặc làm hại người khác” [Điều 30].

Bộ luật hình sự năm 2015: Tiếp tục có những thay đổi quy định về hành vi cấu thành tội phạm và hình phạt của tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo theo hướng tiến bộ hơn, cụ thể hơn và nghiêm khắc hơn, như sau: tăng hình phạt tù tối thiểu từ 03 tháng lên 06 tháng, hình phạt tù tối đa từ 05 năm lên 07 năm; bổ sung các hình thức định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự [Điều 166]. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015: Mở rộng chủ thể, quy định rõ hơn các quyền của người khiếu nại, tố cáo so với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, cụ thể là thay chủ thể công dân thành cá nhân; tăng đảm bảo cho người khiếu nại, tố cáo thông qua việc nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống người khác... [Điều 32]. Luật khiếu nại năm 2011: Quy định việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo quy định của pháp luật, bảo đảm khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời [Điều 4]; nghiêm cấm cản trở, gây phiền hà cho người thực hiện quyền khiếu nại; đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại... [Điều 6]. Luật tố cáo năm 2018: Quy định việc giải quyết tố cáo phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo [Điều 4]. Khi tiếp nhận, giải quyết tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm tiếp người tố cáo, tiếp nhận và giải quyết tố cáo theo đúng quy định của pháp luật; xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Nếu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền này vi phạm thì phải bị xử lý nghiêm minh, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật [Điều 5]. Luật thi hành án hình sự năm 2010: Quy định về việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo những hành vi, quyết định trái pháp luật trong hoạt động thi hành án hình sự tại các điều 4, 150, 154... Để giám sát chặt ch việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, Luật cũng quy định Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan có thẩm quyền [Điều 142]. Ngoài ra, các quy định về đảm bảo quyền khiếu nại và được giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng và công bằng, cũng như nghĩa vụ bảo vệ những người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng chống lại sự ngược đãi hoặc đe dọa do việc khiếu nại, tố cáo hoặc cung cấp chứng cứ còn được quy định tại rất nhiều văn bản khác nhau như Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật Công an nhân dân năm 2014, Luật an ninh quốc gia năm 2004.

Trọn bộ lời giải bài tập GDCD 8 trang 50 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập GDCD 8 trang 50. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

Giải GDCD 8 trang 50 [sách mới] | Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều

Quảng cáo

  • Giải GDCD 8 trang 50 Chân trời sáng tạo Xem lời giải
  • Giải GDCD 8 trang 50 Kết nối tri thức Xem lời giải
  • Mở đầu trang 50 Bài 8 GDCD 8 Cánh diều Xem lời giải

Lưu trữ: Giải GDCD 8 trang 50 [sách cũ]

Trả lời Gợi ý Giáo dục công dân 8 Bài 18 trang 50:

  1. Theo em, khi nào thì công dân có quyền khiếu nại, mục đích của việc khiếu nại ?

Trả lời:

- Trong các trường hợp công dân có quyền khiếu nại như: bị tước lợi ích, quyền hạn của mình, bị xâm phạm về lợi ích cá nhân hợp pháp của mình. Chẳng hạn: bị tước quyền Bầu cử khi không bị mất năng lực trách nhiệm pháp lí, bị đột ngột chấm dứt hợp đồng lao động...

- Mục đích của khiếu nại là để khôi phục lại những quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị tổ chức hay cá nhân nào đó xâm hại.

Quảng cáo

  1. Theo em, khi nào thì công dân có quyền tố cáo, mục đích của việc tố cáo?

Trả lời:

- Trong các trường hợp công dân có quyền tố cáo như: muốn tố giác hành vi của cá nhân, tổ chức nào đó vi phạm pháp luật, gây thiệt hại lợi ích cho cá nhân, tổ chức hay nhà nước. Ví dụ: hành vi hối hộ, tham nhũng, giết người...

- Mục đích của tố cáo là để phát hiện, ngăn chặn hành vi của cá nhân hay tổ chức nào đó đang vi phạm pháp luật, xâm hại lợi ích của cá nhân, tổ chức khác.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa GDCD lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

  • Bài 1 trang 52 Giáo dục công dân 8: T là học sinh chậm tiến, thường xuyên....
  • Bài 2 trang 52 Giáo dục công dân 8: Khi phát hiện thấy Chủ tịch Uỷ ban nhân dân....
  • Bài 3 trang 52 Giáo dục công dân 8: Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của....
  • Bài 4 trang 52 Giáo dục công dân 8: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền....

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 8 hay khác:

  • Giải bài tập GDCD 8
  • Lý thuyết & 210 câu trắc nghiệm GDCD 8
  • Giải vở bài tập GDCD 8
  • Giải sách bài tập GDCD 8
  • Giải bài tập tình huống GDCD 8
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi GDCD 8 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Khi nào thì công dân có quyền tố cáo?

Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.

Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là gì?

Khiếu nại, tố cáo là một trong các quyền cơ bản của công dân, được ghi nhận tại 30 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”

Khi nào thì công dân có quyền khiếu nại?

Công dân có quyền khiếu nại khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Em hiểu thế nào là quyền tố cáo của công dân?

Quyền tố cáo của công dân được hiểu là khả năng của công dân thực hiện các hành vi dưới nhiều hình thức khác nhau, nhằm thông báo chính thức cho cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp, uy tín và danh dự của nhà nước, tổ ...

Chủ Đề