Huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình có bao nhiêu xã năm 2024

Thành phố Hòa Bình được thành lập năm 1896 theo Sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dương. Trước năm 1896, trung tâm của tỉnh Mường Hoà Bình được đặt ở Chợ Bờ, sau khi bị nghĩa quân Đốc Ngữ tập kích mới dời về địa điểm hiện nay và mang tên thành phố Hòa Bình.

Khi mới thành lập, thị xã Hòa Bình nằm ở hai bên bờ sông Đà, bao gồm: bên bờ trái có phố Đúng, là nơi tập trung các công sở của chính quyền phong kiến và bên bờ phải có các phố An Hòa, Đồng Nhân, Trang Nghiêm, Xóm Vạn. Các phố bên bờ phải là nơi tập trung dân cư, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế phục vụ khu vực hành chính và quân lính thực dân.

Trên bản đồ hành chính hiện nay, sông Đà chia thị xã thành hai phần: bên bờ phải có 4 phường là Đồng Tiến, Phương Lâm, Chăm Mát, Thái Bình và 3 xã là Sủ Ngòi, Dân Chủ và Thống Nhất; bên bờ trái có 4 phường là Tân Hòa, Hữu Nghị, Tân Thịnh, Thịnh Lang và 3 xã là Yên Mông, Hòa Bình và Thái Thịnh.

Các xã Hoà Bình, Thịnh Lang, Sủ Ngòi, Thái Bình lần lượt được sát nhập vào thị xã các năm 1979 và 1984. Như vậy, hiện nay thị xã Hoà Bình có 14 đơn vị hành chính, gồm 8 phường: Đồng Tiến, Phương Lâm, Chăm Mát, Thái Bình, Tân Hòa, Hữu Nghị, Tân Thịnh, Thịnh Lang và 6 xã: Sủ Ngòi, Dân Chủ, Thống Nhất, Yên Mông, Hòa Bình, Thái Thịnh.

HUYỆN ĐÀ BẮC

Trước kia, Đà Bắc thuộc lộ Đà Giang. Đến thế kỷ XV, Đà Bắc là một động của Mộc Châu thuộc phủ Gia Hưng, xứ Hưng Hóa. Năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775), Mộc Châu chia thành 3 châu: Mộc Châu, Mã Nam và Đà Bắc. Từ đó, Đà Bắc trở thành một đơn vị hành chính cấp châu thuộc phủ Gia Hưng, trấn Hưng Hoá, gồm 4 động: Hiền Lương, Hào Tráng, Dỹ Lý và Đức Nhàn.

Ngày 22-6-1886, thực dân Pháp lập ra tỉnh Mường Hòa Bình, đặt lỵ sở ở Chợ Bờ, khi đó châu Đà Bắc nằm trong phủ Chợ Bờ. Đến tháng 11-1950, Mai Châu và Đà Bắc hợp thành châu Mai Đà, được một thời gian lại tách ra cho đến năm 1941 thì nhập lại. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, châu Đà Bắc trở thành một đơn vị hành chính riêng.

Tháng 5-1947, Chính phủ quyết định chuyển 3 xã: Thịnh Lang, Yên Mông, Hòa Bình về Đà Bắc và chuyển châu Đà Bắc về Khu XIV. Đến tháng 11-1950, Đà Bắc chuyển về tỉnh cũ, hợp nhất với Mai Châu thành huyện Mai Đà, chuyển xã Hòa Bình, Yên Mông, Thịnh Lang trở lại huyện Kỳ Sơn.

Ngày 3-11-1956, Chính phủ quyết định chia xã Quy Đức thành 8 xã: Tiền Phong, Dân Lập, Tân Lập, Yên Hòa, Đoàn Kết, Trung Thành, Tân Minh và Cao Sơn. Đến ngày 22-1-1957, ủy ban hành chính Liên khu III lại ra quyết định chia xã Đức Nhàn thành 8 xã mới: Đồng Ruộng, Đồng Chum, Tân Pheo, Mường Chiềng, Giáp Đắt, Suối Nánh, Mường Tuổng, Đồng Nghệ và chia xã Hào Tráng thành 4 xã: Hào Tráng, Vầy Nưa, Ngòi Hoa, Thung Nai. Như vậy, toàn huyện lúc này có 23 xã.

Ngày 12-2-1957, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định chia huyện Mai Đà thành hai huyện Mai Châu và Đà Bắc. Lúc này, huyện Đà Bắc có 6 xã: Đức Nhàn, Quy Đức, Hào Tráng, Tu Lý, Toàn Sơn và Hiền Lương.

Năm 1982, khi xây dựng Nhà máy thủy điện sông Đà, Chính phủ quyết định nhập xã Thung Nai vào huyện Kỳ Sơn, xã Ngòi Hoa vào huyện Tân Lạc; giải thể 2 xã Dân Lập và Tân Lập, thành lập mới xã Tân Dân; giải thể 2 xã Hào Tráng và Tu Lý, thành lập mới xã Hào Lý.

Đến nay, địa giới hành chính huyện Lương Sơn được ổn định với 18 đơn vị hành chính, bao gồm các xã Hoà Sơn, Liên Sơn, Thành Lập, Trung Sơn, Tiến Sơn, Nhuận Trạch, Cư Yên, Tân Vinh, Hợp Hoà, Cao Răm, Trường Sơn, Lâm Sơn và thị trấn Lương Sơn.

Phát biểu tại hội nghị, ông Bùi Văn Tỉnh, Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình yêu cầu Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Hòa Bình khẩn trương hoàn thiện, ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã; hướng dẫn việc bàn giao, quản lý, sử dụng tài sản, tài chính và đẩy mạnh tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên và nhân dân. Các cấp ủy Đảng, chính quyền cần phát huy trách nhiệm nêu gương của mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong triển khai.

Trong quá trình sắp xếp phải đảm bảo duy trì hoạt động có hiệu quả bộ máy trong hệ thống chính trị ở các cơ quan, đơn vị hành chính cấp huyện, xã; bố trí trụ sở phù hợp, thực hiện công tác bàn giao, tiếp nhận đúng quy định. Các đơn vị cũng cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, nhân dân để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc; thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dôi dư sau sắp xếp; tiếp tục rà soát đối với các thôn, xóm, tổ dân phố chưa sáp nhập để xây dựng phương án đảm bảo phù hợp, đúng quy định.

Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã thuộc tỉnh Hòa Bình nêu rõ: Toàn bộ 204,92 km2 diện tích tự nhiên, 34.044 người của huyện Kỳ Sơn nhập vào thành phố Hòa Bình. Sau khi nhập, thành phố Hòa Bình có 348,65 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 135.718 người. Thành phố Hòa Bình thành lập phường Dân Chủ, Thống Nhất, Kỳ Sơn và xã Quang Tiến, Thịnh Minh; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số phường Thái Bình, xã Hòa Bình, Độc Lập và xã Mông Hóa.

Huyện Cao Phong thành lập xã Hợp Phong, Thạch Yên. Huyện Đà Bắc thành lập xã Tú Lý, xã Nánh Nghê; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số thị trấn Đà Bắc, xã Mường Chiềng. Huyện Kim Bôi điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số thị trấn Bo, xã Kim Bôi; thành lập xã Hùng Sơn, Kim Lập, Xuân Thủy và xã Hợp Tiến. Huyện Lạc Sơn thành lập xã Quyết Thắng, Vũ Bình; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số thị trấn Vụ Bản.

Huyện Lạc Thủy thành lập thị trấn Ba Hàng Đồi, xã Thống Nhất và xã Phú Nghĩa; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số thị trấn Chi Nê. Huyện Lương Sơn thành lập xã Cao Sơn, Thanh Sơn và xã Thanh Cao; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số xã Cư Yên, Liên Sơn, Cao Dương.

Huyện Mai Châu thành lập xã Sơn Thủy, Tân Thành, Thành Sơn, Đồng Tân; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số xã Nà Phòn, Bao La.

Huyện Tân Lạc thành lập xã Vân Sơn, thị trấn Mãn Đức, xã Nhân Mỹ, Suối Hoa; điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số xã Phong Phú.

Huyện Yên Thủy điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số xã Bảo Hiệu, thị trấn Hàng Trạm.

Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân huyện Kỳ Sơn giải thể, nhập vào Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình; Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Sơn giải thể, nhập vào Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hòa Bình.

Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2020 và cũng từ thời điểm này, tỉnh Hòa Bình có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 9 huyện và 1 thành phố; 151 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 131 xã, 10 phường và 10 thị trấn.

Để thực hiện Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành kế hoạch nêu rõ nhiệm vụ, lộ trình, yêu cầu, nguyên tắc, thời gian thực hiện. Theo đó, đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã mới chính thức hoạt động từ ngày 1/1/2020, chậm nhất không quá ngày 20/2/2020.

Hội nghị cũng đã tiến hành tổng kết việc nhập, đặt tên, đổi tên thôn, xóm, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Theo báo cáo của tỉnh Hòa Bình, đến nay, toàn tỉnh đã giảm được 576 thôn, xóm, tổ dân phố, giảm 2.304 người hoạt động không chuyên trách và 2.880 tổ chức đoàn thể ở thôn, xóm, tổ dân phố; giảm 51,7 tỉ đồng/năm kinh phí chi trả phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách, khoán kinh phí hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức đoàn thể ở thôn, xóm, tổ dân phố.

Các đại biểu tham dự hội nghị cũng trao đổi, kiến nghị về khó khăn, vướng mắc, kinh nghiệm giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện như: Giải quyết cán bộ dôi dư sau sắp xếp; quỹ đất xây dựng nhà văn hóa, khu thể thao của thôn, xóm, tổ dân phố sau sáp nhập; chế độ phụ cấp cho cán bộ thôn xóm…

Nhân dịp này, UBND tỉnh Hòa Bình đã khen thưởng 17 tập thể, 28 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhập, đặt tên, đổi tên thôn, xóm, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2019.

Kỳ Sơn Hòa Bình có bao nhiêu xã?

Kỳ Sơn (huyện cũ).

Huyện Kỳ Sơn Nghệ An có bao nhiêu xã?

Hành chính. Huyện Kỳ Sơn có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Mường Xén (huyện lỵ) và 20 xã: Bắc Lý, Bảo Nam, Bảo Thắng, Chiêu Lưu, Đoọc Mạy, Huồi Tụ, Hữu Kiệm, Hữu Lập, Keng Đu, Mường Ải, Mường Lống, Mường Típ, Mỹ Lý, Na Loi, Na Ngoi, Nậm Càn, Nậm Cắn, Phà Đánh, Tà Cạ, Tây Sơn.

Kỳ Sơn Hòa Bình đổi tên thành gì?

(Xây dựng) – Theo Nghị quyết số 830/NQ-UBTVQH14 ngày 17/12/2019 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hòa Bình, toàn bộ diện tích hơn 204km2 của huyện Kỳ Sơn nhập vào thành phố Hòa Bình từ ngày 01/01/2020.

Huyện Kỳ Sơn có bao nhiêu dân tộc?

Nhắc đến huyện Kỳ Sơn là nói đến một huyện huyện miền núi cao, biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An với 4 hệ dân tộc cùng sinh sống là: Thái, Khơ Mú, Mông, Kinh và Hoa với những đặc trưng văn hóa khác nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú, giàu bản sắc.