Hướng dẫn sử dụng Netsupport School PDF

Trang chủ Phần mềm Cách cài đặt hệ thống quản lý lớp học Netsupport school

Trước khi thực hiện ta nên tắt phần mềm virus và tường lửa của máy

Tắt phần mềm virus 

  Xem hướng dẫn

Tắt tường lửa 

  Xem hướng dẫn

Netsupport school được cài đặt tuần tự theo các bước

B1: Tải phần mềm về máy

  tải Netsupport School

B2: Cài đặt và kích hoạt bản quyền trên máy chủ [máy giáo viên ] trước, theo video sau: 

B3: Sau khi cài xong máy chủ tiến hành cài các máy con tuần tự theo các bước sau:

  1. Tiến hành đặt lại tên máy để quản lý trong mạng nội bộ và hiển thị tên trên phần mềm quản lý của giáo viên cho đúng thứ tự máy
  2. Xong bước 1 ta mới tiến hành cài phần mềm như sau: 

Vào Kênh Youtube để xem nhiều thủ thuật hay 

  Vào Kênh

Cách sử dụng ổn áp

xem hướng dẫn

Hướng dẫn sử dụng phần mêm NetSupport School 

  Tải file hướng dẫn


You're Reading a Free Preview
Pages 7 to 15 are not shown in this preview.

Theo tiêu chuẩn, chương trình bao gồm một module kiểm tra cho phép tạo [hay thiết kế] và cung cấp các bài kiểm tra tùy chỉnh cùng với các chương trình hoàn chỉnh và các module điều khiển trong web, đảm bảo rằng các học sinh chỉ sử dụng duy nhất một chương trình được cho phép và truy cập duy nhất một trang web được cho phép trên máy….

Các tính năng mới là bấm giờ tính thời gian bài học và lập kế hoạch, tính toán phạm vi kiến thức trong bài học và NetSupport School sẽ tiếp tục báo cho giáo viên biết về lượng thời gian còn lại, thời điểm sẽ thực hiện việc tiếp theo … Việc kết nối hoàn toàn không bị gián đoạn khi một học sinh nghỉ trong lớp học hay khóa học. Hơn nữa, nếu do nhầm lẫn, một học sinh rời khỏi bài học, giáo viên có thể hoàn toàn tự động kết nối lại với học sinh đó.

Ngoài các tính năng mới Student Register [Đăng kí Học Viên], Lesson Plans [Kế hoạch Học], Lesson Timer [Tính giờ học] và các thông báo, và các thiết lập tối ưu, NetSupport School đặc biệt hiện giờ đã có 1 tùy chọn “khóa mọi kết nối Internet” ở thanh công cụ, cho tới các tùy chọn chi tiết hơn về Theo dõi Internet và các hạn chế. Giống như việc “lock/Unlock” [Khóa/Bẻ khóa] giáo viên có thể nhanh chóng vô hiệu hóa mọi kết nối chỉ trong tích tắc từ bất cứ chỗ nào trên NetSupport School.

NetSupport School có 1 tab công cụ mới, cung cấp 1 trang đầy đủ bảng trắng kết hợp trực tiếp với bảng điều khiển của giáo viên, được hỗ trợ các công cụ vẽ để nâng cao tính cộng tác trong lớp. Tính năng Bảng Trắng cũng cho phép giáo viên chèn nội dung trước khi hiển thị cho lớp học, và có thể tắt mở khả năng kết nối và hiển thị.

Mở box thảo luận, các học sinh được lựa chọn tham gia có thể gõ các bình luận vào và box này được hiển thị cho tất cả số còn lại trong lớp xem. Những cải tiến đáng kể của NetSupport School giúp dễ dàng thực thi các tác vụ trong môi trường Terminal Server.

Tính năng chính của phần mềm quản lý lớp học NetSupport School

NetSupport School sở hữu hàng trăm tính năng trong bộ công cụ của nó, tuy nhiên chúng ta chỉ cần tìm hiểu những tính năng quan trọng nhất được liệt kê dưới đây:

Quản lý và điều khiển lớp học

Đối với giáo viên, NetSupport School cho phép điều khiển mọi hoạt động của học sinh trên từng thiết bị trong lớp học. Từ việc bật máy tính cho đến đăng nhập tài khoản, thậm chí có thể khóa máy để học sinh tập trung nghe giảng. Giáo viên chỉ cần nhấp chuột 1 lần để quản lý toàn bộ hoạt động của học sinh trên lớp.

Giám sát từ xa

Dễ dàng kiểm tra kết nối Internet, ứng dụng, các phần mềm chat IM, máy in, USB/CD…

Với NetSupport School, giáo viên có thể giám sát học sinh đang làm gì, điều khiển thời điểm họ có thể thao tác trên máy, thậm chí là ngăn chặn họ truy cập tài nguyên khi cần. Tất cả những chế độ này đều được cài đặt mặc định để giáo viên có thể yên tâm giảng bài trong suốt buổi học mà không cần thao tác nhiều.

Quản lý bài luận

Sự hiểu bài và tiến bộ của học sinh chính là mục tiêu mà NetSupport School hướng tới. Chế độ Q&A hoạt động trong thời gian thực, áp dụng cho từng học sinh, nhóm hay từng cặp. Giáo viên có thể đưa ra các trò chơi vui học, dạng câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi nhóm… để kết nối học sinh lại với nhau. Các bản thăm dò sẽ được thực hiện cho cả lớp, học sinh có thể trả lời theo nhóm nếu muốn. Mục bài kiểm tra có cơ chế chấm điểm tự động. Khi kết hợp với ứng dụng Windows 10 Tutor, giáo viên có thể chụp lại nội dung bài học chính trong OneNote Class Notebook nếu cần.

Phối hợp học tập

Từ trưởng nhóm, phiên chat của cả nhóm, bảng trắng tương tác cho đến phần giám sát bằng lời nói… NetSupport School đều có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các khâu để quản lý lớp học toàn diện. Phần mềm tích hợp Digital Journal – 1 dạng sổ đầu bài kỹ thuật số, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian ghi chép và tận dụng công nghệ mới nhất. Sổ liên lạc của học sinh được gọi là Student Journal cho phép lưu mọi nội dung liên quan trong bài học, được lưu trữ dưới dạng file PDF để học sinh xem lại khi cần. Từ các ghi chú cá nhân cho đến học liệu, ảnh chụp màn hình, ghi chú của giáo viên cho đến kết quả bản thăm dò… sổ điện tử giúp kết nối giáo viên với học sinh theo cách nhanh nhất.

Quản lý lớp học thông minh

NetSupport School là phần mềm quản lý lớp học đa chức năng, giúp theo dõi và kết nối với học sinh mọi lúc mọi nơi.

Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình VnenĐỀ TÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM NETSUPPORT SCHOOLCHO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC VNENA. Lý do chọn đề tài- Qua gần 2 năm trực tiếp giảng dạy bộ môn tin học 6, 7 của mô hình trườnghọc mới VNEN tôi thấy rằng để học sinh nắm được những kiến thức cơ bản thì cầncó những mô hình trực quan và học sinh phải được thực hành trực tiếp được tiếp xúcvới máy tính. Nhưng đối với học sinh ở vùng cao cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn,khả năng nhận thức còn chưa cao, nhiều học sinh còn ngại giao tiếp, học hỏi Thầy côvà bạn bè. Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để học sinh có thể tiếp cậnđược nhanh nhất các thông tin mà giáo viên đưa ra và có khả năng tự suy luận tư duy.- Đó là sử dụng các phương tiện là hình ảnh trực quan để diễn tả biểu diễn cácthông tin đó, mà CNTT chính là kho tàng chứa những thông tin đó.- Đối với học sinh các em còn hiếu động muốn tìm tòi khám phá nên khi vàophòng máy các em rất nghịch, muốn thay đổi thử nghiệm các thiết bị phần cứng, càiđặt các phần mền mới. Khi đó giáo viên rất khó khăn trong công việc quản lý- Thông qua phần mềm và máy tính giáo viên và học sinh có thể trao đổi, theorõi, quản lý trực tiếp máy tính của học sinh mình.- Netsupport school là một phần mềm tương tác đa phương tiện được sử dụngrộng rãi trên thế giới trong việc giảng dạy và thi cử, Phần mềm này có thế giúp giáoviên quản lý từ mô hình lớp 10-10000 học viên, có thể áp dụng ở các trường tiểu học,trung học, đại học và cả các hội nghị chuyên đề hay thi chứng chỉ quốc tế.B. Nội dung đề tàiI. Hướng dẫn cài đặt phần mềm cho giáo viên và học sinh- Sau khi mở bộ cài đặt, giao diện cài đặt của chương trình hiện ra, giáo viênnhấn Next điền thông tin của Trường học vàoNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 1Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Điền thông tin bản quyền vào ô cài đặt- Ở đây giáo viên sẽ chọn vào ô Tutor để cài đặt lên máy giáo viên, chọnStudent nếu cài lên máy học viên.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 2Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Nhấn Next tiếp để hoàn thành quá trình cài đặt. Sau khi cài đặt thành công,lần đầu tiên mở phần mềm lên, giáo viên sẽ tiến hành quét qua toàn bộ hệ thốngmạng Lan để tìm các máy tính đã cài client Netsupport school- Nhấn vào Classroom- Ở phần này, giáo viên có thể chọn các học viên cụ thể hoặc chọn tất cả mọihọc viên tham gia bằng nút Add hoặc AddAllII. Hướng dẫn sử dụng phần mềm.1. Giao diện máy của giáo viênNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 3Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen2. Giao diện máy của học sinhĐể sử dụng chương trình, ta sẽ phải cài đặt một trong 2 phần sau: phần quản trịdành cho giáo viên dạy học [Tutor] và phần cài đặt trên các máy trạm dành cho họcviên [Student].Lựa chọn này sẽ xuất hiện khi bạn tiến hành cài đặt Netsupport school. Thầycô nên lựa chọn chỉ một trong hai tùy chọn này trên một máy xác định, đừng nênNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 4Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnenchọn cả hai trên cùng một máy tính. Trong quá trình cài đặt, Thầy cô sẽ được yêu cầucung cấp các thông số để cấu hình các giao thức [protocol], cổng [Port] hoạt động củachương trình, để nhanh chóng, Thầy cô có thể để mặc định các thông số này và chỉnhsửa chúng sau khi đã hoàn thành việc cài đặt cơ bản cho các PC3. Tạo Class [Lớp học]Tạo lớp học [Class]: Sau khi cài đặt hoàn tất, việc đầu tiên để có thể bắt đầu sửdụng phần mềm này là bạn kích hoạt chương trình, tạo lớp học cho mình và có thểquản lý thêm bớt các máy trạm vào quá trình thực hiện một bài giảng nào đó củamình. Quá trình này có thể yêu cầu Thầy cô chọn các kế hoạch giảng dạy [plan], cóthể chọn bản mẫu có sẵn hay bắt đầu tạo riêng cho mình các plan khác nhau tùy mụcđích giảng dạy.Sau khi bạn chọn OK tại bước tiếp theo, chương trình sẽ tự động dò tìm tất cảcác máy học viên có cài đặt phần Student và hiển thị trên bảng quản lý các máy họcviên cho bạn lựa chọn các máy cần nhập [Join] vào lớp học của mình.Sau các thao tác trên, tại màn hình chính Thầy cô có thể thấy các học viên trongClass vừa tạo, với khả năng xem trước [Preview] giao diện các máy học viên này, khibạn đưa chuột vào máy học viên thì khung hình trên máy học viên sẽ được hiển thị ởmức khá đủ cho bạn có thể nhận biết các máy học viên đó hiện đang làm gì.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 5Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình VnenTính năng khá độc đáo này sẽ giúp bạn Preview nhanh các máy hoc viên màkhông cần vào mục quản lý toàn diện các máy trạm này. Để quản lý trực tiếp vào bêntrong các máy học viên một cách toàn quyền , bạn có thể nhấn đúp vào máy học viêncần quản lý, khi này Thầy cô đã có thể điều khiển từ xa máy học viên đó với toànquyền người quản trị, Thầy cô có thể chỉnh sửa các thông số một cách nhanh chóngkhi có trục trặc hoặc hướng dẫn học sinh xử lý các sự cố một cách nhanh chóng.4. Thiết lập các mức độ của máy học sinh.Trình diễn bài giảng: Netsupport school hỗ trợ Thầy cô trình diễn các bài giảngđồng thời từ máy của Thầy cô đến tất cả các máy học sinh khác trong mạng. Đây làưu điểm nổi bật của chương trình so với các chương trình giảng dạy khác.Trong quá trình thuyết giảng các bài học cho học viên, bạn có thể toàn quyềnquyết định việc quản lý trên máy học sinh, Thầy cô có thể khóa các thiết bị phầncứng CD, bàn phím chuột và học viên chỉ có thể nhìn và nghe các bài giảng của bạnmà không thể can thiệp vào máy tính của học sinh nhằm tối ưu quá trình giảng dạycác bài học của Giáo viên.Tất cả được thực hiện sau Menu Show của chương trình, bạn có thể tùy chọnShow dạng Share [toàn quyền cho máy học viên], Control [kiểm soát chuột, phímtrên máy học sinh] hay Watch [chỉ xem trên máy học sinh] để phân quyền tương táctrên máy học sinh của người sử dụng.Các bài giảng của Thầy cô [Tutor] ngoài các văn bản còn có khả năng trìnhdiễn các tập tin Video với chất lượng khá tốt nhằm minh họa cho bài giảng.Giám sát các máy học sinh: Khả năng giám sát, quản lý toàn diện tất cả cácmáy học viên có cài đặt chương trình này. Thầy cô chỉ cần chọn máy học viên cầnquản lý trong danh sách quản lý máy học sinh tại màn hình chính là có thể toàn quyềnchỉnh sửa trên máy học sinh. Khi cần thiết Thầy cô có thể Login, Logoff, Restarthay Shutdown máy học sinh khi cần thiết. Bên cạnh đó, Thầy cô có thể thực hiện cácNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 6Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnenthao tác khác nhằm trao đổi thông tin với các máy học sinh: FTP, Message, Chat,Annonate, audio5. Nhật ký học sinh [ journal ]- Starting a Journal [Khởi động nhật ký]. Nhật ký sẽ tự động bắt đầu khi cómột yêu cầu gửi cho nhật ký tùy chọn được chọn. Chọn {Nhật ký [journal]} {Tạomới Nhật ký [start]} từ trình đơn thả cửa sổ điều khiển xuống. Hoặc nhấp vào biểutượng Journal và chọn Start. Adding Notes/Images to the Journal [chèn ghi chú/hình ảnh cho nhật ký].- Chọn {học sinh} {Thêm ghi chú nhật ký} từ trình đơn thả cửa sổ điều khiểnxuống. Hoặc chọn {Nhật ký} {Add - Ghi chú} từ trình đơn thả cửa sổ điều khiểnxuống. Hoặc nhấp chuột phải và chọn Thêm ghi chú cho Nhật ký. Hoặc nhấp vàobiểu tượng Nhật ký trong thanh công cụ và nhấp vào biểu tượng Lưu ý trong thêmphần.- Add Notes Nhật ký hộp thoại sẽ xuất hiện.Nhập các ghi chú cần thiết / hoặchình ảnh, chọn các học sinh để gửi và nhấn OK.6. Thao tác trình diễn [ show menu ]- Chức năng trình diễn là thao tác chính của NetSupport. Chức năng này sẽ tạmthời khóa mọi hoạt động của học sinh [bao gồm các ứng dụng chạy nền], các thiết bịNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 7Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen[chuột, bàn phím]. Toàn bộ màn hình sẽ chỉ hiển thị nội dung mà giáo viên thao táctrên màn hình máy chủ.- Để sử dụng chức năng này, bạn bấm vào nút Show Menu. Các tùy chọn khácnhư Show Video hay Show Application dùng để chạy các trình player để minh họanội dung mà người trình diễn thao tác như: Phim minh họa, các đoạn video hướngdẫn để học viên theo dõi...- Ngoài ra Thầy cô có thể sử dụng tính năng Whiteboard bằng cách vào ViewWhiteboard để minh họa trực tiếp lên màn ảnh các thông tin mà Thầy cô cần chúthích.- Thao tác trình diễn là thao tác quan trọng nhất, nơi đây giáo viên có thể chohọc sinh xem màn hình giáo viên đang thao tác, hoặc trình diễn một video bài họccho học sinh, hoặc từng học sinh, Thầy cô cũng có thể khởi chạy một ứng dụng trênmáy giáo viên để học sinh quan sát. Giả sử trong tiết học có học sinh mà giáo viêncần đưa màn hình sinh viên đó cho các học sinh khác thì chương trình cũng hỗ trợbằng cách nhấn vào phần Exhibit Student to Exhibit.7. Phân phối tập tin [ file transfer ]- Netsupport cho phép Thầy cô chuyển tập tin đến và đi từ các học sinh hoặcphối tập tin cho nhiều học viên cùng một lúc.Để phân phối tập tin cho một nhóm học sinh được xác định trước:+ Chọn tab Nhóm trong cửa sổ kiểm soát thích hợp.+ Nhấp File thả biểu tượng Di chuyển xuống mũi tên trên thanh công cụ, chọnphân phối tập tin từ danh sách các tính năng. Hoặc chọn biểu tượng phân phối Filetrên thanh công cụ.Cửa sổ File phân phối sẽ xuất hiện.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 8Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen+ Từ cây thư mục nội bộ của Pane, chọn một hoặc nhiều mục được sao chépvào các máy học sinh.+ Vị trí trên các máy học viên, nơi các tập tin / thư mục được sao chép vào thưmục Destination Folder [thư mục đến]. Trừ khi có quy định khác, thư mụcDestination Folder học sinh sẽ giống như một hay nhiều mục [item] vị trí trên máygiáo viên kiểm soát. Nếu học sinh không có cùng một thư mục có sẵn, một hay nhiềumục sẽ được sao chép vào ổ C theo mặc định và các thư mục tự động tạo ra. Hoặc đểthiết lập một thư mục đến cụ thể trên máy học sinh [Client], chọn biểu tượng họcsinh trong Pane từ xa và bấm Điểm đến Send trên thanh công cụ. Chỉ định một điểmđến sau đó nhấn OK.+ Nhấp vào Copy.8. Chức năng gởi bài và thu bài làm [ send/collect work ]Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà GiangPage 9Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Phần này là chức năng hỗ trợ giáo viên soạn thảo bài học rồi gửi cho từng họcsinh hoặc tất cả học sinh hoặc theo nhóm học sinh. Chức năng này hỗ trợ 2 định dạngchính là HTML và Word.- Gửi / Thu thập các công việc, tính năng cho phép Thầy cô gửi một tài liệuhoặc một số tài liệu cho một hoặc nhiều máy học sinh. Sau đó, Thầy cô có thể thuthập phản hồi của học sinh trên máy tính của học sinh.Để Gửi bài tập:- Hai phương pháp có sẵn để gửi tập tin làm việc trước khi chuẩn bị cho cácmáy học sinh:• Send rất hữu ích cho một hoạt động mà Thầy cô muốn gửi bài tập đến tất cả các họcsinh hoặc một nhóm học sinh.• Gửi nâng cao cho phép Thầy cô lưu trữ các thuộc tính của một hoạt động mà sẽđược thực hiện thường xuyên và cung cấp sự linh hoạt lớn hơn như học sinh làm việcđược gửi đến.Gửi bài tập sử dụng trong tin nhắn.- Quyết định các học sinh để gửi bài tập, hoặc một nhóm được xác định. Thầycô không thể chọn học sinh cá nhân bằng cách sử dụng Gửi nhắn tin tới.- Chọn {Send / collect Work - Quick Send} từ cửa sổ điều khiển thả xuống.Hoặc nhấp vào biểu tượng bài tập gửi / Thu thập trên thanh công cụ kiểm soát vàchọn Send bài tập.- Gửi nhanh hộp thoại sẽ xuất hiện.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 10Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Liệt kê một hoặc nhiều tập tin để gửi cho các học viên. Tệp tin phải bao gồmmột đường dẫn đầy đủ, và tùy chọn đặc điểm kỹ thuật một ký tự đại diện. Thầy cô cóthể bao gồm các thông số kỹ thuật nhiều bằng cách tách chúng. Hoặc nhấp vào nútBrowse để xác định vị trí một hoặc nhiều file.Hoặc nhập đường dẫn cho các tập tinhoặc thư mục trong hộp sửa và nhấn vào Add.- Chỉ định thư mục tại máy trạm học sinh để sao chép các tập tin vào. Một thưmục mới sẽ được tạo ra nếu cần thiết.- Nhấp vào Gửi.- Kết quả của hoạt động này sẽ được hiển thị để Thầy cô kiểm tra bài tập đãđược gửi thành công.Để thu thập bài tậpHai phương pháp có sẵn để lấy công việc hoàn thành các tập tin từ máy trạmhọc sinh:- Thu thập nhanh tùy chọn ghi nhớ các tập tin cuối cùng [một hoặc nhiều tậptin] gửi qua nhắn tin và cung cấp một phương pháp nhanh chóng và dễ dàng để lấycông việc trở lại vào cuối phiên là việc.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 11Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Thu thập nâng cao cho phép Thầy cô chọn file [một hoặc nhiều tập tin] để lấytừ một danh sách được xác định trước Gửi / Thu thập hoạt động và cung cấp sự linhhoạt lớn hơn như học sinh làm bài tập được thu thập.Để thu thập bài tập nhanh- Chọn {Trường} {Gửi / Thu thập Work - Quick Thu thập} từ trình đơn thảcửa sổ điều khiển xuống. Hoặc nhấp vào biểu tượng công việc Gửi / Thu thập trênthanh công cụ kiểm soát và chọn Thu thập bài tập. Hoặc hãy nhấp vào biểu tượng --Thu bài tập trên thanh công cụ kiểm soát.- Thu thập nhanh hộp thoại sẽ xuất hiện.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 12Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Chỉ định tên của tập tin [một hoặc nhiều tập tin] để thu thập. ví dụ * hayTest1.txt; Test2.txt- Chỉ định thư mục mà một hoặc nhiều tập tin được lưu trữ. ví dụ: C: \ TEMP,và xem Thầy cô có muốn loại bỏ các tập tin từ các máy học sinh sau khi nó đã đượcthu thập.- Chỉ định thư mục trên máy trạm kiểm soát để thu thập các một hoặc nhiều tậptin, ví dụ: C: \ TEMP- Nhấp vào Thu thập.- Kết quả của hoạt động này sẽ được hiển thị để Thầy cô kiểm tra công việc đãđược thu thập thành công.- Giáo viên có thể tuỳ tạo bài tập, để vào từng thư mục, sau đó gửi cho học sinh[Location to Send]. Tương tự, chức năng thu thập bài tập, bài kiểm tra, bài thi củahọc sinh cũng nằm trong chức năng này, dùng chức năng Collect Work, giáo viên cóthể thu bài tập từ máy học sinh rồi tiến hành chấm bài sau đó gửi ngược lại kết quảcho học sinh. Ngoài ra chương trình cũng hỗ trợ giúp giáo viên gửi bài tập của họcsinh này sang học viên khác tuỳ theo mục đích.9. Trao đổi thông tin qua Chat- Thầy cô có thể tạo các cửa sổ chat với một hay đồng thời cho nhiều học sinhkhi cần trao đổi các vấn đề thắc mắc nào đó. Các thao tác trên khá linh hoạt, giáo viênNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 13Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnencó thể chỉ định mức độ tham gia một phiên trao đổi qua chat cho học sinh mà họcsinh không có quyền ngắt các phiên trao đổi này.10. Gửi một thông báo cho học sinh [ send a message ]Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 14Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Với NetSupport, bạn có thể gửi một thông điệp tới tất cả các học viên kết nốihoặc các học viên hiện đang được chọn. Nếu bạn gửi cùng một thông điệp một cáchthường xuyên, bạn có thể lưu trữ lên đến bốn tin nhắn được xác định trước.Để nhập và gửi một tin nhắn mới- Lựa chọn các học sinh mà Thầy cô muốn gửi tin nhắn đến.- Nhấp chuột phải và chọn {tin nhắn} {nhắn} Hoặc chọn {học sinh} {tinnhắn} từ cửa sổ điều khiển trình đơn thả xuống. Hoặc nhấp vào biểu tượng Giao tiếptrên thanh công cụ kiểm soát và chọn Tin nhắn. Hoặc hãy nhấp vào biểu tượng tinnhắn trên thanh công cụ.- Hộp thoại tin nhắn sẽ xuất hiện. Chọn để gửi tin nhắn đến tất cả các máy họcsinh kết nối, chỉ có các máy học sinh hiện được chọn. Nhập tin nhắn và quyết định cóhiển thị tin nhắn ở máy học viên trong một thời gian quy định.- Nhấp vào Gửi. Tin nhắn sẽ được hiển thị trong một hộp thoại vào màn hìnhhọc sinh và sẽ tiếp tục cho đến khi người dùng đóng hộp thoại hoặc thời hạn quy địnhhết hạn.11. Quản lí ứng dụng [Manage Student Applications]Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 15Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Thầy cô có thể quản lý việc cho phép sử dụng một chương trình nào đó haykhông. Dĩ nhiên các chương trình này tốt nhất là nên có cả ở hai máy để tiện việcquản lý. Những chương trình nào mà bạn block thì người khác không thể vào được.Thực ra nó cũng tương tự như việc quản lý việc truy cập internet. Nó bao gồm có 2phần là Approved Applications và Restricted Applications, bạn chọn dấu cộngxanh để add vào rồi chọn chương trình và nhấn OK.- Tài nguyên hệ thống bao gồm các thiếu bị: CD/DVD, USB và Sound. Khi cácmáy client kết nối vào hệ thống và sử dụng các thiết bị này, Thầy cô có quyền điềukhiển việc truy xuất các thiết bị đó. Thầy cô có thể quy định thuộc tính ReadOnly đểngăn cấm việc copy file vào các thiết bị đó hay sử dụng chức năng Mute để tắt âmthanh ở máy con.12. Quản lí truy cập Internet [Manage Student Internet Access ].Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 16Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen+Approved Sites: lựa chọn các trang web được phép truy cập vào. Để thêmđịa chỉ Thầy cô bấm chọn dấu cộng màu xanh sau đó tiến hành nhập địa chỉ vào, bấmnút check và nhấn OK+Restructed Sites: lựa chọn các trang không được phép truy cập vào. Tươngtự như trên Thầy cô chọn dấu cộng mầu xanh và thêm địa chỉ vào.- Quản lý việc truy cập Internet - Manage Student Internet Access: nhằm tránhtình trạng học sinh không tập trung vào các bài giảng chính, Thầy cô có thể khóa toànbộ việc truy cập vào các trang web hay có thể lựa chọn chỉ cho phép vào một số trangcần thiết, chứa thông tin cho học sinh tìm hiểuĐể tránh việc truy cập internet của học sinh trong giờ học Thầy cô có thể khóatoàn bộ địa chỉ website chỉ định bằng cách nhấn vào nút Block All trên thanh côngcụ. Để khóa hay cho phép truy cập vào các trang web chỉ định, bạn bấm chọn chứcnăng13. Quản lý việc in ấn [Student Print Management].Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 17Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Ngoài việc quản lý các tài nguyên về thiết bị, chương trình còn có chức năngquản lý riêng việc sử dụng máy in cho nhóm người dùng. Thầy cô có thể khóa tùychọn sử dụng máy in, hủy tài liệu in ấn hay cho phép thực hiện việc in tại một số máynhất định.- Để sử dụng tùy chọn này, Thầy cô bấm vào chức năng Student PrintManagement, bấm nút Block thì chức năng in ấn sẽ được khóa lại hoàn toàn. Để hủybỏ chức năng này Thầy cô bấm lại Resume.14. Điều khiển từ xa ứng dụng trên các máy trạm học sinh- Tính năng này cho phép Thầy cô thực hiện hoặc mở một ứng dụng phần mềmcho một nhóm học sinh. Ví dụ, sau khi hiển thị các học sinh làm thế nào để sử dụngmột ứng dụng MS Office, Thầy cô có thể muốn để bắt đầu ứng dụng trên máy của họ.Để khởi chạy một ứng dụng trên một máy học sinh:- Chọn các học sinh yêu cầu.- Chọn {học sinh} {Launch Application} [khởi động các ứng dụng] từ trìnhđơn thả cửa sổ điều khiển xuống.- Hộp thoại Launch Application sẽ xuất hiện.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 18Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Nhấp vào Add- Nhập tên và đường dẫn của ứng dụng để thực hiện. Hoặc nhấp vào nútBrowse và chọn một ứng dụng thực thi trên máy Tutor [của Thầy cô].- Nhấp vào OK.- Các biểu tượng ứng dụng sẽ được hiển thị trong hộp thoại LaunchApplication và lưu để sử dụng trong tương lai.- Chọn ứng dụng cần thiết và nhấn Launch.15. Khởi chạy một ứng dụng- Chọn {Client} {Launch Application} từ cửa sổ View thả xuống. Hoặc nhấpvào biểu tượng Launch Application trên thanh công cụ.- Xuất hiện hộp thoại thực hiện [execute].- Chọn ứng dụng cần thiết và nhấn Launch.- Chọn ứng dụng để khởi động hoặc nhấp vào Add để thêm một cái mới.- Nhấp vào Quick Launch trên thanh công cụ.- Kích vào Add Item và chọn để thêm một ứng dụng hoặc trang web.Hoặc kéoứng dụng cần thiết vào cửa sổ.- Nhấp chuột phải vào ứng dụng yêu cầu hoặc trang web và chọn LaunchNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 19Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen16. Tạo plan+ Trao đổi qua Message [tin nhắn]: nếu cần nhắc nhở một học viên nào đótrong quá trình sử dụng PC hay không tập trung vào bài giảng, giảng viên có thể nhắcnhở thông qua một tin nhán [Message] gởi riêng cho học viên đó mà không cần thôngqua mục Chat ở trên.+ Trao đổi qua Audio [nói chuyện trực tiếp]: tính năng khá hay của phần mềmnày nhằm có thể giúp bạn xây dựng một phòng giảng dạy hoàn hảo. Ngoài việc Showtrực tiếp bài giảng của mình cho các học viên, giảng viên còn có khả năng trao đổithông tin với học viên thông qua khả năng truyền âm thanh lời nói. Chỉ cần sử dụngHeadphone là bạn có thể nghe trực tiếp các bài giảng từ giảng viên.+ Giám sát, quản lý các thiết bị phần cứng: từ trên máy chủ của giảng viên, cóthể kiểm soát hoàn toàn việc sử dụng các thiết bị phần cứng của mác máy học viên[CDROM, USB Port, Audio card] nhằm tối ưu hóa các tài nguyên và kiểm soát chặtchẽ học viên. Với các giao tiếp USB, nếu không muốn khóa cổng [Port] bạn có thểchỉ định quyền trên các giao tiếp này.+ Giám sát, quản lý các ứng dụng: người quản trị hay giảng viên có thể toànquyền cấp quyền sử dụng các ứng dụng có sẵn trên máy trạm trong mỗi phiên giảngdạy của mình nhằm tập trung được việc hướng học viên vào các bài giảng, chươngtrình cần thiết mà không lạm dụng hay thử nghiệm các ứng dụng không cần thiết chobuổi học của mình.+ Tạo kế hoạch giảng dạy: với các kế hoạch giảng dạy của mình, giảng viên cóthể định thời gian cho từng bài giảng và có thể tạo nhiều bài giảng liên tục nhau trongmột phiên trao đổi với các học viên trên máy học viên. Việc tạo các phiên làm việckhá dễ dàng dựa vào trình dựng sẵn [Wizard] của chương trình. Các bài giảng có thểgiới hạn trong 1 khoảng thời gian nhất định do giảng viên đặt raNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 20Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen17. Thiết lập mạng cho học sinh- Network Settings [Thiết lập mạng lưới] các máy của học viên sẽ sử dụng đểgiao tiếp với các chương trình kiểm soát. Nó giống như bộ kiểm soát.- Room [Xác định cổng kết nối [client] ] khi sử dụng chế độ bảo mật.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 21Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Security [Thiết lập mật khẩu ] để bảo vệ cấu hình và ngăn chặn truy cập tráiphép vào máy học viên.- Audio [Thiết lập các cài đặt âm thanh cho sinh viên]. Cả hai máy học viên vàmáy giáo viên kiểm soát phải có âm thanh phần cứng đã được cài đặt để sử dụng cáctính năng âm thanh của NetSupport.- User Interface [ Giao diện người dùng]. Tùy chỉnh giao diện giữa học viênvà người kiểm soát.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 22Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Advanced [lựa chọn nâng cao] đặt một tên học viên cá nhân thiết lập hành vivà một số tính năng điều khiển từ xa.- Terminal Services [dịch vụ đầu-cuối] cho phép giáo viên cấu hình, cài đặtdịch vụ đầu- cuối cho các học viên.18. Trao đổi bằng giọng nói với học sinh [Listen to Student Audio]+ Chọnhọc sinh cần trong danh sách xem.+ Chọn {Audio} {Listen to Student} từ MenuNgười thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 23Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen+ Khi giao diện Audio đã được mở, giáo viên có thể nghe tiếng học viên nói,nếu muốn thu bấm nút Record để tiến hành thu, bấm vào nút Stop để dừng nghe họcviên nói, bấm Mute để tắt tiếng từ học viên. Trong khi học viên đang nói, giao viêncó thể tiến hành chuyển tiếng nói đó cho toàn bộ học viên hoặc từng học viên riênglẻ. Nếu giáo viên có ghi lại lời nói của học sinh muốn xem lại thình ấn vào chữRecording… để tìm tới thư mục tập tin ghi âm.+ Chức năng thông báo [Announce]: Tính năng này sẽ gửi thông báo âmthanh cho tất cả các sinh viên đượclựa chọn tai nghe hoặc loa. Họ sẽ có thể nghe cácgiáo viên nhưng sẽ không có khả năng để nói chuyện trở lại.- Để phát đi một thông báo hay giảng bài qua micro, giáo viên chọn từ Menuchính: Student Announce- Sau đó cửa sổ hội thoại hiện ra sẽ có danh sách các học sinh trong lớp học,giáo viên có thể chọn toàn bộ hoặc riêng lẻ để phát đi bài giảng hoặc thông báo.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 24Đề tài hướng dẫn sử dụng phần mềm Netsupport Shool cho mô hình Vnen- Sử dụng tính năng Audio trong khi quan sát màn hình học sinh- Trong khi giáo viên click vào từng học sinh qua màn hình điều khiển, giáoviên cũng có thể trao đổi với các học sinh thông qua tính năng Audio- Giáo viên chọn Audio On để nói và nghe với học viên mình đang quan sát,Audio Off để tắt, Talk để nói mà học sinh không trả lời được, Listen là học sinh nóicho giáo viên nghe.- Tuỳ vào chất lượng tai nghe, giáo viên có thể thiết lập phần âm thanh vàmicro của máy tính học sinh- Các tuỳ chọn này cho phép giáo viên hoàn toàn có thể tuỳ biến được chứcnăng như tắt mở chức năng thoại, chức năng nghe.Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đoàn – Giáo viên Trường THCSTT Vị Xuyên – Hà Giang Page 25

Video liên quan

Chủ Đề