Hướng dẫn đánh đàn organ

Đối với những người tập chơi đàn Organ, đánh bằng 2 tay luôn là mục tiêu phấn đấu của họ. Tuy nhiên, kỹ thuật này khá khó, nhất là đối với những người mới làm quen với bàn phím hoặc mới làm quen với bàn phím. Vậy làm thế nào để chơi organ bằng hai tay nhanh nhất cho những người mới bắt đầu? Hãy cùng tìm hiểu ngay bây giờ.

Làm thế nào để chơi organ bằng hai tay nhanh nhất?

Hướng dẫn chơi đàn organ bằng hai tay nhanh nhất

Để thành thạo hai tay cùng lúc khi chơi đàn organ không phải là một kỹ thuật đơn giản. Không chỉ với đàn organ mà với tất cả các loại nhạc cụ khác, để thành thạo thì bạn phải siêng năng luyện tập. Dưới đây là một vài lời khuyên cho bạn để có thể chơi đàn organ bằng hai tay cùng một lúc.

  • Bước 1: Đặt tay lên phím đàn
  • Bước 2: Bạn bắt đầu bằng tay trái trước, dùng tay này để chơi âm giai C [C major]: Đô-rê-mi-a-mi-fa-son. Lưu ý, bạn cần đặt ngón tay út của mình vào phím C của quãng tám tiếp theo.
  • Bước 3: Bấm chậm từng ngón tay, đồng thời đọc rõ ràng: Do-re-mi-fa-son, rồi gõ Son-fa-mi-re-do.
  • Bước 4: Tập với tay phải. Lúc này tay phải sẽ đánh theo thứ tự: Son-fa-mi-re-do.

Để thành công, bạn cần phải trải qua quá trình làm việc chăm chỉ

Chỉ cần luyện tập theo phương pháp này, bạn sẽ hoàn thành nhịp đàn organ bằng cả hai tay một cách thuần thục. Bất cứ điều gì cũng cần có thời gian và học chơi đàn organ cũng vậy. Muốn thuần thục nhanh thì phải luyện tập thường xuyên, lúc đầu bằng 1 tay, sau đó là 2 tay cùng lúc.

Ban đầu, việc chơi bằng hai tay sẽ rất khó khăn, đặc biệt là đối với những người đã quen chơi bằng một tay. Bạn có thể chơi sai nốt, sai thứ tự, lủng củng, âm thanh rất nặng,… Tuy nhiên, khi đã thành thạo, bạn có thể sử dụng cả hai tay để lướt trên phím một cách thuần thục.

Những lưu ý khi tập chơi đàn organ bằng hai tay

Để chơi đàn organ bằng hai tay nhanh nhất, cần lưu ý một số điểm sau:

Cải thiện kỹ năng đọc nốt nhạc

Có thể đọc thành thạo các nốt nhạc là yếu tố đầu tiên giúp bạn thành thạo đàn organ bằng cả hai tay. Điều này tương tự như đọc bản nhạc trong khi chơi piano. Hãy cố gắng cải thiện kỹ năng này bằng cách học các nốt khó, phân biệt các nốt hay có thể giúp bạn nhanh chóng rút ngắn thời gian học chơi đàn bằng hai tay.

Nâng cao kỹ năng đọc ghi chú hay

Chú ý thư giãn

Việc phối hợp cả hai tay khi chơi đàn rất khó, nhưng sẽ dễ dàng hơn nếu bạn chơi bằng niềm đam mê, không áp lực. Thay vì lo lắng, hãy để đầu óc thoải mái và đặt niềm tin vào bản thân. Ngay cả những người chơi đàn organ có tay nghề cao, họ cũng gặp khó khăn khi học chơi bằng cả hai tay. Điều quan trọng là bạn phải có tinh thần minh mẫn, tỉnh táo và tâm trạng nhẹ nhàng.

Làm việc chăm chỉ bằng hai tay

Nếu cả hai tay không kỹ thuật thì âm thanh phát ra rất nặng, không đạt độ đối xứng tốt nhất. Bạn cần luyện tập chăm chỉ và thành thạo cả hai tay khi chơi. Ban đầu, mỗi người chơi với một tay sẽ dễ dàng khiến một tay này mạnh hơn tay kia. Nhưng khi đã nắm vững kỹ thuật và luyện tập thì tay yếu hơn sẽ dần khỏe lại như bên kia.

Chơi được đàn organ bằng cả hai tay là mong muốn của tất cả những ai đang theo học đàn organ. Học các bước trên để sớm thành thạo. Hy vọng những thủ thuật này có thể giúp bạn sớm thành công.

[a*2] ————————

꧁༺Tham khảo༻꧂hocnhacvn.com

Có rất nhiều phương pháp tự học đàn organ cho người mới bắt đầu được hướng dẫn trên mạng internet có thể giúp bạn phần nào với mục đích tự học đàn organ tại nhà. Tuy nhiên không phải bất cứ phương pháp nào cũng có ích đối với bạn. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn một phương pháp tự học đàn organ cho người mới bắt đầu hiệu quả mà dễ hiểu giúp việc tự học organ của bạn dễ dàng hơn.

Cách tự học đàn organ cho người mới bắt đầu

Đầu tiên để có thể tự học đàn organ tại nhà bạn nên tìm hiểu kỹ về loại nhạc cụ này, hãy đến tham khảo tại các cửa hàng bán đàn hoặc người quen có đàn organ về các tính năng của đàn cũng như để làm quen với đàn organ, rồi xác định xem mình thực sự có khả năng với loại nhạc cụ này không rồi hãy bắt đầu.

Sau khi xác định rồi bạn bắt đầu theo cách sau:

1.1  Đầu tiên, bạn chuẩn bị 1 cây đàn organ, sách Nhạc lý căn bản [ có bán tại các nhà sách trên toàn quốc].

1.2 Khi tập một tác phẩm mới bạn làm theo thứ tự: Đọc nốt nhạc – Xác định tên nốt nhạc và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc.

– Tiếp theo là xác định nhịp và luyện gõ nhịp. Bạn bắt buộc phải nắm vững bước học nhịp, nếu như bạn bỏ qua bước này thì khi học những phần sau bạn sẽ lúng túng rất nhiều và sẽ nhanh nản.

1.3 Bước tiếp theo là bạn tập tay phải, bạn nhớ là vừa đàn tay phải vừa đọc nốt và nhịp chân, với cách này bạn vừa nhanh nhớ nốt, nhớ nhịp và nhớ giai điệu của tác phẩm. Tập sao cho lưu loát, không vấp không khựng thì hoàn thành bài tập tay phải.

1.4 Tập hợp âm tay trái, bạn nên tập theo số ngón nhất định khi đàn hợp âm nào đó, như vậy sẽ tạo thành một thói quen quán tính cho hợp âm đó và khi gặp hợp âm này bạn có thể đàn theo phản xạ được. Bạn nên chuyển hợp âm trong một quãng 8 để dễ tập hơn.

1.5 Tập luyện ghép hai tay, đây là bước quan trọng và bạn sẽ gặp nhiều khó khăn ở bước này, nếu ở 2 bước trên bạn đã tập nhuần nhuyễn rồi thì ở bước này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Chú ý đàn thật chậm, vừa đàn vừa hát nốt để nhuần nhuyễn hơn.

1.6 Bước cuối cùng bạn đàn bản nhạc với nhạc đệm, hiệu quả nhất vẫn là tập từ chậm đến nhanh, khoảng tempo 50 trở đi, mỗi lần đàn được bạn tăng 5 số, nếu khó thì tăng ít hơn cho phù hợp với khả năng của bản thân.

Cách tự học đàn organ cho người mới bắt đầu này đã rất chi tiết cụ thể, bạn có thể dựa vào đây để tự học ở nhà và có thể mua thêm các loại sách hướng dẫn khác để học hỏi thêm, nâng cao khả năng tự học.

Sách tự học đàn organ

Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu một vài đầu sách tự học đàn Organ của các giảng viên Organ tại Trung tâm dạy nhạc Việt Thương Music School. Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, các giảng viên đúc kết lại kinh nghiệm thực tiễn của mình để các bạn không có thời gian hoặc điều kiện tham gia các khóa học tại trung tâm tham khảo và tự học đàn organ một cách cơ bản.

Tài liệu Theory book từ tập 1 đến tập 6 – David Kraehenbuehl Keyboard Theory Books 1 6 [Tiếng Anh]

– Hướng Dẫn Dạy Và Học Đàn Organ 1 – Xuân Tứ

– Tự Đặt Hợp Âm Cho Đàn Guitar & Organ – Tập 1 Tác giả: Sơn Hồng Vỹ

– Tự Đặt Hợp Âm Cho Đàn Guitar & Organ – Tập 2 Tác giả: Sơn Hồng Vỹ

– Tự Đặt Hợp Âm Cho Đàn Guitar & Organ – Tập 3 Tác giả: Sơn Hồng Vỹ

– Phương pháp học đàn Organ Keyboard [Tập 2] Tác giả: Lê Vũ

– Phương pháp học đàn Organ Keyboard [Tập 1] Tác giả: Lê Vũ – Quang Hiển

Trên đây là phương pháp tự học đàn organ và một số đầu sách hỗ trợ bạn tự học đàn organ tại nhà, các bạn có thể tham khảo và thực hiện theo, chúc các bạn thành công.

Xem thêm:

  • Các hợp âm cơ bản của organ
  • Vị trí các nốt nhạc trên đàn organ

Piano là loại nhạc cụ được gọi là ông hoàng của các loại nhạc cụ. Bạn thường nghe nói, học đàn piano là phải học từ bé, học đàn piano là phải học nhiều năm. Lớn tuổi rồi không thể học đàn được . Học piano là phải có năng khiếu, không có năng khiếu thôi không nên học?Đó là điều đúng trong học đàn piano , nhưng điều đúng đắn này là điều đúng đắn của nhiều năm về trước. Khi  học và chơi đàn piano còn khá mới mẻ và cùng với việc  kiến thức là học thuật, hàn lâm, của việc học và dạy piano chưa được phổ biến rộng rãi ra cho nhiều tầng lớp trong xã hội.Việc học và chơi đàn piano đã được bình dân hóa rất nhiều. Để học và chơi piano giải trí thì mọi việc không còn khó khăn như trước nữa . Chương trình biên soạn cho những ai mới học đàn piano không cần bạn có năng khiếu hay không, bạn lớn tuổi hay nhỏ tuổi. Bạn đều có thể học và chơi đàn piano được.Học piano khó không? C âu hỏi của rất nhiều người muốn học và chơi đàn piano. Học piano khó hay dễ là do phương pháp hướng dẫn và dạy học piano của người giáo viên và tâm thế học của người học viên.Phương pháp hướng dẫn học piano càng cho ngắn gọn, dễ hiểu, phải đơn giản hóa vấn đề, cụ thể hóa kiến thức, làm cho kiến thức trở nên gần gũi thì người học piano tiếp cận kiến thức sẽ dễ dàng, dễ nắm và dễ thực hiện.

Để làm được những việc cơ bản như thế đòi hỏi người dạy học và hướng dẫn piano phải có kiến thức sâu và kinh nghiệm giảng dạy thực tế chuyên sâu không những về chuyên môn mà còn là nhà tâm lí đối với các hoc viên của mình.

Dạy học đàn piano tại Trung tâm Nghệ thuật ABM có các lớp giành cho mọi lứa tuổi với mọi trình độ. Và tất nhiên giáo viên dạy piano của chúng tôi luôn được tuyển dụng sát hạch đáp ứng đủ tiêu chí chuẩn mực trên. Đáp ứng đủ mọi nhu cầu dù cơ bản nhất của việc dạy - học piano đến piano chuyên sâu hàn lâm chuyên nghiệp. Thích hợp cho mọi đối tượng và các quận tại Hà Nội. Trụ sở học đàn piano của trung tâm tại Quận Cầu Giấy.

Học viên có thể lựa chọn các hình thức cùng với nội dung học khác nhau:

1. Dạy học đàn Piano cơ bản2. Dạy học đàn Piano nâng cao3. Dạy học đàn Piano cổ điển4. Dạy học đàn Piano đệm hát5. Dạy học đàn Piano trẻ em

6. Dạy học đàn Piano người lớn

Ngoài Các khóa học piano trọng điểm với giá khóa học rẻ nhất có thể. Trung Tâm ABM với tiêu chí tương tự luôn luôn có lớp cảm thụ âm nhạc, khóa học thanh nhạc, khóa học guitar, organ các các bộ môn khác.

Video liên quan

Chủ Đề